Tổng quan về nấm Linh chi

Một phần của tài liệu đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum) (Trang 46 - 170)

1.4.1. Sơ bộ về nấm Linh chi

Linh chi - bắt nguồn từ tờn phiờn õm tiếng Trung Quốc. Trong cỏc thư

tịch cổ đó ghi chộp về tỏc dụng chữa bệnh của nấm Linh chi như là một vị

thuốc “trường sinh bất tử” bởi giỏ trị siờu dược liệu của chỳng [76], [92]. Nấm Linh chi: cú tỏc dụng phự chớnh, trừ tà: phự chớnh tức là nõng cao thể lực, trừ

tà tức là trừ nguyờn nhõn bệnh; phự chớnh trừ tà cú nghĩa là tăng cường thể lực

để trừ bệnh tật, thể lực tốt thỡ ớt mắc bệnh, nếu cú bệnh thỡ cũng dễ lành. Theo kinh nghiệm sử dụng của người phương đụng, cú thể khỏi quỏt tỏc dụng dược lý của nấm Linh chi như sau: kiện nóo (làm sỏng suốt, minh mẫn), bảo can (bảo vệ gan), cường tõm (tăng cường hoạt động cho tim), kiện vị (củng cố dạ dày và hệ tiờu hoỏ), cường phế (bổ phổi và hệ hụ hấp), giải độc, giải cảm [8], [40].

Đến thời nhà Minh (năm 1650, thế kỉ thứ XVI) nhà Y Dược nổi tiếng Trung Quốc Lý Thời Trõn đó phõn ra thành “Lục bảo Linh chi” (Xem phụ lục 1) [5], [40]; ụng đó sử dụng và đỏnh giỏ tỏc dụng dược lý của Linh chi theo màu mắc: Thanh chi: vị chua, tớnh bỡnh, khụng độc, chủ vị sỏng mắt, bổ can, an thần, tăng trớ nhớ. Hồng chi: vị đắng, tớnh bỡnh, khụng độc, tăng trớ nhớ, bổ tõm, trịđàm thấp, chữa tức ngực. Hoàng chi: vị ngọt, tớnh bỡnh, khụng độc, bổ tỳ khớ, an thần. Bạch chi: vị cay, tớnh bỡnh khụng độc, ớch phế, chữa ho nghịch hơi. Hắc chi: vị mặn, tớnh bỡnh, khụng độc, trị bớ tiểu, ớch thận khớ. Tử

chi: vị ngọt, tớnh ụn, khụng độc, trị đau nhức khớp xương, gõn cốt [5]. Theo Donk (1993) phõn họ Ganodermataceae thuộc: giới nấm (Mycetalia), ngành nấm đảm (Basimydiomycetes), bộ nấm lỗ (Alphyllophorales), họ Linh chi (Gannodermataceae Donk) [3], [39], [40], [41].

Bộ phận dựng làm thuốc: gồm 2 phần mũ nấm và cuống. Mũ nấm hỡnh bỏn nguyệt hay hỡnh thận, rộng 2 - 25 cm, dài 3 - 30 cm, dày 0,5 - 2cm, mặt trờn búng, màu nõu cú võn đồng tõm, lượn súng và võn tỏn xạ; mặt dưới nõu nhạt, mang cỏc ống rất nhỏ chứa bào tử. Cuống dài ở bờn cạnh hỡnh trụ trũn, nõu búng, kớch thước 1 - 1,5 cm x 15 - 20 cm [4].

Nấm Linh chi cú thể mọc trờn cõy gỗ (thường là thuộc bộ Đậu Fabales) sống hay đó chết. Thể quả gặp rộ vào mựa mưa (từ thỏng 5 đến thỏng 11), cú thể mọc trờn thõn cõy, quanh gốc cõy hoặc từ cỏc rễ cõy, thớch hợp với búng rợp, ỏnh sỏng khuyếch tỏn nhẹ với nhiệt độ ụn hoà. Nờn ở cỏc vựng nỳi đồi cao trờn 1000 m so với mực nước biển, thường cú cỏc chủng thớch hợp nhiệt

độ thấp từ 21 - 260 như cỏc vựng Đà Lạt, Kon Tum, Sapa, Tam Đảo,... ở

nước ta [4], [41].

Những năm gần đõy nghiờn cứu của Trần Văn Móo, Trịnh Tam Kiệt,

Đàm Nhận, Phạm Quang Thu, Lờ Xuõn Thỏm ... đó phỏt hiện được 46 loài Linh chi Ganodermaở lónh thổ nước ta. Chiếm ưu thế và thường gặp nhất là nấm Ganoderma lucidum (Lyess. ex Fr.) Karst [32], [40]. Lờ Quý Đụn đó chỉ

1.4.2. Thành phần húa học của nấm Linh chi:

Thành phần hoỏ học chớnh của loài Ganoderma lucidum và một số loài khỏc trong chi Ganoderma như sau: nước, lignin, hợp chất nitơ, hợp chất phenol, chất bộo, hợp chất steroid, chất khử, cellose [12], [40], [95]. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy, trong nấm Linh chi cú cỏc nhúm hoạt chất chớnh sau [40], [78], [79], [99], [116], [126]:

Bảng 1.10: Thành phần hoỏ học của nấm Linh chi [8], [40].

Hoạt chất Nhúm

Lingzhi – 8 Protein

Ganodosteron Steroid

Lanosporeric acid A Steroid

Lanosterol II, III, IV Steroid

Ganoderan A, B, C Polysaccharid β - D – glucan Polysaccharid BN – 3B: 1, 2,3,4 Polysaccharid D – 6 Polysaccharid Ganoderic acid A, B, D, F, H, K, Y, R, S Triterpenoid Ganodermadiol Triterpenoid

Ganodermic acid Mf Triterpenoid

Lucidon A Triterpenoid

Lucidenol Triterpenoid

Ganosporelacton A, B Triterpenoid

Trong nấm Linh chi cú 31 nguyờn tố vi lượng và đa lượng [35], [39], [40], [41], [99] trong đú cú hai nguyờn tố quan trọng nhất là selenium và germanium [40], [73], [100].

1.4.3. Một số nghiờn cứu về Y học của nấm Linh chi trong nước và ngoài nước:

1.4.3.1. Một số nghiờn cứu nước ngoài:

Hàng trăm cụng trỡnh nghiờn cứu đó được tiến hành (in vitro, in vivo, trờn lõm sàng) đó cho thấy NLC là một dược liệu đa cụng dụng [8], [40], [116]; cụ thể như: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nấm Linh chi cú tỏc dụng tăng cường miễn dịch, tăng sức đề khỏng của bệnh nhõn [58], [66], [96], [112], [124].

- Nấm Linh chi cú tỏc dụng hỗ trợ sự ức chế phỏt triển của tế bào ung thư: ức chế sự phỏt triển của tế bào ung thư Sarcom 180 [59], [63], [69], [77], [86], [121]; tỏc dụng trờn tế bào ung thư đại tràng [80], trờn tế

bào ung thư tiền liệt tuyến [91], trờn sự phỏt triển của tế bào ung thư vỳ (Jiang và CS) [90]. Sau uống nấm Linh chi hoặc nấm Linh chi bào tử: ăn uống và giấc ngủ được cải thiện, tuổi thọ kộo dài [97].

- Nấm Linh chi cú tỏc dụng chống lóo hoỏ: dịch chiết NLC bảo vệ tế bào tim khỏi cỏc tổn thương do oxy hoỏ gõy ra [5], tỏc dụng chống oxy hoỏ lipid và chống gốc tự do của dịch chiết thụ nấm Linh chi [43], [51], [108], [117],[131].

- Nấm Linh chi trong điều trị rối loạn lipid mỏu:

+ Năm 1989,1991: cụng trỡnh nghiờn cứu của KiNo (Nhật Bản) đó chứng minh trong nấm Linh chi cú nhúm hoạt chất steroid và triterpen cú tỏc dụng ức chế sinh tổng hợp cholesterol mỏu [40].

+ Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu vế nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) trờn in vitro và exvivo đó chứng minh trong loại nấm này của Trung Quốc cú nhúm sterol cú tỏc dụng điều trị rối loạn lipid mỏu [92].

+ Theo nghiờn cứu của Viện Hàn lõm khoa học - Trung Quốc cho thấy: nấm Linh chi làm giảm cholesterol toàn phần, làm tăng nhúm lipoprotein tỉ

trọng cao (HDL-C) trong mỏu [39], [40], [41].

- Ngoài ra cỏc nghiờn cứu cũn cho thấy: Linh chi cú tỏc dụng trong trị

bệnh mạch vành tim, cú cụng dụng hạ huyết ỏp, điều trị suy nhược thần kinh [41]; bảo vệ gan và điều trị bệnh viờm gan,... [41].

1.4.3.2. Nghiờn cứu trong nước:

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước đó cho thấy: nấm Linh chi Việt Nam cú tỏc dụng tăng cường miễn dịch trong ung thư [11], làm giảm cholesterol mỏu [2], [25]; bảo vệ gan, ngăn cản rừ rệt tỏc dụng làm tăng AST và ALT [25], [26]; chống oxy hoỏ, tăng lực và hồi phục khả năng học tập - nhận thức, ghi nhớ bị gõy suy giảm bởi scopolamin [9], [25].

1.4.4. Tổng quan về nấm Linh chi Đà Lạt:

* Theo những nghiờn cứu của Trần Văn Móo, Trịnh Tam Kiệt, Đàm Nhận, Phạm Quang Thu, Lờ Xuõn Thỏm ... đó phỏt hiện được 46 loài Linh chi

ở lónh thổ nước ta, Ganoderma cú 46 loài đó được nghiờn cứu trong đú cú 4 loài chuẩn và 4 chủng đú là [9], [32], [40]: chủng nấm Lim (Li) ở Hà Bắc – Vị đắng và nếu uống nhiều dễ say (cú thể cú độc vỡ mọc trờn cõy Lim Erythrophloeum fordii). Chủng nấm Linh chi Đà Lạt (DL) – Vị rất đắng. Mới

đõy đó phỏt hiện thờm 1 chủng đặc biệt ở Đồng Thỏp Mười, Mộc Húa, Long An - là chủng đầu tiờn thu được ở vựng Nam bộ với sắc thỏi vàng tươi ở mặt trờn tỏn, cú thể gọi là Hoàng chi [40]. Chủng Linh chi Sài Gũn với sắc thỏi nõu đỏ sẫm trong tự nhiờn và hầu như khụng đắng [40]. Chiếm ưu thế và thường gặp nhất là nấm Ganoderma lucidum (Lyess. ex Fr.) Karst [40].

* Thành phần húa học của nấm Linh chi: Tổng kết từ những nghiờn cứu trước đõy, thành phần hoỏ học của loài Ganoderma lucidum và một số

loài khỏc trong chi Ganoderma cú thành phần chớnh như sau [40], [41], [99], [100]: nước, lignin, hợp chất nitơ, hợp chất phenol, chất bộo, hợp chất steroid, chất khử, cellose. Ngoài ra nấm Linh chi cũn chứa cỏc nguyờn tố vụ cơ: Ag, Br, Ca, Fe, K, Na, Mg, Mn, Sn, Zn, Bi. Cho đến nay theo thống kờ của một số

tỏc giả thỡ đó phỏt hiện và chứng minh cấu trỳc hoỏ học của hàng trăm chất cú trong G.Lucidum. Trong đú đỏng kể nhất là cỏc nhúm chất Tepenoids, Acid amin, Alcaloid, Polysaccharid [8].

Với việc ỏp dụng cỏc kỹ thuật phõn tớch hạt nhõn hàng loạt mẫu nấm Linh chi nuụi trồng ở Việt Nam đó cho thấy cú 31 nguyờn tố vi lượng và đa lượng [41], [99], [100]. Trong cỏc chủng Linh chi (Ganoderma lucidum) cú cỏc nguyờn tố đa lượng cần thiết cho cơ thể như: N, P, K, Ca, Mg, nhưng hai nguyờn tố quan trọng nhất được cho là selenium và germanium [99], [100].

- Tại Đà Lạt đó nuụi trồng được 4 loại nấm Linh chi [39]. Cụ thể: nấm Hồng chi - thuộc Xớch chi (xem hỡnh 6 và hỡnh 7 phụ lục 1), nấm Linh chi sũ (Ganoderma eapence) Lloyd Teng, nấm Hoàng chi G.SP, nấm Hắc chi.

Trong đú nấm Hồng chi [Ganoderma lucidum (w. Curt:Fr.) Karst.] chủng DL1 được trồng nhiều hơn và cú năng suất cao hơn [40].

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. CHẤT LIỆU NGHIấN CỨU

Nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum W.Curt:Fr. Karst.) chủng DL1 do trung tõm giống cõy thuốc tại Đà Lạt cung cấp; được nấu thành cao lỏng (1:1) và dập thành viờn nang 1g/viờn tại Cụng ty cổ phần Dược vật tư Y tế Lõm Đồng.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bào chế

Cao lỏng Cao đặc (đạt tiờu chuẩn cơ sở ) Cao khụ Cốm Nấm Hồng chi (đạt tiờu chuẩn cơ sở) Dịch chiết toàn phần Rửa sạch, ủ mềm, thỏi phiến, xay thành bột thụ Bột thụ Bó dược liệu Dịch chiết 1 + H2O, đun ở nhiệt độ 1000c/3-4h, chiết lấy dịch Bã d−ợc liệu Dịch chiết 2 Bó dược liệu Dịch chiết 2 H2O+ Bó dược liệu Dịch chiết 3 H2O+ Cụ ở nhiệt độ 70-800c Cụ ở nhiệt độ 50- 600c ỏp suất giảm Cụ chõn khụng + tỏ dược, sỏt hạt + vỏ nang Viờn thuốc (viờnnang)

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 2.2.1.Nghiờn cứu trờn động vật:

- Chuột nhắt trắng (Musmusculus) chủng Swiss, thuần chủng, cả 2 giống, khoẻ mạnh, cú trọng lượng từ 20 ± 2 gam để nghiờn cứu xỏc định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độc tớnh cấp (LD50) của nấm Hồng chi Đà Lạt.

- Thỏ chủng Orytolagus Cuniculus, cả hai giống khoẻ mạnh, nặng 1,8 - 2,5 kg do Trung tõm nghiờn cứu dờ và thỏ Sơn tõy cung cấp để nghiờn cứu

độc tớnh bỏn trường diễn của nấm Hồng chi.

- Chuột cống trắng Ratus musculus, cả hai giống, khoẻ mạnh trọng lượng 130 ± 30g để nghiờn cứu tỏc dụng của nấm Hồng chi trờn mụ hỡnh tăng cholesterol mỏu thực nghiệm.

Động vật được nuụi trong điều kiện đầy đủ thức ăn và nước uống tại phũng thớ nghiệm của Bộ mụn Dược lý Trường đại học Y Hà nội từ 3 - 7 ngày trước khi nghiờn cứu và trong suốt thời gian nghiờn cứu.

2.2.2. Nghiờn cứu trờn người:

Người cú hội chứng rối loạn lipid mỏu được tiến hành thử nghiệm lõm sàng.

* Cỡ mẫu: Cụng thức được sử dụng để đỏnh giỏ sự thay đổi hàm lượng cholesterol trước và sau điều trị:

n: cỡ mẫu tối thiểu

σ: độ lệch chuẩn từ nghiờn cứu thử nghiệm = 0,55 z 1-α/2 = 1,96

z 1-β= 0,842

μ1: hàm lượng cholesterol trước điều trị = 6,16 (Từ nghiờn cứu thử

μ2: hàm lượng cholesterol sau điều trị = 5,70 (Từ nghiờn cứu thử

nghiệm trờn 10 bệnh nhõn).

ệ n = 31

Việc phõn nhúm nghiờn cứu: dựa vào hàm lượng cholesterol mỏu, chọn bệnh nhõn cựng giới, chờnh lệch về tuổi là ± 5 tuổi (đối chiếu cặp)

* Tiờu chuẩn chọn bệnh nhõn:

- Bệnh nhõn cả hai giới (nam và nữ); điều trị nội trỳ tại Bệnh viện YHCT Phạm Ngọc Thạch - Lõm Đồng, Bệnh viện Đa khoa YHCT - Hà Nội:

+ Chưa từng được điều trị bằng một thuốc RLLPM nào hoặc nếu được

điều trị rồi thỡ cũng đó ngừng cỏc thuốc đú ớt nhất 3 thỏng, khụng dựng cỏc thuốc cú thể gõy RLLPM.

+ Khụng phõn biệt giới tớnh, nghề nghiệp. + Tuổi > 30

+ Tự nguyện tham gia nghiờn cứu này.

- Chọn bệnh nhõn theo YHHĐ: Bệnh nhõn cú hội chứng RLLPM thoả

món cỏc điều kiện sau [47], [102]:

+ CT ≥ 6,5 mmol/l, LDL-C ≥ 4,2 mmol/l + Hoặc TG > 2,3 mmol/l

+ Hoặc CT từ 5,2 - 6,5 mmol/l, HDL-C < 0,91 mmol/l.

Cỏc bệnh nhõn được tuyển chọn nghiờn cứu cú số đo huyết ỏp tõm thu là 110 - 139 mmHg, huyết ỏp tõm trương 70 - 89 mmHg (thuộc giai đoạn tiền tăng huyết ỏp theo JNC VII, thỏng 6 năm 2003).

- Chọn bệnh nhõn theo YHCT: Dựa vào tứ chẩn: bệnh nhõn cú cỏc biểu hiện sau:

+ Vọng chẩn: rờu lưỡi trắng nhờn, nhớt; chất lưỡi bệu, cú vết hằn răng. + Văn chẩn: nếu thiờn về thực chứng: núi to, thở mạnh, hơi thở hụi. Nếu thiờn về hư chứng: núi nhỏ, thở yếu, hơi thở khụng hụi.

+ Vấn chẩn: chúng mặt, tức ngực, dị cảm, ớt ngủ, mệt mỏi, thõn mỡnh cú cảm giỏc nặng nề, chậm tiờu, bụng đầy trướng; hoa mắt, đau đầu, miệng khụ, khỏt khụng muốn uống, mệt mỏi, tứ chi ró rời, cơ nhục nhẽo, ăn kộm, đau lưng, mỏi gối, ự tai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thiết chẩn: mạch hoạt hoặc huyền hoạt.

* Tiờu chuẩn loại trừ: (theo YHHĐ)

Những bệnh nhõn khụng được nhận vào diện nghiờn cứu:

- Cú hội chứng RLLPM thứ phỏt sau cỏc bệnh: thiểu năng giỏp, đỏi thỏo đường, hội chứng thận hư, suy gan, suy thận.

- Cỏc bệnh nhõn rối loạn tiờu hoỏ kộo dài, ảnh hưởng tới hấp thu và chuyển húa thuốc, phụ nữ cú thai, phụ nữ đang cho con bỳ, người bị suy dinh dưỡng, người bị bệnh tõm thần, người đang sử dụng thuốc ảnh hưởng đến chuyển hoỏ lipid.

- Bệnh nhõn mắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn, bệnh cấp tớnh kốm theo. - Bệnh nhõn nghiờn cứu nhưng khụng chấp hành đỳng theo tiờu chuẩn nghiờn cứu (khụng trở lại khỏm định kỳ, khụng uống thuốc đỳng quy định, dựng thờm thuốc khỏc).

- Cỏc bệnh nhõn được lựa chọn nghiờn cứu đó và đang thực hiện chế độ ăn kiờng theo hướng dẫn (phụ lục 3) và ngừng thuốc điều trị rối loạn lipid mỏu khỏc ớt nhất 3 thỏng.

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.3.1. Xỏc định thành phần hoỏ học của nấm Hồng chi Đà Lạt

(Ganoderma lucidum) chủng DL1:

Cỏc thớ nghiệm được tiến hành tại Bộ mụn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2006, bằng phương phỏp hoỏ học cõy thuốc [17].

Cõn 100g nấm Hồng chi Đà Lạt đó sấy khụ và xay nhỏ, chiết nhiều lần bằng 150 - 250 ml ether. Kiềm húa dung dịch ether bằng dung dịch KOH 10%. Gạn bằng bỡnh gạn được dung dịch kiềm và lớp ether. Acid húa dung dịch kiềm

bằng HCl. Lọc lấy tủa, hũa tan tủa đú bằng cồn 900. Tiến hành cỏc phản ứng húa học sơ bộ định tớnh một số nhúm cỏc hợp chất sau : + Nhúm chất anthraglycosid + Nhúm chất flavonoid + Nhúm chất alcaloid + Nhúm sterol + Nhúm polysaccharid. + Nhúm saponin + Nhúm acid amin + Nhúm glycosid tim + Nhúm coumarin

2.3.2. Nghiờn cứu tớnh an toàn của nấm Hồng chi:

Tiến hành tại bộ mụn Dược lớ - Trường Đại học Y Hà Nội, năm 2007.

* Độc tớnh cấp (Theo phương phỏp Litchfiel – Wilcoxon): Chuột nhắt trắng nhịn đúi 12 giờ được chia thành 9 lụ khỏc nhau, mỗi lụ 10 con. Chuột được uống cao lỏng nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum

W.Curt:Fr. Karst.) do Cụng ty cổ phần Dược vật tư Y tế Lõm Đồng cung cấp với nồng độ tăng dần trong cựng một khối lượng 0,2ml/10g thõn trọng

để xỏc định liều thấp nhất gõy chết 100% và liều cao nhất gõy chết 0%. Chuột được theo dừi tỡnh trạng chung trong suốt 07 ngày và tỉ lệ chết trong 72 giờ của từng lụ sau khi uống thuốc. Nếu chuột chết, được mổ để

quan sỏt đại thể.

* Độc tớnh bỏn trường diễn:

- Thỏ thớ nghiệm được chia thành 3 lụ, mỗi lụ 10 con:

+ Lụ 2: uống cao lỏng nấm Hồng chi Đà Lạt với liều 2g/kg/24giờ liờn tục trong 30 ngày.

+ Lụ 3: uống cao lỏng nấm Hồng chi Đà Lạt với liều 10g/kg/24giờ liờn tục trong 30 ngày (tương đương với liều cho người và gấp 5 lần liều thường dựng cho người).

Trong suốt 30 ngày thớ nghiệm, chỳng tụi tiến hành: theo dừi tỡnh trạng chung của thỏ (cõn nặng và diễn biến hoạt động hàng ngày).

- Trước lỳc uống thuốc, sau 15 ngày và 30 ngày uống thuốc thỏ được cõn và lấy mỏu đỏnh giỏ:

+ Chức phận tạo mỏu qua: số lượng hồng cầu, bạch cầu, cụng thức bạch cầu, định lượng huyết sắc tố, định lượng hematocrit.

+ Chức năng gan: định lượng hoạt độ transaminase trong huyết thanh. + Chức năng thận qua: định lượng creatinin, ure huyết thanh.

- Mụ bệnh học: cuối đợt thớ nghiệm (sau 30 ngày) 2/3 số thỏ của mỗi lụ

được giết; cũn 1/3 số thỏ của mỗi lụ được giữ lại nuụi tiếp trong 15 ngày, sau

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum) (Trang 46 - 170)