Cỏc bệnh về đàm và phương phỏp điều trị

Một phần của tài liệu đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum) (Trang 43 - 170)

Y học cổ truyền dựa vào tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết) để chẩn đoỏn cỏc bệnh vềđàm và phõn chia đàm thành cỏc thể bệnh sau:

1.3.3.1. Thấp đàm: nguyờn nhõn và cơ chế bệnh sinh của đàm thấp theo lý luận của YHCT là: “tỳ vị sinh đàm chi nguyờn” diễn giải một cỏch dễ hiểu là do tỳ

dương bị suy giảm dẫn đến rối loạn chức năng vận húa, làm thủy thấp đỡnh lưu ngưng kết lại mà tạo thành đàm. Phộp chữa: tỏo thấp, húa đàm với bài thuốc cổ

phương điển hỡnh là “Nhị trần thang” [7], [33], [136], [144], [147], [148]. - Lo nghĩ quỏ độ - Ẩm thực bất điều -Vận động ớt Thương tỳ hTưỳ Kiện vận thất điều Khụng chế được thủy thấp - Tiờn thiờn bất tỳc - Phũng dục quỏ độ Thương Thận Thận dương hư Hư hoả thượng viờm Thủy thấp tõn dịch khụng húa khớ được Thận thuỷ khuy tổn Đàm trọc nội sinh Tiờu thực Tõm huyết ứ trở Thương Phế Buồn rầu Bi ai Phế khớ hư Mất khả năng tỳc giỏng, thụng điều thủy đạo Bản hư

1.3.3.2. Tỏo đàm: do phong tỏo gõy tổn thương phế làm tõn dịch của phế bị khụ rỏo, tỏo đàm sinh ra là do phế õm khụng đủ, tõn dịch bị khụ lại thành đàm. Phộp chữa: nhuận tỏo, húa đàm với bài thuốc cổ phương điển hỡnh là “Bối mẫu qua lõu tỏn” [7], [33].

1.3.3.3. Nhiệt đàm: được tạo thành là do bởi nhiệt tà ở bờn trong mạnh, thiờu đốt tõn dịch mà tạo thành đàm hỏa. Nhiệt đàm sinh ra do tà nhiệt thịnh ở

trong chưng đốt tõn dịch, nhiệt uất lõu húa hỏa, thành đàm hỏa. Phộp chữa: thanh nhiệt húa đàm với bài thuốc cổ phương điển hỡnh là “Thanh khớ húa đàm hoàn” [7], [33], [135].

1.3.3.4. Hàn đàm: được tạo thành do bởi tỳ thận dương hư hay phế hàn lưu ẩm mà dẫn đến; Hàn đàm do dương hư, hàn ẩm đọng ở trong.Phộp chữa: trừ hàn, húa đàm (ụn húa hàn đàm) với bài thuốc cổ phương tiờu biểu: “Lý trung hoàn”[7], [33], [138], [139], [143], [150].

1.3.3.5. Phong đàm: nguyờn nhõn dẫn đến hỡnh thành phong đàm trờn lõm sàng rất đa dạng: cú ngoại cảm phong tà dẫn đến phế vệ bị tổn thương làm cho phế khớ bất tuyờn đưa đến khớ ngưng mà sinh đàm. Phộp chữa: chỉ

khỏi hoỏ đàm, sơ phong giải biểu với bài thuốc điển hỡnh là “Chỉ thấu tỏn”.

1.3.3.6. Đàm chảy trong kinh mạch: chủ yếu là do tỳ hư khụng vận hoỏ

được thủy thấp kết hợp với phong dương thành phong đàm. Phộp chữa: kiện tỳ, trừ thấp, tức phong hoỏ đàm [7], [140], [141], [142], [143], [149]. Bài thuốc điển hỡnh là “Bỏn hạ Bạch truật thiờn ma thang” [7].

Loại chứng trị tài viết: “Đàm sinh ở tỳ, thấp thắng cỏc chất tinh vi khụng được vận chuyển, ngưng kết lại hoặc ỳng ở phế, hoặc chảy trong kinh mạch”. Úng ở phế thường được ho khạc ra thành thấp đàm, nhiệt đàm, hàn

đàm, phong đàm, tỏo đàm. Cũn chảy trong kinh mạch thỡ lưu thụng khắp nơi mà ta khụng nhỡn thấy. Phộp chữa thỡ phải chữa từ nguồn gốc (Nam dược thần hiệu), “chữa đàm phải điều hoà khớ trước, khớ thuận thỡ đàm tự tiờu”, “nhất thiết khụng nờn vột sạch đàm đi” [7]. “Chữa đàm khụng cú phộp bổ cũng khụng cú phộp cụng mà chỉ là vỗ về khộo lộo mà thụi, vỡ đàm vốn sẵn cú từ

lỳc sơ sinh, cũng là một vật để nuụi sống nữa” (Lón ễng chữa đàm khụng cú phộp bổ cũng khụng cú phộp cụng) [7].

1.3.4. Cỏc nghiờn cứu trong nước và nước ngoài về cỏc bài thuốc, vị thuốc cú tỏc dụng điều trị rối loạn lipid mỏu:

1.3.4.1. Cỏc nghiờn cứu nước ngoài:

Cú nhiều bài thuốc và vị thuốc của Trung Quốc đó được nghiờn cứu cú tỏc dụng điều trị rối loạn lipid mỏu điển hỡnh như :

* Bài “Quế tinh phương” (điều trị rối loạn lipid mỏu thểđàm thấp):điều trị

158 bệnh nhõn liệu trỡnh điều trị 1 thỏng; bài thuốc cú tỏc dụng ụn húa đàm thấp, dưỡng can trừ phong; gồm cỏc vị thuốc: Quế nhục, Chế nam tinh., Quyết minh tử, Nhộng tằm, Vỏđậu đen hạt to) chế thành viờn. Mỗi ngày uống 3 - 4 lần, mỗi lần 4 - 6 viờn. Kết quả: giảm CT 58 mg %; giảm TG 56 mg % [34].

* Bài “Tõm thư hoạt huyết phương”: (điều trị rối loạn lipid mỏu thể khớ huyết ứ);điều trị 74 ca, liệu trỡnh/3 thỏng ; gồm cỏc vị: Hoàng kỳ, đảng sõm, Đương qui, Bồ hoàng, Hồng hoa. Chế thành siro. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 30mg. Kết quả: giảm CT 39 mg%, giảm TG 170 mg% [34].

* Nhiều vị thuốc của Trung Quốc cũng đó được nghiờn cứu trong “Trung y hạ mỡ mỏu” như: nấm Linh chi, Nhõn trần, Một dược, Thảo quyết minh, Sài hồ, Bồ hoàng, Thiờn hoa phấn [92], [145], [151]. “Trung y hạ mỡ

mỏu” cũn nghiờn cứu về cơ lớ của quỏ trỡnh vận hoỏ và bài tiết mỡ; nghiờn cứu tỏc dụng của Đại hoàng, Trạch tả trong giảm hấp thu mỡ [146]; tỏc dụng của Sơn tra, Hà thủ ụ trong quỏ trỡnh làm tăng bài tiết mỡ [146].

1.3.4.2. Nghiờn cứu trong nước:

Những năm gần đõy, ngành Y học cổ truyền của nước nhà đó đẩy mạnh việc ỏp dụng cỏc khoa học về dược lớ, sinh húa, sinh lớ, miễn dịch, húa dược…

để nghiờn cứu làm sỏng tỏ tỏc dụng của nhiều bài thuốc và cỏc vị thuốc đó

được Y học cổ truyền sử dụng rộng rói làm thuốc phũng và chữa bệnh từ bao lõu nay. Cụ thể như:

* Bài thuốc “Giỏng chỉ ẩm” (Nguyễn Nhược Kim, Phan Việt Hà):

Thành phần bài thuốc gồm: Đan sõm 20g, Hà thủ ụ 20g, Sơn tra 20g, Kỷ tử

rối loạn lipid mỏu; thuốc đó làm giảm CT 13,54%, giảm LDL-C 15,23%, giảm TG 32,67%, tăng HDL-C 17,07% sau 40 ngày điều trị [19].

* Viờn BCK của Bựi Thị Mẫn, Nguyễn Nhược Kim sau 60 ngày điều trị đó làm giảm 18,34% CT; 27,7% TG; 18,30% LDL-C; đồng thời làm tăng HDL-C 18,6% [36]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bài thuốc LP4 (Lờ Văn Thành): thành phần bài thuốc gồm: Hà thủ ụ 20g, Đan sõm 20g, Thổ phục linh 20g, nấm Linh chi 5g, Thảo quyết minh 20g, Sơn tra 20g; sắc uống, ngày 1 thang trong 30 ngày. Bài thuốc đó điều trị

cho 52 bệnh nhõn rối loạn lipid mỏu; thuốc đó làm giảm CT 8,8%, giảm TG 6,85%, giảm LDL-C 11,2% đồng thời làm tăng HDL-C 11,2% [42].

* Nghiờn cứu về cỏc vị thuốc:

- Viờn nộn hạ mỡ ngưu tất (Bựi Kim hoa, Nguyễn Thị Bay): Điều trị

trờn 30 bệnh nhõn, sau 2 thỏng đó làm giảm CT 14,06%, giảm TG 15,38%, giảm LDL-C 21,07% và làm tăng HDL-C là 0,79% [22].

- Trà cõy rau mương (Nguyễn Thị Sơn): điều trị cho 42 bệnh nhõn trong 2 thỏng đó làm giảm CT 12% và làm giảm LDL-C 15% [38].

1.4. TỔNG QUAN VỀ NẤM LINH CHI 1.4.1. Sơ bộ về nấm Linh chi 1.4.1. Sơ bộ về nấm Linh chi

Linh chi - bắt nguồn từ tờn phiờn õm tiếng Trung Quốc. Trong cỏc thư

tịch cổ đó ghi chộp về tỏc dụng chữa bệnh của nấm Linh chi như là một vị

thuốc “trường sinh bất tử” bởi giỏ trị siờu dược liệu của chỳng [76], [92]. Nấm Linh chi: cú tỏc dụng phự chớnh, trừ tà: phự chớnh tức là nõng cao thể lực, trừ

tà tức là trừ nguyờn nhõn bệnh; phự chớnh trừ tà cú nghĩa là tăng cường thể lực

để trừ bệnh tật, thể lực tốt thỡ ớt mắc bệnh, nếu cú bệnh thỡ cũng dễ lành. Theo kinh nghiệm sử dụng của người phương đụng, cú thể khỏi quỏt tỏc dụng dược lý của nấm Linh chi như sau: kiện nóo (làm sỏng suốt, minh mẫn), bảo can (bảo vệ gan), cường tõm (tăng cường hoạt động cho tim), kiện vị (củng cố dạ dày và hệ tiờu hoỏ), cường phế (bổ phổi và hệ hụ hấp), giải độc, giải cảm [8], [40].

Đến thời nhà Minh (năm 1650, thế kỉ thứ XVI) nhà Y Dược nổi tiếng Trung Quốc Lý Thời Trõn đó phõn ra thành “Lục bảo Linh chi” (Xem phụ lục 1) [5], [40]; ụng đó sử dụng và đỏnh giỏ tỏc dụng dược lý của Linh chi theo màu mắc: Thanh chi: vị chua, tớnh bỡnh, khụng độc, chủ vị sỏng mắt, bổ can, an thần, tăng trớ nhớ. Hồng chi: vị đắng, tớnh bỡnh, khụng độc, tăng trớ nhớ, bổ tõm, trịđàm thấp, chữa tức ngực. Hoàng chi: vị ngọt, tớnh bỡnh, khụng độc, bổ tỳ khớ, an thần. Bạch chi: vị cay, tớnh bỡnh khụng độc, ớch phế, chữa ho nghịch hơi. Hắc chi: vị mặn, tớnh bỡnh, khụng độc, trị bớ tiểu, ớch thận khớ. Tử

chi: vị ngọt, tớnh ụn, khụng độc, trị đau nhức khớp xương, gõn cốt [5]. Theo Donk (1993) phõn họ Ganodermataceae thuộc: giới nấm (Mycetalia), ngành nấm đảm (Basimydiomycetes), bộ nấm lỗ (Alphyllophorales), họ Linh chi (Gannodermataceae Donk) [3], [39], [40], [41].

Bộ phận dựng làm thuốc: gồm 2 phần mũ nấm và cuống. Mũ nấm hỡnh bỏn nguyệt hay hỡnh thận, rộng 2 - 25 cm, dài 3 - 30 cm, dày 0,5 - 2cm, mặt trờn búng, màu nõu cú võn đồng tõm, lượn súng và võn tỏn xạ; mặt dưới nõu nhạt, mang cỏc ống rất nhỏ chứa bào tử. Cuống dài ở bờn cạnh hỡnh trụ trũn, nõu búng, kớch thước 1 - 1,5 cm x 15 - 20 cm [4].

Nấm Linh chi cú thể mọc trờn cõy gỗ (thường là thuộc bộ Đậu Fabales) sống hay đó chết. Thể quả gặp rộ vào mựa mưa (từ thỏng 5 đến thỏng 11), cú thể mọc trờn thõn cõy, quanh gốc cõy hoặc từ cỏc rễ cõy, thớch hợp với búng rợp, ỏnh sỏng khuyếch tỏn nhẹ với nhiệt độ ụn hoà. Nờn ở cỏc vựng nỳi đồi cao trờn 1000 m so với mực nước biển, thường cú cỏc chủng thớch hợp nhiệt

độ thấp từ 21 - 260 như cỏc vựng Đà Lạt, Kon Tum, Sapa, Tam Đảo,... ở

nước ta [4], [41].

Những năm gần đõy nghiờn cứu của Trần Văn Móo, Trịnh Tam Kiệt,

Đàm Nhận, Phạm Quang Thu, Lờ Xuõn Thỏm ... đó phỏt hiện được 46 loài Linh chi Ganodermaở lónh thổ nước ta. Chiếm ưu thế và thường gặp nhất là nấm Ganoderma lucidum (Lyess. ex Fr.) Karst [32], [40]. Lờ Quý Đụn đó chỉ

1.4.2. Thành phần húa học của nấm Linh chi:

Thành phần hoỏ học chớnh của loài Ganoderma lucidum và một số loài khỏc trong chi Ganoderma như sau: nước, lignin, hợp chất nitơ, hợp chất phenol, chất bộo, hợp chất steroid, chất khử, cellose [12], [40], [95]. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy, trong nấm Linh chi cú cỏc nhúm hoạt chất chớnh sau [40], [78], [79], [99], [116], [126]:

Bảng 1.10: Thành phần hoỏ học của nấm Linh chi [8], [40].

Hoạt chất Nhúm

Lingzhi – 8 Protein

Ganodosteron Steroid

Lanosporeric acid A Steroid

Lanosterol II, III, IV Steroid

Ganoderan A, B, C Polysaccharid β - D – glucan Polysaccharid BN – 3B: 1, 2,3,4 Polysaccharid D – 6 Polysaccharid Ganoderic acid A, B, D, F, H, K, Y, R, S Triterpenoid Ganodermadiol Triterpenoid

Ganodermic acid Mf Triterpenoid (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lucidon A Triterpenoid

Lucidenol Triterpenoid

Ganosporelacton A, B Triterpenoid

Trong nấm Linh chi cú 31 nguyờn tố vi lượng và đa lượng [35], [39], [40], [41], [99] trong đú cú hai nguyờn tố quan trọng nhất là selenium và germanium [40], [73], [100].

1.4.3. Một số nghiờn cứu về Y học của nấm Linh chi trong nước và ngoài nước:

1.4.3.1. Một số nghiờn cứu nước ngoài:

Hàng trăm cụng trỡnh nghiờn cứu đó được tiến hành (in vitro, in vivo, trờn lõm sàng) đó cho thấy NLC là một dược liệu đa cụng dụng [8], [40], [116]; cụ thể như:

- Nấm Linh chi cú tỏc dụng tăng cường miễn dịch, tăng sức đề khỏng của bệnh nhõn [58], [66], [96], [112], [124].

- Nấm Linh chi cú tỏc dụng hỗ trợ sự ức chế phỏt triển của tế bào ung thư: ức chế sự phỏt triển của tế bào ung thư Sarcom 180 [59], [63], [69], [77], [86], [121]; tỏc dụng trờn tế bào ung thư đại tràng [80], trờn tế

bào ung thư tiền liệt tuyến [91], trờn sự phỏt triển của tế bào ung thư vỳ (Jiang và CS) [90]. Sau uống nấm Linh chi hoặc nấm Linh chi bào tử: ăn uống và giấc ngủ được cải thiện, tuổi thọ kộo dài [97].

- Nấm Linh chi cú tỏc dụng chống lóo hoỏ: dịch chiết NLC bảo vệ tế bào tim khỏi cỏc tổn thương do oxy hoỏ gõy ra [5], tỏc dụng chống oxy hoỏ lipid và chống gốc tự do của dịch chiết thụ nấm Linh chi [43], [51], [108], [117],[131].

- Nấm Linh chi trong điều trị rối loạn lipid mỏu:

+ Năm 1989,1991: cụng trỡnh nghiờn cứu của KiNo (Nhật Bản) đó chứng minh trong nấm Linh chi cú nhúm hoạt chất steroid và triterpen cú tỏc dụng ức chế sinh tổng hợp cholesterol mỏu [40].

+ Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu vế nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) trờn in vitro và exvivo đó chứng minh trong loại nấm này của Trung Quốc cú nhúm sterol cú tỏc dụng điều trị rối loạn lipid mỏu [92].

+ Theo nghiờn cứu của Viện Hàn lõm khoa học - Trung Quốc cho thấy: nấm Linh chi làm giảm cholesterol toàn phần, làm tăng nhúm lipoprotein tỉ

trọng cao (HDL-C) trong mỏu [39], [40], [41].

- Ngoài ra cỏc nghiờn cứu cũn cho thấy: Linh chi cú tỏc dụng trong trị

bệnh mạch vành tim, cú cụng dụng hạ huyết ỏp, điều trị suy nhược thần kinh [41]; bảo vệ gan và điều trị bệnh viờm gan,... [41].

1.4.3.2. Nghiờn cứu trong nước:

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước đó cho thấy: nấm Linh chi Việt Nam cú tỏc dụng tăng cường miễn dịch trong ung thư [11], làm giảm cholesterol mỏu [2], [25]; bảo vệ gan, ngăn cản rừ rệt tỏc dụng làm tăng AST và ALT [25], [26]; chống oxy hoỏ, tăng lực và hồi phục khả năng học tập - nhận thức, ghi nhớ bị gõy suy giảm bởi scopolamin [9], [25].

1.4.4. Tổng quan về nấm Linh chi Đà Lạt:

* Theo những nghiờn cứu của Trần Văn Móo, Trịnh Tam Kiệt, Đàm Nhận, Phạm Quang Thu, Lờ Xuõn Thỏm ... đó phỏt hiện được 46 loài Linh chi

ở lónh thổ nước ta, Ganoderma cú 46 loài đó được nghiờn cứu trong đú cú 4 loài chuẩn và 4 chủng đú là [9], [32], [40]: chủng nấm Lim (Li) ở Hà Bắc – Vị đắng và nếu uống nhiều dễ say (cú thể cú độc vỡ mọc trờn cõy Lim Erythrophloeum fordii). Chủng nấm Linh chi Đà Lạt (DL) – Vị rất đắng. Mới

đõy đó phỏt hiện thờm 1 chủng đặc biệt ở Đồng Thỏp Mười, Mộc Húa, Long An - là chủng đầu tiờn thu được ở vựng Nam bộ với sắc thỏi vàng tươi ở mặt trờn tỏn, cú thể gọi là Hoàng chi [40]. Chủng Linh chi Sài Gũn với sắc thỏi nõu đỏ sẫm trong tự nhiờn và hầu như khụng đắng [40]. Chiếm ưu thế và thường gặp nhất là nấm Ganoderma lucidum (Lyess. ex Fr.) Karst [40].

* Thành phần húa học của nấm Linh chi: Tổng kết từ những nghiờn cứu trước đõy, thành phần hoỏ học của loài Ganoderma lucidum và một số

loài khỏc trong chi Ganoderma cú thành phần chớnh như sau [40], [41], [99], [100]: nước, lignin, hợp chất nitơ, hợp chất phenol, chất bộo, hợp chất steroid, chất khử, cellose. Ngoài ra nấm Linh chi cũn chứa cỏc nguyờn tố vụ cơ: Ag, Br, Ca, Fe, K, Na, Mg, Mn, Sn, Zn, Bi. Cho đến nay theo thống kờ của một số

tỏc giả thỡ đó phỏt hiện và chứng minh cấu trỳc hoỏ học của hàng trăm chất cú trong G.Lucidum. Trong đú đỏng kể nhất là cỏc nhúm chất Tepenoids, Acid amin, Alcaloid, Polysaccharid [8].

Với việc ỏp dụng cỏc kỹ thuật phõn tớch hạt nhõn hàng loạt mẫu nấm Linh chi nuụi trồng ở Việt Nam đó cho thấy cú 31 nguyờn tố vi lượng và đa lượng [41], [99], [100]. Trong cỏc chủng Linh chi (Ganoderma lucidum) cú cỏc nguyờn tố đa lượng cần thiết cho cơ thể như: N, P, K, Ca, Mg, nhưng hai nguyờn tố quan trọng nhất được cho là selenium và germanium [99], [100].

- Tại Đà Lạt đó nuụi trồng được 4 loại nấm Linh chi [39]. Cụ thể: nấm Hồng chi - thuộc Xớch chi (xem hỡnh 6 và hỡnh 7 phụ lục 1), nấm Linh chi sũ (Ganoderma eapence) Lloyd Teng, nấm Hoàng chi G.SP, nấm Hắc chi.

Trong đú nấm Hồng chi [Ganoderma lucidum (w. Curt:Fr.) Karst.] chủng DL1 được trồng nhiều hơn và cú năng suất cao hơn [40]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. CHẤT LIỆU NGHIấN CỨU

Nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum W.Curt:Fr. Karst.) chủng DL1 do trung tõm giống cõy thuốc tại Đà Lạt cung cấp; được nấu thành cao lỏng (1:1) và dập thành viờn nang 1g/viờn tại Cụng ty cổ phần Dược vật tư Y tế Lõm Đồng.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bào chế

Cao lỏng Cao đặc (đạt tiờu chuẩn cơ sở ) Cao khụ Cốm Nấm Hồng chi (đạt tiờu chuẩn cơ sở) Dịch chiết toàn phần Rửa sạch, ủ mềm, thỏi phiến, xay thành bột thụ Bột thụ Bó dược liệu Dịch chiết 1 + H2O, đun ở nhiệt độ 1000c/3-4h, chiết lấy dịch Bã d−ợc liệu Dịch chiết 2 Bó dược liệu Dịch chiết 2 H2O+ Bó dược liệu Dịch chiết 3 H2O+ Cụ ở nhiệt độ 70-800c Cụ ở nhiệt độ 50- 600c ỏp suất giảm Cụ chõn khụng + tỏ dược, sỏt hạt + vỏ nang Viờn thuốc (viờnnang)

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 2.2.1.Nghiờn cứu trờn động vật:

- Chuột nhắt trắng (Musmusculus) chủng Swiss, thuần chủng, cả 2 giống, khoẻ mạnh, cú trọng lượng từ 20 ± 2 gam để nghiờn cứu xỏc định

độc tớnh cấp (LD50) của nấm Hồng chi Đà Lạt.

- Thỏ chủng Orytolagus Cuniculus, cả hai giống khoẻ mạnh, nặng 1,8 -

Một phần của tài liệu đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum) (Trang 43 - 170)