1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)

170 623 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRờng đại học y h nội phạm thị bạch yến ĐáNH GIá TíNH AN TON V HIệU QUả ĐIềU TRị HộI CHứNG RốI LOạN LIPID MáU CủA NấM HồNG CHI Đ LạT (GANODERMA LUCIDUM) Luận án tiến sĩ y học H nội - 2009 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRờng đại học y h nội PHạM THị BạCH YếN ĐáNH GIá TíNH AN TON V HIệU QUả ĐIềU TRị HộI CHứNG RốI LOạN LIPID MáU CủA NấM HồNG CHI Đ LạT (GANODERMA LUCIDUM) Chuyên ngành Y học cổ truyền. Mã số: 62.72.60.01 Luận án tiến sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Nhợc Kim 2. GS.TS. Đào Văn Phan H nội - 2009 Lời cảm ơn Với lòng chân thnh v kính trọng tôi xin by tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới: PGS.TS Nguyễn Nhợc Kim, Trởng Khoa Y hc c truyn - Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy đã luôn tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. GS.TS Đào Văn Phan, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Dợc Lý - Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy đã luôn tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án. Tôi xin by tỏ lòng kính trọng v biết ơn tới: PGS.TS. Phạm Nhật An Nguyên Phó Hiệu trởng trờng Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. PGS.TS. Nguyễn Thị Hà - Nguyên Phó Hiệu trởng trờng Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ, góp nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thnh cảm ơn: - PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông Chủ nhiệm Bộ môn Dợc lý- Trờng Đại học Y Hà Nội. - TS KH. Trần Văn Thanh Phó Chủ nhiệm Bộ môn Dợc liệu - Trờng Đại học Dc Hà Nội. - TS. Đặng Kim Thanh Phó Chủ nhiệm Khoa Y hc c truyn - Trờng Đại học Y Hà Nội. - PGS.TS. Lê Thị Hi n - Phó Chủ nhiệm Khoa Y hc c truyn - Trờng Đại học Y Hà Nội. - TS. Đỗ Văn Chính - Giám đốc Sở Y tế, Ban Giám đốc Sở cùng toàn thể Cán bộ công chức Sở Y tế - Lâm Đồng. - BS CKII Mai Xuân Tờng Nguyên Giám đốc, BS CKII Bùi Văn Khôi Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Y học Cổ truyền Hà Nội. Những ngời đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y hc c truyn - Trờng Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Dợc lý - Trờng Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Dợc liệu - Trờng Đại học Dợc Hà Nội đã tạo mi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án. - , Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Y học Cổ truyền Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Y học Cổ truyền Phạm Ngọc Thạch Lâm Đồng. Phòng Khám, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Xét nghiệm - Cận lâm sàng, Khoa Nội, Khoa Lão của hai Bệnh viện đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi tiến hành nghiên cứu lâm sàng phục vụ cho luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những ngời thân trong gia đình và bạn bè, đồng nghiệp - những ngời đã thờng xuyên chia sẻ khó khăn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt những năm tháng học tập, nghiên cứu vừa qua, mà thiếu sự giúp đỡ chia sẻ này chắc chắn tôi không có đợc kết quả của ngày hôm nay. Phạm Thị Bạch Yến Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lμ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nghiªn cøu… ®−îc nªu trong luËn ¸n lμ trung thùc vμ ch−a tõng ®−îc ai c«ng bè trong bÊt kú mét c«ng tr×nh nμo. T¸c gi¶ luËn ¸n Phạm Thị Bạch Yến CHỮ VIẾT TẮT ACTAT : Acyl coA cholesterol acyl transferase Apo : Apolipoprotein ALT : Alanin transaminase AST : Aspartat transaminase BMI : (Body Mass Index), Chỉ số khối cơ thể BMV : Bệnh mạch vành CM : Chylomicron CT : Cholesterol toàn phần D 0 (Date) : Ngày thứ 0 (thời điểm trước nghiên cứu) D 15 (Date) : Ngày thứ 15 (thời điểm sau điều trị) D 30 (Date) : Ngày thứ 30 (thời điểm sau điều trị) D 40 (Date) : Ngày thứ 40 (thời điểm sau điều trị) HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương Hb : Hemoglobin HDL-C : (High density lipoprotein - Cholesterol), Lipoprotein tỉ trọng cao. HMG-CoA reductase : β hydroxy - β metyl - glutaryl CoA - reductase HTGL : Hepatic - triglycerid lipase IDL-C : (Intermediate density lipoprotein - Cholesterol) , Cholesterol của lipoprotein tỉ trọng trung gian. LCAT : Lecithin cholesterol acyl transferase LDL -C : (Low density lipoprotein - Cholesterol), Cholesterol của lipoprotein tỉ trọng thấp. Lp (a) : Lipoprotein a LP : Lipoprotein LPL : Lipoprotein Lipase NLC : Nấm Linh chi NHC : Nấm Hồng chi RLLPM : Rối loạn lipid máu THA : Tăng huyết áp TG : Triglycerid VLDL-C : (Very low density Lipoprotein - Cholesterol), Cholesterol của lipoprotein tỉ trọng rất thấp. VXĐM : Vữa xơ động mạch. YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học hiện đại YTNC : Yếu tố nguy cơ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Lipid máu, lipoprotein 3 1.1.1. Lipid máu 3 1.1.2. Thành phần và cấu trúc của lipoprotein 3 1.1.3. Phân loại lipoprotein 3 1.1.4. Các con đường chuyển hóa lipoprotein 4 1.2. Rối loạn lipid máu 6 1.2.1. Tăng lipid máu thứ phát 7 1.2.2. Tăng lipid máu tiên phát 8 1.2.3. Các rối loạn lipid máu khác 10 1.2.4. Rối loạn lipid máu (RLLPM) và các bệnh tim mạch 12 1.2.5. Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu 14 1.3. Quan niệm của Y học Cổ truyền về hội chứng rối loạn lipid máu.25 1.3.1. Sự chuyển hóa tân dịch trong cơ thể 25 1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của chứng đàm 25 1.3.3. Các bệnh về đàm và phương pháp điều trị 27 1.3.4. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài về các bài thuốc, vị thuốc có tác dụng điều trị rối loạn lipid máu 29 1.4. Tổng quan về nấm Linh chi 30 1.4.1. Sơ bộ về nấm Linh chi 30 1.4.2. Thành phần hóa học của nấm Linh chi 32 1.4.3. Một số nghiên cứu về Y học của nấm Linh chi trong nước và ngoài nước 33 1.4.4. Tổng quan về nấm Linh chi Đà Lạt 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Chất liệu nghiên cứu 36 2.2. Đối tượng nghiên cứu 37 2.2.1. Trong phòng thí nghiệm 37 2.2.2. Trên lâm sàng 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1. Xác định thành phần hoá học của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 39 2.3.2. Nghiên cứu tính an toàn của nấm Hồng chi 40 2.3.3. Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi trên chuột cống trắng gây tăng cholesterol máu thực nghiệm 42 2.3.4. Nghiên cứu lâm sàng 44 2.4. Xử lý số liệu 49 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 50 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1. Nghiên cứu thành phần hoá học và xác định độc tính cấp (LD50), độc tính bán trường diễn của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 51 3.1.1. Thành phần hoá học 51 3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt trắng 52 3.1.3. Kết quả nghiên cứu độc tính bán cấp 52 3.2. Đánh giá tác dụng hạ lipid máu của nấm Hồng chi trên mô hình gây tăng lipid máu thực nghiệm 66 3.2.1. Nghiên cứu ổn định mô hình gây tăng lipid máu trên chuột cống trắng 66 3.2.2. Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đối với hàm lượng lipid huyết thanh chuột cống trắng 66 3.3. Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu ở người thông qua một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng 69 3.3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 69 3.3.2. Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu thông qua một số chỉ số lâm sàng 74 3.3.3. Kết quả điều trị trên các chỉ tiêu cận lâm sàng 80 3.3.4. Đánh giá kết quả điều trị theo tiêu chuẩn đã đưa ra 85 3.3.5. Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc 86 Chương 4: BÀN LUẬN 89 4.1. Độc tính cấp (LD50) và độc tính bán trường diễn của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 89 4.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp (LD 50) của nấm Hồng chi Đà Lạt 89 4.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bán cấp 90 4.2. Tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 trên mô hình gây tăng cholesterol máu thực nghiệm 93 4.2.1. Nghiên cứu ổn định mô hình gây tăng lipid máu trên chuột cống trắng 93 4.2.2. Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đối với hàm lượng cholesterol huyết thanh chuột cống trắng 95 4.3. Tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu ở người thông qua một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng 98 4.3.1. Mối tương quan giữa các yếu tố liên quan với các chỉ số về lipid ở các bệnh nhân nghiên cứu 98 4.3.2. Sự liên quan giữa các biến lipid và huyết áp 98 4.3.3. Sự thay đổi triệu chứng cơ năng theo tứ chẩn 100 [...]... phương nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu với những mục tiêu cụ thể sau: 1 Xác định độc tính cấp (LD50) và độc tính bán trường diễn của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 2 Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt trên mô hình gây tăng cholesterol máu thực nghiệm 3 Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt trong điều trị hội chứng. .. BMI trước lúc điều trị 71 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại thuốc điều trị rối loạn lipid máu 18 Sơ đồ 1.2: Cơ chế bệnh sinh hội chứng rối loạn lipid máu theo quan niệm của YHCT 27 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bào chế 36 Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu tính an toàn của nấm Hồng chi Đà Lạt 42 Sơ đồ 2.3: Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi trên mô hình tăng cholesterol máu chuột cống... 1.2 RỐI LOẠN LIPID MÁU: Tăng lipid máu được chia làm hai loại là tăng lipid máu tiên phát và tăng lipid máu thứ phát Tăng lipid máu tiên phát thường gặp hơn tăng lipid máu thứ phát [10], [18], [109], [126], [130] -7- 1.2.1 Rối loạn lipid máu thứ phát: Bảng 1.2: Rối loạn lipid máu thứ phát [10], [18] Bệnh lý Rối loạn lipid huyết Rối loạn lipoprotein huyết Đái tháo đường TG↑ CM ↑, VLDL ↑, HDL-C ↓ Hội chứng. .. Bảng 3.49: Đánh giá kết quả điều trị theo tiêu chuẩn YHHĐ 85 Bảng 3.50: Đánh giá kết quả điều trị theo tiêu chuẩn YHCT .86 Bảng 3.51: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đến hoạt độ AST .86 Bảng 3.52: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đến hoạt độ ALT 87 Bảng 3.53: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi trên nồng độ ure huyết thanh .87 Bảng 3.54: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi trên creatinin huyết thanh 88 DANH MỤC CÁC...4.3.4 Tác dụng hạ lipid máu của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 102 4.3.5 Chọn thuốc trong nhóm đối chứng 110 4.3.6 Kết quả điều trị theo tiêu chuẩn đã đưa ra 112 4.3.7 Tác dụng không mong muốn của thuốc 112 4.3.8 Chọn liều nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 114 4.3.9 Tính kinh tế và ý nghĩa thực tiễn của thuốc nghiên cứu 115... Hồng chi đến hoạt độ ALT của thỏ .57 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đến albumin trong máu thỏ 57 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đến bilirubin toàn phần 58 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đến nồng độ ure huyết thanh 58 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đến creatinin huyết thanh 59 Bảng 3.16: Ảnh hưởng của uống cholesterol qua chỉ số lipid máu chuột 66 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của. .. 3.39: Tác dụng của nấm Hồng chi trên cholesterol 80 Bảng 3.40: Tác dụng của nấm Hồng chi trên triglycerid .80 Bảng 3.41: Tác dụng của nấm Hồng chi trên HDL-C 81 Bảng 3.42: Tác dụng của nấm Hồng chi trên LDL-C 81 Bảng 3.43: Tác dụng của nấm Hồng chi trên chỉ số CT/HDL-C 82 Bảng 3.44 : Tác dụng của nấm Hồng chi trên chỉ số LDL-C/HDL-C 83 Bảng 3.45: Diễn biến số lượng hồng cầu ... hạn chế các hậu quả do rối loạn lipid máu gây ra như: dẫn xuất Statin, Acid fibric, các chất gắn acid mật [6], [81], Ngay cả sự phát triển của các thuốc ức chế HMG-CoA reductase là một tiến bộ lớn trong điều trị tăng cholesterol và tăng lipoprotein máu - nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu an toàn và hiệu quả nhất là Statin nhưng vẫn làm tăng enzym gan, đau cơ, viêm cơ, hoại tử cơ và có một tỉ lệ... dạng của hội chứng chuyển hoá, hội chứng động mạch vành cấp [15], [49], [52], [125] Hướng dẫn gần đây tại Mỹ có chương trình giáo dục cholesterol quốc gia của Panel III (ATP III) về điều trị cholesterol máu cao đã đưa ra: Cholesterol LDL là đích điều trị quan trọng nhất; nồng độ triglyceride huyết thanh và non-HDL-C (chứa cả cholesterol LDL và VLDL-C) là đích điều trị tiếp theo Phương pháp điều trị của. .. 1.7: Khuyến cáo điều trị RLLPM theo mức độ LDL-C 16 Bảng 1.8 : Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành 16 Bảng 1.9: Hiệu quả điều chỉnh rối loạn lipid máu của một số nhóm thuốc chính 23 Bảng 1.10: Thành phần hoá học của nấm Linh chi 32 Bảng 3.1: Kết quả định tính các nhóm chất trong nấm Hồng chi Đà Lạt .51 Bảng 3.2: Diễn biến trọng lượng thỏ .52 Bảng 3.3: Diễn biến số lượng hồng cầu thỏ . nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 . 2. Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt trên mô hình gây tăng cholesterol máu thực nghiệm. 3. Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi Đà. định thành phần hoá học của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) chủng DL1 39 2.3.2. Nghiên cứu tính an toàn của nấm Hồng chi 40 2.3.3. Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi trên chuột cống trắng. 3.2.2. Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đối với hàm lượng lipid huyết thanh chuột cống trắng 66 3.3. Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu ở người thông

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đông Thị Hoài An, Nguyễn Thị Hảo, Đỗ Đình Hồ và cộng sự (2005), “Lipid, apoprotein, lipoprotein huyết tương”, Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản (NXB) Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 116 - 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid, apoprotein, lipoprotein huyết tương”, "Hóa sinh lâm sàng
Tác giả: Đông Thị Hoài An, Nguyễn Thị Hảo, Đỗ Đình Hồ và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản (NXB) Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
2. Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan, Phạm Thị Vân Anh (2005), “ Bước đầu nghiên cứu tác dụng của nấm Linh chi Việt nam qua một số chỉ số lipid máu chuột cống”; Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 38, số 5, tr 42 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tác dụng của nấm Linh chi Việt nam qua một số chỉ số lipid máu chuột cống”; "Tạp chí nghiên cứu Y học
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh, Đào Văn Phan, Phạm Thị Vân Anh
Năm: 2005
3. Bùi Thị Bằng và các tác giả khác (2006), "Nghiên cứu xác định tên khoa học, dấu vân tay hoá học và tác dụng sinh học của một số loài nấm đa niên thuộc chi Ganoderma và chi Phellinus", Công trình nghiên cứu khoa học (2000 - 2005) của Viện Dược liệu, XNB KH - KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định tên khoa học, dấu vân tay hoá học và tác dụng sinh học của một số loài nấm đa niên thuộc chi Ganoderma và chi Phellinus
Tác giả: Bùi Thị Bằng và các tác giả khác
Năm: 2006
4. Đỗ Huy Bích, Đỗ Trung Đàm, Đoàn Thị Nhu và cộng sự (2004), “Linh chi Ganoderma lucidum W.Curt”, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam - Tập II, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 159 - 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linh chi "Ganoderma lucidum" W.Curt”, C"ây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam - Tập II
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đỗ Trung Đàm, Đoàn Thị Nhu và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
5. Trần Quốc Bình (2003), "Linh chi - qua một số nghiên cứu và ứng dụng của Y Dược học cổ truyền và Y Dược học hiện đại", Tạp chí Thông tin Y Dược; số 7, 8 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linh chi - qua một số nghiên cứu và ứng dụng của Y Dược học cổ truyền và Y Dược học hiện đại
Tác giả: Trần Quốc Bình
Năm: 2003
6. Bộ Y tế (2004), “Dược thư Quốc gia Việt nam”, Bộ Y tế, Hà Nội; pp 190 - 191, 208 - 211, 288 - 289, 545 - 455, 499 - 500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư Quốc gia Việt nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2004
7. Hoàng Bảo Châu (1997), “Đàm ẩm”, Nội khoa Y học cổ truyền. NXB Y học, tr 326 - 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm ẩm”, "Nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
8. Nguyễn Thượng Dong (2006), “Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của 3 loài nấm Linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat.; G.Lobatum (Schw.) Atk. và G. Lucidum (leyss.ex Fr) Karst theo hướng làm thuốc hỗ trợ ung thư và chống lão hóa”, Đề tài cấp Bộ, Viện Dược liệu Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của 3 loài nấm Linh chi "Ganoderma applanatum" (Pers.) Pat.; G. Lobatum (Schw.) Atk. và "G. Lucidum" (leyss.ex Fr) Karst theo hướng làm thuốc hỗ trợ ung thư và chống lão hóa
Tác giả: Nguyễn Thượng Dong
Năm: 2006
9. Phan Huy Dục (1992), “Nấm Linh chi - nguồn dược liệu quí hiếm cần được bảo vệ và nuôi trồng”, Tạp chí Dược số 2, NXB Y học Hà Nội, tr 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Linh chi - nguồn dược liệu quí hiếm cần được bảo vệ và nuôi trồng”, "Tạp chí Dược số 2
Tác giả: Phan Huy Dục
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1992
10. Nguyễn Huy Dung (2004), “Rối loạn lipid máu”, Tim mạch học - Bài giảng hệ nội khoa, NXB Yhọc, tr 23 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu”, "Tim mạch học - Bài giảng hệ nội khoa
Tác giả: Nguyễn Huy Dung
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2004
11. Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Bá Đức, Trần Lưu Vân Hiền (2002), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ của viên Linh chi - Tam thất trên bệnh nhân ung thư vòm họng trong quá trình trị xạ”, Tạp chí Dược liệu, tập 7, số 5, tr 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ của viên Linh chi - Tam thất trên bệnh nhân ung thư vòm họng trong quá trình trị xạ”, "Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Bá Đức, Trần Lưu Vân Hiền
Năm: 2002
12. Nguyễn Anh Dũng (1995), “Góp phần vào nghiên cứu thành tố hóa học của Ganoderma lucidum Karst”, Tạp chí Dược học số 2/1995, NXB Y học, tr 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần vào nghiên cứu thành tố hóa học của Ganoderma lucidum Karst”, "Tạp chí Dược học số 2/1995
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1995
13. Phạm Tử Dương (2000), “Hội chứng tăng lipid máu”, Bách khoa thư bệnh học, tập II. Hà Nội, tr 290 - 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng tăng lipid máu”," Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Phạm Tử Dương
Năm: 2000
14. Phạm Tử Dương (2007), “Các thuốc điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Thuốc tim mạch. NXB Y học Hà Nội, tr 647 - 688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốc điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, " Thuốc tim mạch
Tác giả: Phạm Tử Dương
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2007
15. Phạm Tử Dương, Nguyễn Đình Hải, Trương Thanh Hương và cộng sự (2008), “ Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch Việt Nam về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu”, Khuy ến cáo 2008 của Hội Tim m ạch Việt Nam về bệnh tim mạch. NXB Y học Hà Nội 2008, tr 476 - 502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch Việt Nam về chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu”, "Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch Việt Nam về bệnh tim mạch
Tác giả: Phạm Tử Dương, Nguyễn Đình Hải, Trương Thanh Hương và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội 2008
Năm: 2008
16. Đỗ Trung Đàm (2001), “Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí nghiệm”, Thông tin dược lâm sàng, chuyên san khoa học đào tạo, số 2, tr 5 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thí nghiệm”, "Thông tin dược lâm sàng, chuyên san khoa học đào tạo
Tác giả: Đỗ Trung Đàm
Năm: 2001
17. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) “Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc”, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 326 - 427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Nhà XB: NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
18. Nguyễn Thị Hà (2007), "Lipid máu và rối loạn chuyển hóa lipid”, chuyên đề Sau đại học, Bộ môn Hóa sinh - Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid máu và rối loạn chuyển hóa lipid
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2007
19. Phan Việt Hà, Nguyễn Nhược Kim (1998), So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc “Giáng chỉ ẩm với Lipanthyl”, Luận văn thạc sỹ Y học - Viện Y học cổ truyền Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc “Giáng chỉ ẩm với Lipanthyl”
Tác giả: Phan Việt Hà, Nguyễn Nhược Kim
Năm: 1998
20. Vũ Việt Hằ ng, Phạ m Thúc Hạnh và cộng sự (2006), “Nghiên cứ u tác dụ ng điều trị của thuốc cố m GCL”, Y họ c thực hành (538) số 4, tr 13 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị của thuốc cốm GCL”, "Y học thực hành
Tác giả: Vũ Việt Hằ ng, Phạ m Thúc Hạnh và cộng sự
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Sự hình thành mảng xơ vữa động mạch - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 1.3 Sự hình thành mảng xơ vữa động mạch (Trang 29)
Sơ đồ 1.2: Cơ chế bệnh sinh hội chứng rối loạn lipid máu theo   quan niệm của YHCT. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Sơ đồ 1.2 Cơ chế bệnh sinh hội chứng rối loạn lipid máu theo quan niệm của YHCT (Trang 43)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bào chế - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bào chế (Trang 52)
Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu tính an toàn của nấm Hồng chi. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Sơ đồ 2.2 Mô hình nghiên cứu tính an toàn của nấm Hồng chi (Trang 58)
Sơ đồ 2.3: Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi trên mô hình gây  tăng cholesterol máu chuột cống trắng - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Sơ đồ 2.3 Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi trên mô hình gây tăng cholesterol máu chuột cống trắng (Trang 60)
Sơ đồ 2.4: Quá trình nghiên cứu trên bệnh nhân. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Sơ đồ 2.4 Quá trình nghiên cứu trên bệnh nhân (Trang 63)
Bảng 3.5: Diễn biến hàm lượng hemoglobin của thỏ   Hemoglobin (g/L)   ( X ±  SD) - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.5 Diễn biến hàm lượng hemoglobin của thỏ Hemoglobin (g/L) ( X ± SD) (Trang 70)
Bảng 3.7: Diễn biến về công thức bạch cầu của thỏ  Công thức bạch cầu (%) - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.7 Diễn biến về công thức bạch cầu của thỏ Công thức bạch cầu (%) (Trang 71)
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đến bilirubin toàn phần   Bilirubin toàn phần (μmol/L) - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đến bilirubin toàn phần Bilirubin toàn phần (μmol/L) (Trang 74)
Hình 3.1: Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô chứng    (Tế bào gan bình thường - He x 250) - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.1 Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô chứng (Tế bào gan bình thường - He x 250) (Trang 76)
Hình 3.2: Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô NHC 2g/kg/24h   (Tế bào gan không có tổn thương - He x 100) - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.2 Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô NHC 2g/kg/24h (Tế bào gan không có tổn thương - He x 100) (Trang 76)
Hình 3.3: Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô NHC 2g/kg/24h. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.3 Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô NHC 2g/kg/24h (Trang 77)
Hình 3.5: Hình ảnh vi thể thận thỏ - Lô chứng. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.5 Hình ảnh vi thể thận thỏ - Lô chứng (Trang 78)
Hình 3.7: Hình ảnh vi thể cầu thận thỏ - Lô NHC 10g/kg/24h. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.7 Hình ảnh vi thể cầu thận thỏ - Lô NHC 10g/kg/24h (Trang 79)
Hình 3.8: Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô NHC 10g/kg/24h. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.8 Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô NHC 10g/kg/24h (Trang 80)
Hình 3.9: Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô NHC 10g/kg/24h. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.9 Hình ảnh vi thể gan thỏ - Lô NHC 10g/kg/24h (Trang 80)
Hình 3.10: Hình ảnh vi thể cầu thận - Lô NHC 2g/kg/24h. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.10 Hình ảnh vi thể cầu thận - Lô NHC 2g/kg/24h (Trang 81)
Hình 3.11: Hình ảnh vi thể cầu thận - Lô NHC 10g/kg/24h. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 3.11 Hình ảnh vi thể cầu thận - Lô NHC 10g/kg/24h (Trang 81)
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đối với hàm lượng HDL-C. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của nấm Hồng chi đối với hàm lượng HDL-C (Trang 84)
Bảng 3.25: Đặc điểm về các thành phần lipid máu. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.25 Đặc điểm về các thành phần lipid máu (Trang 88)
Bảng 3.27: Đặc điểm thể bệnh theo YHCT. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.27 Đặc điểm thể bệnh theo YHCT (Trang 89)
Bảng 3.30: Sự thay đổi triệu chứng theo Văn chẩn - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.30 Sự thay đổi triệu chứng theo Văn chẩn (Trang 91)
Bảng 3.42: Tác dụng của nấm Hồng chi  trên nồng độ LDL-C. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.42 Tác dụng của nấm Hồng chi trên nồng độ LDL-C (Trang 97)
Bảng 3.46: Diễn biến hàm lượng hemoglobin. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.46 Diễn biến hàm lượng hemoglobin (Trang 100)
Bảng 3.49: Đánh giá kết quả điều trị theo tiêu chuẩn YHHĐ. - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Bảng 3.49 Đánh giá kết quả điều trị theo tiêu chuẩn YHHĐ (Trang 101)
Hình 1: Linh chi đỏ Ganoderma ở rừng quốc gia Cát tiên - Tháng 5/2005 - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 1 Linh chi đỏ Ganoderma ở rừng quốc gia Cát tiên - Tháng 5/2005 (Trang 151)
Hình 6: Xích chi, (Hồng chi) - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 6 Xích chi, (Hồng chi) (Trang 153)
Hình 7 : Ganodema lucidum (W.Curt.: Fr.) Karst. – chủng Dalat - đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum)
Hình 7 Ganodema lucidum (W.Curt.: Fr.) Karst. – chủng Dalat (Trang 153)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w