DANH MỤC LƯU ĐỒ Lưu đồ 2.1 : Quy trình luân chuyển phiếu thu Lưu đồ 2.2 : Quy trình luân chuyển phiếu chi Lưu đồ 2.3 : Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách tăng TGNH Lưu đồ 2.4: Quy t
Trang 1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BB: Bắt buộc
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BQLDA: Ban quản lí dự án
HĐ GTGT: Hóa đơn giá trị gia tăng
HĐ GTGT: Hóa đơn giá trị gia tăng
KD: Kinh doanh
KPCĐ: Khinh phí công đoàn
KTCN: kê toán công nợ
KTNH: Kê toán ngân hàng
Trang 2DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 03 : Trình tự ghi sổ tại công ty
Sơ đồ 04: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền mặt
Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán tổng hợp TGNH
Sơ đồ 06: Sơ đồ hạch toán tổng hợp phải thu khách hàng
Sơ đồ 07: Sơ đồ hạch toán tổng hợp thuế GTGT đầu vào
Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tạm ứng
Sơ đồ 09: Sơ đồ hạch toán tổng hợp phải trả người bán
Sơ đồ10: Sơ đồ hạch toán tổng hợp thuế GTGT phải nộp
Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán tổng hợp thuế TNDN phải nộp
Sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán tổng hợp phải trả công nhân viên
Trang 3DANH MỤC LƯU ĐỒ
Lưu đồ 2.1 : Quy trình luân chuyển phiếu thu
Lưu đồ 2.2 : Quy trình luân chuyển phiếu chi
Lưu đồ 2.3 : Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách tăng TGNH
Lưu đồ 2.4: Quy trình luân chuyển chứng từ,sổ sách giảm TGNH
Lưu đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ,sổ sách bán hàng và công nợ phải thu
Lưu đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán thuế GTGT
Lưu đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán các khoản phải thu khác
Lưu đồ 2.8: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán tăng tạm ứng
Lưu đồ 2.9: Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán giảm tạm ứng Lưu đồ 2.10: Quy trình luân chuyển chứng từ,sổ sách kế toán mua hàng và công
nợ phải trả
Lưu đồ 2.11: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán thuế TNDN phải nộp Lưu đồ 2.12: Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán phải trả người lao động
Trang 4Lời mở đầu 1.Lý do lựa chọn đề tài:
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại mối quan hệ thanh toán phải thu, phải trả với các tổ chức, cá nhân khác về cung ứng vật tư, hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm các khoản thanh toán với nhà nước, lương phải trả…Tất cả các nghiệp vụ thanh toán trên chủ yếu được thực hiện bởi vốn bằng tiền Vốn bằng tiền là bộ phận của tài sản ngắn hạn có tính linh hoạt cao, giúp cho mọi hoạt động, quá trình giao dịch của doanh nghiệp diễn ra thuận tiện dễ dàng hơn.Trong nền kinh tế thị trừơng hiện nay thì vai trò của vốn bằng tiền ngày càng được nâng cao và là vấn đề của các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến
Bên cạh tầm quan trọng của vốn bằng tiền thì các khoản thanh toán cũng đóng vai trò không kém Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, có vị trí quan trọng trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Nợ phải trả là nguồn vốn hợp lý của doanh nghiệp, nhưng điều quan trọng là doanh nghiệp phải sử dụng hạch toán như thế nào để mang lại lợi nhuận cao mà không ảnh hưởng tới uy tín, nguyên tắc kinh doanh và bảo đảm đúng quy định của pháp luật
Nhận thức đựơc tầm quan trọng trên nên em quyết định chọn đề tài: “Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng
Nha Trang”
2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
-Vận dụng lý thuyết và thực tiễn nhằm bổ sung, củng cố hệ thống kiến thức đã học
-Hệ thống hóa những vấn đề chung về công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán
-Phân tích thực trạng tình hình hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.Đánh giá chung những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại
từ đó đưa ra những biện pháp sử lý kịp thời, đúng đắn cho hoạt động kinh doanh của công ty
3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu đề tài:
Trang 5trong thực tế Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, thống kê
và phỏng vấn trực tiếp
Phạm vi nghiên cứu đề tài là: hệ thống công tác hạch toán qua đó đi sâu tìm hiểu, phân tích kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong quý
IV năm 2010 tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang
-Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “ Thực trạng công tác hạch toán, kế toán vồn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang”
4.Kết cấu đề tài:
Ngoài mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm có:
-Chương 1: Cơ sở lí luận chung về công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán
-Chương 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang
-Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang
-Đề tài đã giúp em hiểu rõ hơn về công tác hạch toán, kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán cả về mặt lý thuyết cũng như thực tế ở các doanh nhgiệp sản xuất kinh doanh
-Do kinh nghiệm thực tiễn và khả năng nhận thức còn hạn chế nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những sai sót Em rất mong sự bổ sung sửa chữa,
Trang 6hơn
Trang 7
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục sơ đồ
Danh mục lưu đồ
Lời mở đầu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN 1
1.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1
1.1.1.Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền 1
1.1.1.1.Khái niệm và phân loại: 1
1.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền: 1
1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền: 1
1.1.2Kế toán tiền mặt tại quỹ 2
1.1.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán: 2
1.1.2.2 Tài khoản sử dụng: 3
1.1.2.3Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền mặt: 3
1.1.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán: 4
1.1.3.2 Tài khoản sử dụng: 5
1.1.3.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng: 5
1.1.4.Kế toán tiền đang chuyển: 5
1.1.4.1 Chứng từ và thủ tục kế toán: 5
1.1.4.2 Tài khoản sử dụng: 6
1.1.4.3 Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển: 6
1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN 6
1.2.1 Những vấn đề chung về kế toán các khoản thanh toán 6
1.2.1.1 Khái niệm: 6
1.2.1.2 Nguyên tắc hạch toán: 7
1.2.1.3 Nhiệm vụ: 8
1.2.2 Kế toán phải thu khách hàng 8
1.2.2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán 8
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng: 9
1.2.2.3 Sơ đồ hạch toán: 10
Trang 81.2.3.1.Nội dung : 10
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng: 11
1.2.3.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ: 11 1.2.4 Kế toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ nội bộ 11
1.2.4.1.Nội dung: 12
1.2.4.2.Nguyên tắc hạch toán: 12
1.2.4.3.Tài khoản sử dụng: 12
1.2.5 Kế toán các khoản phải thu khác 13
1.2.5.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán: 13
1.2.5.2.Tài khoản sử dụng: [1, tr 55] 13
1.2.5.3 Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu khác 14
1.2.6 Kế toán các khoản tạm ứng 14
1.2.6.1 Nguyên tắc hạch toán 15
1.2.6.2 Tài khoản sử dụng 15
1.2.6.3 Sơ đồ hạch toán 15
1.2.7.Kế toán các khoản phải trả người bán 15
1.2.7.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán 15
1.2.7.2 Tài khoản sử dụng: 16
1.2.7.3.Sơ đồ phản ánh các khoản phải trả người bán: 17
1.2.8 Kế toán khoản phải trả người lao động và các khoản trích theo tiền lương.17 1.2.8.1.Nội dung: 17
1.2.8.2.Tài khoản sử dụng: 18
1.2.8.3 Sơ đồ kế toán “ Phải trả người lao động”: 18
1.2.9 Kế toán phải trả phải nộp khác 18
1.2.9.1.Nội dung: 18
1.2.9.2.Tài khoản sử dụng: 19
1.2.10 Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước 19
1.2.10.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán 19
1.2.10.2 Tài khoản sử dụng 20
1.2.10.3.Sơ đố hạch toán: 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV SÔNG HỒNG NHA TRANG 22
2.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV SÔNG HỒNG NHA TRANG 22
Trang 9Nha Trang 22
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang 23
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán 26
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 26
2.1.4.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán : 28
2.1.4.3 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán 33
2.1.4.4 Chế độ sổ kế toán : 36
2.1.4.5 Hệ thống báo báo tài chính : Bao gồm 4 mẫu 36
2.1.4.6 Một số chính sách kế toán 36
2.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 38
2.2.1 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua: 38
2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:39 2.2.3 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 40
2.3 Thực trạng Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang 41
2.3.1 Kế Toán vốn bằng tiền 41
2.3.1.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ 41
2.3.1.2 Kế toán tiền gởi ngân hàng 49
2.3.2 Kế toán các khoản thanh toán 54
2.3.2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng 54
2.3.2.2 Kế toán thuế GTGT đầu vào 59
2.3.2.3 Kế toán các khoản phải thu khác 63
2.3.2.4 Kế toán các khoản ứng trước 66
2.3.2.5 Kế toán các khoản phải trả người bán 73
2.3.2.6 Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước 78
2.3.2.7 Kế toán các khoản phải trả Công nhân viên 84
2.3.2.8 Kế toán các khoản phải nộp khác 88
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN CỦA CÔNG TY THỜI GIAN QUA 90
2.4.1 Những thành tựu đạt được: 90
2.4.2 Những mặt tồn tại cần khắc phục: 91
Trang 10TOÁN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH MTV SÔNG HỒNG NHA TRANG 93
3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác kế toán: 93
3.2.Giải pháp 2: Tổ chức quản lí chặt chẽ các khoản thu chi tại công ty: 98
3.3 Giải pháp 3: Cần hoàn thiện phương pháp lập dự toán tiền mặt và xác định nhu cầu tiền mặt cần dự trữ trong quá trình sản xuất kinh doanh: 100
3.4 Giải pháp 4: Giảm khối lượng công việc trong công tác thu tiền nước của các hộ ở chung cư 101
3.5 Giải pháp 5 : Lập chứng từ phiếu thu - chi bằng tay 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
Trang 11CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC
KHOẢN THANH TOÁN 1.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1.1.1.Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền
1.1.1.1.Khái niệm và phân loại: [1, tr 38]
Tiền là bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dười hình thái tiền tệ, là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp
Phân loại tiền theo nơi quản lí, tiền bao gồm : tiền đang tồn tại quỹ, các khoản tiền gửi không kì hạn ở các ngân hàng, các tổ chức tín dụng… và tiền đang chuyển
Phân loại tiền theo hình thức, tiền bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý( ở các doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh đá quý, vàng bạc)
1.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền: [1, tr 39,40]
Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam, trừ trường hợp được phép sử dụng mọt đơn vị tiền tệ thông dụng khác
Đối với ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ theo đúng quy định Phần nguyên tệ được theo dõi riêng chi tiết tren tài khoản 007 “ Ngoại tệ các loại”
Đối với vàng bạc, đá quýchỉ phản ánh vòa tài khoản thuộc nhóm vốn bằng tiền đối với doanh nghiệp không chuyên kinh doanh vàng bạc đá quý Đồng thời các doanh nghiệp này phải mở sổ theo dõi chi tiết vàng bạc, đá quý theo từng loại,trọng lượng, quy cách, phẩm chất.Đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh vàng bạc, đá quý thì phản ánh vào hàng tồn kho
Khi tính giá xuất của ngoại tệ, vàng bạc, đá quý kế toán áp dụng một trong bốn phương pháp tính giá xuất kho: FIFO, LIFO, bình quân gia quyền, thực tế đích danh
1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền: [1, tr 39]
Trang 12Phản ánh kịp thời các khoản thu chi bằng tiền tại doanh nghiệp, khóa sổ
kế toán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ
Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền nhằm thực chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời
trường hợp chi tiêu lãng phí
So sánh đối chiếu kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ
kế toán tiền mặt với số kiễm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trường hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý
1.1.2Kế toán tiền mặt tại quỹ
nó để ghi vào sổ quỹ Cuối mỗi ngày thủ quỹ phải nộp báo cáo quỹ và các chứng
từ kèm theo cho kế toán thanh toán
Kế toán thanh toán cũng căn cứ vào các chứng từ này để phản ánh tình hình luân chuyển của tiền mặt trên các sổ kế toán để đối chiếu với sổ thu tiền mặt, chi tiền mặt….Riêng vàng, bạc, đá quỹ, ký cược, ký quỹ thì phải theo dõi riêng một sổ hay một phần sổ sau khi đã làm song các thủ tục cân, đong, đo, đếm
số lượng, trọng lượng, giám định chất lượng và niêm phong của người ký quỹ, ký cược
Trang 13Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm tra tiền mặt tồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán Nếu có chênh lệch kế toán
và thủ quỹ phải kiểm tra lại nguyên nhân đề ra biện pháp giải quyết thích hợp
1.1.2.2 Tài khoản sử dụng: [1, tr 40]
Tài khoản: 111 – Tiền mặt;
Tài khoản này được dùng để phản ảnh tình hình thu chi tiền mặt, tồn quỹ tiền mặt của Doanh Nghiệp, bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
TK 111 có 3 tài khoản cấp 2: TK 1111: Tiền Việt Nam
TK 1112: Ngoại tệ
TK 1113: Vàng bạc, đá quý
1.1.2.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền mặt: [1, tr 40]
Trang 14111 411
Vay ngắn hạn, dài hạn nhập quỹ tiền mặt
Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền
Thu hồi các khoản nợ, ứng trước bằng tiền mặt
Thu hồi các khoản đầu
Chi tiền mặt để trả nợ
Chi tiền mặt đi đầu tư
Chi tiền mặt đi kí cược, kí quỹ
Kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thiếu
1.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng
1.1.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán: [1, tr 46]
Tiền gửi ngân hàng là giá trị các loại vốn bằng tiền mà doanh nghiệp gửi tại các Ngân hàng, các kho bạc Nhà Nước Trong công tác quản lý tiền gửi ngân hàng kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết cho từng loại tiền khác nhau hoặc gửi tại nhiều nơi khác nhau
Kế toán phải căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có hoặc bảng sao kê ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, cheque … để phản ánh tình tăng giảm của tiền gửi Ngân Hàng vào các sổ sách cần thiết
Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ Ngân Hàng thì
Trang 15doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân Hàng để cùng đối chiếu, xác minh và kịp
thời xử lý
1.1.3.2 Tài khoản sử dụng: [1, tr 46]
Tài khoản: 112 “ Tiền gửi Ngân hàng ”
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 1121: tiền gửi Ngân hàng VND
+ Tài khoản 1122: tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ
+ Tài khoản 1123: vàng, bạc, kim khí đá quý gửi tại Ngân hang
1.1.3.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền gửi ngân hàng: [1, Tr 47]
112 111
Doanh thu, thu nhập khác bằng TGNH
Thu hồi các khoản nợ, ứng trước bằng tiền TGNH
Thu hồi các khoản đầu tư bằng tiền TGNH
Chênh lệch thừa TGNH chưa rõ nguyên nhân
Chi TGNH mua vật tư hàng hóa, TSCĐ
Chi TGNH để chi phí
Chi TGNH để trả nợ
Chi TGNH đi đầu tư
Chênh lệch thiếu TGNH chưa rõ nguyên nhân
111 Rút TGNH về nhập quỹ
1.1.4 Kế toán tiền đang chuyển:
1.1.4.1 Chứng từ và thủ tục kế toán: [1, tr 48]
Tiền đang chuyển là các khoản tiền đã gửi vào Ngân hàng, Kho bạc nhưng
chưa nhận được giấy báo có hoặc đã nộp vào bưu điện để chuyển thanh toán
nhưng chưa nhận được giấy báo có của đơn vị thụ hưởng
Trang 16Ngoài các nội dung trên tiền đang chuyển còn bao gồm các khoản sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng
- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho Kho bạc
Trong kỳ kế toán không cần thiết phải ghi sổ về các khoản tiền đang chuyển, cuối kì hoạch toán kế toán mới ghi sổ kế toán các khoản tiền đang chuyển để phản ánh đầy đủ các khoản tiền của doanh nghiệp
Chứng từ làm căn cứ hàc toán tiền đang chuyển gồm: Phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền…
1.1.4.2 Tài khoản sử dụng: [1, tr 48]
Tài khoản 113: “ Tiền đang chuyển ”
1.1.4.3 Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển: [1, tr 49]
113 111
bán nhưng chưa nhận được giấy
báo
Khi nhận được giấy báo của người hưởng thụ
112 Khi nhận được giấy báo có
của ngân hàng về khoản tiền đang chuyển
1.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN
1.2.1 Những vấn đề chung về kế toán các khoản thanh toán
1.2.1.1 Khái niệm:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với các nghiệp vụ thanh toán, thanh toán với người bán, thanh toán với người mua, với
Trang 17công nhân viên… Các khoản thanh toán của doanh nghiệp thường được chia thành 2 loại khác nhau: các khoán phải thu và các khoản phải trả
Các khoản phải thu: Trong quá trình kinh doanh, khi doanh nghiệp đã cung cấp sản phẩm, hàng hóa dịch vụ cho khách hàng nhưng chưa được khách hàng thanh toán sẽ hình thành khoản phải thu Ngoài ra phải thu cón phát sinh trong các trường hợp như bắt bồi thường, cho mượn vốn tạm thời, khoản ứng trước tiền cho người bán, các khoản tạm ứng, các khoản kí quỹ, kí cược…[1, tr 50,51]
Các khoản phải trả: Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm: phải trả người bán, vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, thuế và các khoản phải trả trả phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp khác….[1, tr 174,175]
1.2.1.2 Nguyên tắc hạch toán: [1, tr 51,175-177]
Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu Kế toán phải theo dõi chặt chẽ cho từng khoản và thường xuyên đôn đốc kiểm tra thu hồi nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn và nợ nần dây dưa
Các khách hàng không thanh toán cho doanh nghiệp bằng tiền mặt, séc
mà thanh toán bằng hàng hoặc bù trừ công nợ thì cần phải có chứng từ hợp pháp hợp lệ liên quan như biên bản đối chiếu công nợ, bù trừ công nợ
Phải xác minh tại chỗ hoặc yêu câu xác nhận bằng văn bản đối với các khoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa có khả năng thu được để làm căn cứ lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi
Các khoản phải thu chủ yếu có số thu bên nợ nhưng trong quan hệ với từng khách hàng, có thể xuất hiện số dư bên có trong trường hợp nhận tiền ứng trước, trả trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu mọi khoản nợ của doanh nghiệp phải được theo dõi chi tiết số phải trả, số đã trả cho chủ nợ Tổng số nợ phải trả của mỗi tài khoản phải bằng tổng số nợ phải trả của các chủ nợ cùng tài khoản
Phải theo dõi chi tiết theo từng đối tượng phải trả và ghi chép theo từng lần thanh toán
Trang 18Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được phân loại thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, căn cứ vào thời hạn thanh toán của từng khoản nợ phải trả
Cuối niên độ kế toán, số dư các khoán nợ phải trả bằng ngoại tệ, vàng bạc,
đá quý phải được đánh giá theo tỷ giá mua của Ngân hàng, giá thị trường đã phản ánh giá trị thực của vốn kinh doanh
Những chủ nợ mà doanh nghiệp có quan hệ giao dịch bán hàng thường xuyên hoặc có nợ phải trả lớn, bộ phận kế toán cân phải kiểm tra đối chiếu về tình hình công nợ đã phát sinh với từng khách hàng và xác nhận nợ bằng văn bản với các chủ nợ
Tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số dư bên có Nhưng quan hệ với từng chủ nợ các tài khoản này có thể có số dư bên nợ, phản ánh số đã trả lớn hơn số phải trả
1.2.1.3 Nhiệm vụ: [1, tr 51,177]
Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo đúng đối tượng phải thu phải trả Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán
Vận động hình thức tiên tiến hợp lí để đảm bảo thanh toán kịp thời, đúng hẹn, giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán, thu nộp ngân sách Nhà Nước, chiếm dụng vốn hoặc bị chiếm dụng vốn
1.2.2 Kế toán phải thu khách hàng
1.2.2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán [1,tr 51]
Khoản phải thu khách hàng là giá thanh toán của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ …mà khách hàng đã nhận của Doanh Nghiệp nhưng chưa thanh toán tiền hàng Để hạn chế rủi ro trong kinh doanh, Doanh Nghiệp cần phải xem xét khả năng thanh toán của khách hàng trước khi quyết định bán chịu hoặc phải có biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo phải thu được các khoản phải thu từ khách hàng
Trong quá trình hạch toán các khoản phải thu khách hàng cần tôn trọng các quy định sau đây:
Trang 19- Phải chi tiết cho từng đối tượng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán
- Phải tiến hành phân loại các khoản nợ phải thu thành các loại: Có thể trả đúng hạn, khó đòi, hoặc không có khả năng thu hồi để làm căn cứ xác định lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý
- Mọi khoản thanh toán với khách hàng phải được ghi chép vào sổ sách kế toán trên cơ sở các chứng từ có liên quan được lập theo đúng phương pháp, quy định như: Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, biên bản giao nhận hàng, các chứng từ thanh toán tiền hàng, biên bản đối chiếu bù trừ công nợ…
- Đối với khoản phải thu khách hàng bằng ngoại tệ thì phải qui đổi theo tỷ giá cuối kỳ
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng: [1, tr 52]
Tài khoản 131 – Phải thu khách hàng
Tài khoản có liên quan khác
Trang 201.2.2.3 Sơ đồ hạch toán: [ 1; tr 53]
131 511,515
Chiết khấu thanh toán cho khách hàng Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Đồng thời ghi
Khách hàng thanh toán tiền hoặc ứng trước
Nợ khó đòi sử lí xóa sổ
33311 Thuế VAT( nếu có)
33311 Thuế VAT( Nếu có)
1.2.3 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ:
1.2.3.1.Nội dung : [3,tr 2-4]
Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch
vụ, phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng có quy định riêng
Đối tượng nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ bằng tổng số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa ,dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hang hóa nhập khẩu
Trang 21Doanh Nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế đầu vào như sau:
+)Trường hợp 1: Số thuế GTGT đầu ra lớn hơn số thuế GTGT đầu vào, thì chênh lệch cuối tháng là số thuế GTGT đầu ra mà doanh nghiệp phải nộp vào đầu tháng sau cho cơ quan thuế
+)Trường hợp 2: Số thuế GTGT đầu ra nhỏ hơn số thuế GTGT đầu vào, thì chênh lẹch cuối tháng là số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết, doanh nghiệp sẽ được khấu trừ vào tháng sau khi tính thuế Trong trường hợp doanh nghiệp có số thuế GTGT đầu vào lớn hơn số thuế GTGT đầu ra liên tục trong 3 tháng, thì doanh nghiệp sẽ lập hồ sơ để hoàn thuế đầu vào theo quy định của luật thuế
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng: [3,tr 4]
Tài khoản 133 – Thuế GTGT được khấu trừ: Tài khoản này dùng để phản ánh thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp hai:
+ TK1331 thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
+ TK1332 thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của TSCĐ
1.2.3.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu
trừ: [3;tr 5]
133
152,153,156,211,621,627 331,111,112
111,112
142,632 Được hoàn thuế
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
3331
Trị giá mua các loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ Tổng giá
thanh toán
Khấu trừ vào thuế đầu ra
Phân bổ thuế GTGT đầu vào cho các đối tượng không chịu nộp thuế theo phương pháp
khấu trừ
1.2.4 Kế toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ nội bộ
Trang 221.2.4.1.Nội dung: [2, tr 18]
Khoản phải phải thu, phải trả nộ bộ là các khoản nợ phải thu, nợ phải trả của doanh nghiệp với đợn vị cấp trên, giữa các đợn vị trực thuộc, hoặc đơn vị phụ thuộc trong doanh nghiệp độc lập, các doanh nghiệp độc lập trong tổng công
ty về các khoản vay ,mượn, chi hộ, trả hộ, thu hộ mà các doanh nghiệp cấp dưới
có nghĩa vụ nộp lên cho đơn vị cấp trên hoặc đơn vị cấp trên phải cấp cho cấp dưới
1.2.4.2.Nguyên tắc hạch toán: [2, tr 18,19]
-Phạm vi và nội dung phản ánh vào TK 136 và 336 thuộc quan hệ thanh toán nội bộ về các khoản phải thu, phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới với nhau.trong đó cấp trên là tổng công ty, công ty phải là doanh nghiệp sản xuất, kinh sdoanh độc lập không phải là cơ quan quản lí, các đơn vị cấp dưới là các doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc tổng công ty, công ty nhưng phải là đơn vị có tổ chức công tác kế toán riêng
-Phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị có quan hệ thanh toán, trong đó phải theo dõi riêng từng khoản phải thu, từng khoản phải trả,
- Không phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp độc lập vào tài khoản phải thu, phải trả nội bộ
-Khi đơn vị cấp trên cấp vốn cho đơn vị cấp dưới được phản ánh vào tài khoản 1361 Các đơn vị thanh viên nhận vốn góp ghi tăng TK 411 mà không phản ánh vào TK 336
- Cuối kì kế toán, phải kiểm tra đối chiếu và xác nhận số phat sinh, số dư
TK 136 và TK 336 với các đơn vị có quan hệ theo từng nôi dung thanh toán nội bộ.Tiến hành lập biên bản bù trừ theo từng đơn vị làm căn cứ hạch toán bù trù trên 2 TK này.Nếu có chênh lệch thì phải tìm nguyên nhân
-Không phản ánh số vốn đầu tư mà công ty mẹ đầu tư vào các công ty con
và các khoản thanh toán giữa công ty mẹ và công ty con vào TK phải thu, phải trả nội bộ
1.2.4.3.Tài khoản sử dụng: [2,tr 18]
Tài khoán 136 – Phải thu nội bộ
Trang 23Tài khoản 136 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 1361: Vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc
TK 1368: phải thu khác
TK 336 – Phải trả nội bộ
1.2.5 Kế toán các khoản phải thu khác
1.2.5.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán: [1, tr 55]
phải thu khác là các khoản phải thu không mang tính chất thương mại như Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ quyết định xử lý
Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do các nhân tập thể gây ra đã được xử lý bồi thường
Các khoản vay mượn có tính chất tạm thời
Các khoản phải thu do thuê tài sản cố định, các khoản phải thu về lãi đầu
Tài khoản 138- phải thu khác
Tài khoản 138 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1381-tài sản thiếu chờ xử lý
TK 1385-Phải thu về cổ phần hóa
TK 1388- phải thu khác
Trang 241.2.5.3 Sơ đồ hạch toán các khoản phải thu khác
+) Kế toán “ Tài sản thiếu chờ xử lí” [1,.tr 55]
1381 111,112,15*
214
+)Kế toán ”Các khoản phải thu khác” [1, tr 56]
1388 1381
Phải thu lợi nhuận, cổ tức
được chia từ hoạt động kinh
doanh
Thu hồi bằng cách trừ vào lương
Nếu đã lập dự phòng
Nếu chưa lập dự phòng hoặc lập không đủ
111,112 Thu hồi bằng tiền
Xử lí xóa nợ phải thu khác khi có quyết định
1.2.6 Kế toán các khoản tạm ứng
Trang 25Tạm ứng là các khoản tiền tạm ứng cho công nhân viên để mua sắm, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh hay công tác phí…
1.2.6.1 Nguyên tắc hạch toán
Người nhận tạm ứng phải là công nhân viên làm việc thường xuyên, có tên trong danh sách nhận tạm ứng do giám đốc duyệt
Người nhận tạm ứng cho mục đích nào thì phải sử dụng đúng mục đích
đó Khi hoàn thành công việc, người nhận tạm ứng phải thanh toán toàn bộ các khoản tạm ứng trên bảng thanh toán tạm ứng Khoản tam ứng dùng không hết phải nộp vào quỹ hoặc khấu trừ vào lương của người nhận tạm ứng
Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng tạm ứng, từng lần nhận và từng lần thanh toán tạm ứng
1.2.6.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 141 – Tạm ứng
1.2.6.3 Sơ đồ hạch toán
141 111,112
Chi cho hoạt động SXKD
1.2.7.Kế toán các khoản phải trả người bán
1.2.7.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán [1, tr 177,178]
Trang 26Khoản phải trả người bán là giá trị các loại vật tư, thiết bị hàng hóa, dịch vụ… mà Doanh Nghiệp đã nhận của người bán hay người cung cấp nhưng chưa thanh toán tiền hàng kể cả các khoản phải trả cho người nhận thầu về xây dựng
cơ bản hay sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình hạch toán các khoản phải trả cho người bán kế toán cần tôn trọng các quy định sau:
- Phải chi tiết theo từng đối tượng phải trả và ghi chép theo từng lần thanh toán
- Mọi khoản thanh toán với người bán hay người cung cấp đều phải được phản ánh vào sổ sách kế toán trên cơ sở các chứng từ có liên quan được lập theo đúng phương pháp, quy định như: Hợp đồng kinh tế, hóa đơn bán hàng, các chứng từ thanh toán tiền hàng…
- Đối với các khoản phải trả người bán bằng ngoại tệ thì ngoài việc quy đổi ra tiền Việt Nam theo phương pháp hạch toán thu chi ngoại tệ đang áp dụng tại Doanh Nghiệp, kế toán còn phải kết hợp theo dõi cả về nguyên tệ trên sổ chi tiết theo từng đối tượng có quan hệ mua bán thường xuyên với Doanh Nghiệp
1.2.7.2 Tài khoản sử dụng: [1, tr 177]
Tài khoản 331 – Phải trả người bán
Trang 271.2.7.3.Sơ đồ phản ánh các khoản phải trả người bán: [1, tr 178]
331111,112,311
Xư lí nợ không ai đòi
( nếu có)
Số tiền chiết khấu thanh
toán được hưởng
Mua chịu vật tư, hàng
hóa
Mua chịu TSCĐ
Phải trả người cung cấp dịch vụ
Lãi trả góp mua TSCĐ ( nếu có)
Phải trả người nhận thầu về XDCB hay sửa chữa lớn TSCĐGiảm nợ do hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hay trả lại hàng
1.2.8 Kế toán khoản phải trả người lao động và các khoản trích theo tiền
lương
1.2.8.1.Nội dung: [1, tr 182]
Khoản phải trả người lao động bao gồm:
-Tiền lương, tiền công là số tiền doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao bồi dưỡng sức lao động
-Tiền thưởng là một loại thù lao bổ sung ngoài lương nhằm khuyến khích người lao động tích cực lao động sản xuât
-Bảo hiểm xã hội trả cho người lao động tại doanh nghiệp do ốm đau thai sản
Trang 28- Các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập người lao động như phụ cấp lương, phụ cấp tiền ăn ca…
1.2.8.2.Tài khoản sử dụng: [1, tr 182]
Tài khoản 334: “Phải trả người lao động”
1.2.8.3 Sơ đồ kế toán “ Phải trả người lao động”: [1, tr 183]
334111,112
BHXH phải trả người lao động
Tiền lương, tiền công phải trả
1.2.9 Kế toán phải trả phải nộp khác
1.2.9.1.Nội dung: [1, tr 194]
Các khoản phải trả phải nộp khác bao gồm:
-Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử
lí của các cấp có thẩm quyền
-Tình hình trích và thanh tóan quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
-Doanh thu chưa thực hiện: Là số tiền khách hang đã trả trước cho một hoặc nhiều kì kế toán về lao vụ, dịch vụ… mà doanh nghiệp đã cung cấp cho khách hàng như số tiền đã nhận của khách hàng trả một lần cho nhiều kì kế toán
về việc doanh nghiệp đã cho thuê nhà ở, văn phòng làm việc, kho hàng
Trang 29-Chênh lệch lãi hoãn lại (trong giao dịch bán và thuê lại tài sản hoặc hoạt động lien doanh)
-Các khoản khấu trừ lương công nhân theo quyết định của tòa án( lệ phí tòa án, các khoản thu hộ đền bù)
-Phải trả cho đơn vị bên ngoài do nhận kí cược, kí quỹ ngắn hạn
-Các khoản phải trả về mượn tạm thời vật tư, tiền vốn của các đơn vị bạn -Các khoản chia lãi trả cho bên góp vốn liên doanh, cho cổ đông
- Các khoản phải trả, phải nộp khác
1.2.9.2.Tài khoản sử dụng: [ 1, tr 195]
Tài khoản 338- Phải trả phải nộp khác
1.2.10 Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước
1.2.10.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán.[3, tr 1,2]
Thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân và tổ chức hoạt động kinh tế
Theo luật thuế Việt Nam, một doanh nghiệp hoạt động có thể phải thực hiện nghĩa vụ nộp các loại thúê sau: Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế xuât khẩu, thuế TNDN, thuế thu nhập các nhân, thuế tài nguyên, thuế nhà đất, tiền thuê đất,một số laọi thuế khác như thuế môn bài…, phí và lệ phí như phí trước bạ tài sản, phí cầu đường
Trong quá trình hạch toán các khoản phải nộp nhà nước cần tôn trọng các quy định sau đây:
- Doanh nghiệp phải chủ động tính toán, kê khai đầy đủ chính xác các khoản thuế, phí ,lệ phí phải nộp cho nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán trên cơ sở các thông báo của cơ quan trực tiếp quản lý và thu thuế
- Doanh nghiệp phải nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế, phí, lệ phí cho nhà nước, không được trì hoãn trong việc nộp thuế với bất kỳ một lý do nào, và các khoản thuế phải nộp theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, trong năm chỉ có ý nghĩa tạm thời và sẽ được quyết toán vào lúc cuối năm
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi, từng khoản thuế, phí, lệ phí
đã nộp cho nhà nước
Trang 30- Trường hợp nộp thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế toán
1.2.10.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Tài khoản 333 có 9 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3331: Thuế GTGT phải nộp.[3; tr 4]
- Tài khoản 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt.[3; tr 11]
- Tài khoản 3333: Thuế xuất nhập khẩu [3;tr 16]
- Tài khoản 3334: Thuế thu nhập Doanh nghiệp.[3;tr 22]
- Tài khoản 3335: Thuế thu nhập cá nhân.[3; tr 34]
- Tài khoản 3336: Thuế tài nguyên.[3; tr 35]
- Tài khoản 3337: Thuế nhà đất.[3; tr 37]
- Tài khoản 3338: Các loại thuế khác.[3; tr 39]
- Tài khoản 3339:Phí,lệ phí và các khoản phải nộp khác.[3; tr 40]
Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra.[3; tr 4]
- Tài khoản 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu.[3;tr 4]
Trang 311.2.10.3.Sơ đố hạch toán: [3; tr 43]
333111,112
Giảm thuế GTGT đầu ra
do giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Thuế tài nguyên
Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu
trừ
Thuế TTĐB và thuế XK phải nộp
Thuế NK( và một số phí,
lệ phí tính vào giá gốc)
Thuế TNĐB
Các lọai thuế, phí, lệ phí tính vào CPQLDN
Khoản phải nộp ngân sách-DNNNThuế TNCN
Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực
tiiếp
511,515,711
CHƯƠNG 2
Trang 32THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MTV SÔNG HỒNG NHA
TRANG 2.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV SÔNG HỒNG NHA TRANG 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triến của công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang
Công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang - tiền thân là công ty kinh doanh và phát triển nhà - được thành lập năm 1998 trên cơ sở hợp nhất các công
ty xây dựng nhà ở và công trình công cộng với công ty quản lí và kinh doanh nhà, lấy tên là công ty quản lí kinh doanh và phát triển nhà (theo quyết định
số 50/QĐ-UB ngày 8/1/1998 của UBND tỉnh Khánh Hoà)
Ngày 16/6/2004 công ty Quản lí kinh doanh và phát triển nhà đổi tên thành công ty kinh doanh và phát triển nhà( theo quyết định 146/2004/QĐ-UB ngày 16/6/2004 của UBND tỉnh Khánh Hoà)
Hiện nay công ty là đơn vị thành viên của công ty cổ phần Sông Hồng trực thuộc bộ xây dựng theo quyết định số 848/QĐ-UBND ngày 2/4/2010 của UBND tỉnh Khánh Hoà về việc chuyển giao nguyên trạng công ty kinh doanh và phát triển nhà về tổng công ty Sông Hồng và quyết định số 604/QĐ-HĐ-TCT ngày 6/4/2010 của tổng công ty Sông Hồng về việc tiếp nhận nguyên trạng công
ty kinh doanh và phát triển nhà về tổng công ty Sông Hồng
Giấy phép kinh doanh số 3706000005 do phòng đăng kí kinh doanh tỉnh Khánh Hoà cấp(Đăng kí bổ sung lần 9 ngày 24/12/2009)
Ngày 15/8/2010 công ty chính thức đổi tên thành công ty TNHH MTV Sông Hồng
Tên tiếng Anh: Limited liability company a number of the Sông Hồng Nha Trang
Tên viết tắt: Sông Hồng Nha Trang Co,Ltd
Trụ sở chính: Số 3 Nguyễn Thiện Thuật, phường Lộc Thọ, thành phố Nha Trang, Khánh Hoà
Tel: (058) 3522774
Fax: (058) 3527421
Trang 33Công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang có những chức năng và nhiệm sau:
- Kinh doanh và mua bán nhà
- Nhận thầu thi công các công trình công cộng và các công trình xây dựng nhà ở
- Thực hiện các dự án phát triển nhà
Công ty hoạt động trong nền kinh tế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước, tự bù đắp chi phí và trang trải vốn, làm tròn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước
Tố chức mua nhà của mọi đối tượng, đầu tư sữa chữa, cải tạo, nâng cấp, cho thuê, bán với giá thị trường
Thực hiện các hợp đồng kinh tế và hợp đồng liên doanh, hợp tác sản xuất với các doanh nghệp khác, đồng thời thực hiện nghĩa vụ chính trị Nhà nước giao
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang
a/ Cơ cấu tổ chức :
Trang 34BAN QUẢN
LI DỰ ÁN
PHÒNG KẾ TOÁN- TÀI VỤ
PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP
PHÒNG KĨ THUẬT
PHÒNG ĐẦU TƯ KINH DOANH
ĐỘI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2
ĐỘI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 3
ĐỘI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Nhận xét: Cơ cấu quản lí của công ty TNHH MTV Sông Hồng Nha Trang theo mô hình cơ cấu trực tuyến tham mưu, đây là kiểu cơ cấu kết hợp bên cạnh
hệ thống quản lí trực tiếp để chỉ huy quá trình sản xuất Giám đốc được sự giúp
đỡ của ban tham mưu gồm các phòng ban bảo đảm cho công tác quản lí và điều hành thuận lợi, nhanh chóng và hiệu quả cao, vừa phát huy được năng lực chuyên môn của các phòng ban, vừa bảo đảm quyền điều khiển của cán bộ chỉ huy trực thuộc
Trang 35b/ Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Hội đồng thành viên: do hội đồng quản trị của công ty Sông Hồng bầu ra
Hội đồng thành viên chọn ra giám đốc và phó giám đốc đề xuất lên hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc có thời hạn từ 3 tới 5 năm Khi có quyết định, Hội đồng thành viên triệu tập bầu trưởng phó phòng do giám đốc công ty Sông Hồng ra quyết định có thời hạn từ 3 tới 5 năm Hội đồng thành viên hoạt động dưới quyền kiểm soát của hội đồng quản trị
Giám đốc: Giám đốc do chủ tịch Hội Đồng Thành viên bổ nhiệm, là người
chiu trách nhiệm điều hành tất cả hoạt động của công ty, kiêm phụ trách về quản
lí dự án, tài vụ, nhân sự
Phó giám đốc: Phó giám đốc do chủ tịch hội đồng quản trị bổ nhiệm, là
người giúp việc cho giám đốc, có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về quản lí
và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Tại công ty có 3 Phó giám đốc, phụ trách kinh doanh bất động sản, kĩ thuật xây lắp, và phụ trách nội chính
Sàn giao dịch bất động sản: làm dịch vụ kinh doanh bất động sản, với 7
chức năng: kinh doanh, môi giới, quảng cáo, tư vấn, đấu giá, quản lí, định giá bất động sản
Phòng đầu tư kinh doanh: đưa dự án qua cho ban quản lí thực hiện thành
sản phẩm, khi hoàn thành thì chuyển lại cho phòng đầu tư để phòng đầu tư tạo ra các phương pháp kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính: Giúp Giám đốc tuyển chọn nhân viên, đào tạo
nhân viên, khen thưởng, kỷ luật hay cho thôi việc, tiếp nhận giấy tờ, quản lý công văn đi và đến, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động Theo dõi thi đua, quản lý tài sản hành chính, mua sắm thiết bị văn phòng Ngoài ra còn đưa ra
kế hoạch dự trữ kinh phí đầu năm phục vụ công tác hành chính
Phòng kế toán- tài vụ: thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong lĩnh vực
tài chính, chịu trách nhiệm theo dõi mọi hoạt động tài chính của công ty, lưu giữ
hồ sơ giấy tờ, kiểm soát thu nhập và mua bán, thu hồi các khoản nợ, trả lương cho nhân viên…ngoài ra còn giúp Giám đốc sử dụng đồng vốn có hiệu quả
Trang 36Phòng kế hoạch tổng hợp: Có nhiệm vụ lập kế hoạch theo dõi và thực
hiện kế hoạch đã đƣợc Giám đốc duyệt Ngoài ra còn có nhiệm vụ quản lý các chung cƣ nhƣ sữa chữa, thay thế các thiết bị hƣ hỏng
Phòng kỹ thuật: khi có thông báo mời thầu sẽ tiến hành lập dự toán chi
phí, lập hồ sơ dự thầu, theo dõi giám sát việc thi công công trình này nếu trúng thầu
Ban quản lí dự án: tham gia thực hiện xây dựng sản phẩm theo hoạch định
của phòng đầu tƣ kinh doanh đã đƣợc Ban giám đốc và hội đồng thành viên phê duyệt Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao khoán cho các đội, tham gia giúp giám đốc xử lí các quan hệ đối ngoại nhƣ kí hợp đồng, đàm phán hay tiêu thụ
Đội thi công công trình: có nhiệm vụ thi công công trình, quản lí điều
hành công nhân trực tiếp sản xuất.Mỗi đội tự hạch toán riêng, công ty giao khoán công trình, còn chế độ của công nhân thì mỗi đội tự chịu trách nhiệm
KT TỔNG HỢP
KT GIÁ THÀNH KINH DOANH NHÀ,TSCĐ
KT THANH TOÁN , CÔNG NỢ
THỦ QUỸ
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Trang 37* Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán-tài vụ
- Kế toán trưởng: Kế toán trưởng tại công ty là người trực tiếp quản lý, chỉ
đạo tổ chức, phổ biến hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán do nhà nước qui định và làm tham mưu cho giám đốc trong mọi hoạt động kinh tế và lĩnh vực tài chính Chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động tài chính, tổ chức phân công, công tác kế toán phù hợp với hoạt động SXKD của công ty
Kiểm tra và duyệt các báo cáo tài chính, có quyền yêu cầu các phòng ban trong công ty cung cấp các tài liệu cần thiết nhằm phục vụ công tác tài chính của công ty
Dự thảo các văn bản về công tác hạch toán để trình giám đốc ban hành áp dụng trong công ty như: quyết định việc luân chuyển chứng từ, phân công lập báo cáo
- Phó phòng: là người giúp việc cho kế toán trưởng, thực hiện các công việc
theo sự phân công ủy quyền của kế toán trưởng
- Kế toán vật tư giá thành xây lắp, tiền lương: lập chứng từ thanh toán
khối lượng công việc với các đội thi công, đối chiếu công nợ giữa công ty và đội thi công, lập giá thành từng công trình, tính toán tiền lương phải trả cho công nhân, cán bộ công nhân viên
- Kế toán ngân hàng và bảo hiểm xã hội, thuế: quan hệ với ngân hàng, lập
và theo dõi các khoản bảo hành công trình, đối chiếu sổ tiền gửi hàng tháng với ngân hàng, chi trả bảo hiểm cho nhân viên, tính toán và chịu trách nhiệm các loại thuế phải trả nhà nước
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ xem xét, kiểm tra tính hợp pháp của
chứng từ, hạch toán tập hợp, lập báo cáo tài chính
- Kế toán giá thành kinh doanh nhà, TSCĐ: theo dõi và hạch toán các chi
phí kinh doanh, tính giá thành từng căn nhà và xác định lãi lỗ từng căn nhà.Ngoài
ra còn theo dõi TSCĐ
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán cho các
đối tượng, từng khoản thanh toán,có kết hợp với thời hạn thanh toán, ngoài ra
Trang 38còn có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ hàng hóa như xuất hóa đơn
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, cất giữ, thu chi tiền
2.1.4.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán :
DANH MỤC TÀI KHOẢN
111 Tiền mặt
1111 Tiền mặt Việt Nam
112 Tiền gửi ngân hàng
1121 Tiền VNĐ gửi ngân hàng
1121P Tiền VNĐ - NH Ngoại Thương( tiền gửi có kì hạn)
131 Phải thu khách hàng
1311 Phải thu khách hàng: hoạt động SXKD
13111 Phải thu khách hàng: hoạt động SXKD
133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ
13311 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ
13311B Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ-XL
138 Phải thu khác
1385 Phải thu về cổ phần hóa
1388 Phải thu khác
13881 Phải thu khác ngắn hạn
Trang 3913882 Phải thu khác dài hạn
152 Nguyên liệu, vật liệu
1521 Nguyên liệu, vật liệu chính
Trang 40331 Phải trả cho người bán
3311 Phải trả cho người bán: hoạt động SXKD
33111 Phải trả cho người bán: hoạt động SXKD (VNĐ)
333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
3331 Thuế GTGT phải nộp
33311 Thuế GTGT đầu ra phải nộp
3334 Thuế TNDN
3335 Thuế thu nhập cá nhân
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
33371 Thuế nhà đất
33372 Tiền thuê đất
3338 Cá loại thuế khác
334 Phải trả ngừơi lao động
3341 Phải trả công nhân viên- BP gián tiếp
3342 Phải trả công nhân viên- BP trực tiếp
3343 Phải trả công nhân viên- BP tạp vụ
3346 Phải trả công nhân viên- DV chung cư
335 Chi phí phải trả
3352 Chi phí phải trả khác
338 Phải trả phải nộp khác
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế