Sự liờn quan giữa cỏc biến lipid và huyết ỏp

Một phần của tài liệu đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum) (Trang 114 - 170)

Bệnh nhõn rối loạn lipid mỏu cú tăng huyết ỏp chiếm 61,45% (bảng 3.28). Nghiờn cứu này cũng phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước: Trương Thanh Hương và Phạm Gia Khải đó nghiờn cứu về sự biến đổi một số thành phần lipid mỏu trong 362 người bị tăng huyết ỏp cú 284 bệnh nhõn bị rối loạn lipid mỏu (chiếm 78,5%) [27]. Kết quả nghiờn cứu cũng phự hợp với nghiờn cứu của Giovanni de Simone tại Mỹ với nghiờn cứu Hypergel

trờn 2096 bệnh nhõn THA và 393 người cú HA bỡnh thường; nghiờn cứu này

đó cho biết: tỉ lệ bộo phỡ, tăng CT mỏu, bệnh tim mạch ở những bệnh nhõn cú THA cao hơn ở nhúm người cú HA bỡnh thường với p < 0,0001 [118]. Nghiờn cứu của Lindenstrom E, của Zanchetti A. cũng thấy cú sự tồn tại đồng thời của tăng huyết ỏp, tăng cholesterol và tăng triglycerid mỏu [103], [133].

* Ở những bệnh nhõn rối loạn lipid mỏu cú tăng huyết ỏp (bảng 3.28) trị

số trung bỡnh của CT, TG, LDL-C, CT/HDL-C, LDL-C/HDL-C đều cú xu hướng cao hơn và đồng thời HDL-C lại cú xu hướng thấp hơn bệnh nhõn rối loạn lipid mỏu cú huyết ỏp bỡnh thường (p > 0,05). Khi nghiờn cứu về sự liờn quan giữa cỏc chỉ số lipid này với huyết ỏp cỏc tỏc giả nước ngoài cũng đó cú những nhận xột tương tự:

- Yu - An Ding và cộng sự ởĐài Loan [132] nghiờn cứu chức năng tiểu cầu và cỏc biến lipid mỏu trờn 71 bệnh nhõn THA cú so sỏnh với nhúm chứng gốm 37 người cũng đó đỏnh giỏ: tỉ lệ CT, TG và LDL-C ở nhúm THA cao hơn ở nhúm chứng khụng cú THA.

- David Ashton và cộng sự tại Anh [52] nghiờn cứu sư liờn quan giữa THA và rối loạn lipid mỏu ở 14077 phụ nữ từ 30 - 60 tuổi. Sau nghiờn cứu cỏc tỏc giả cũng đó nhận thấy rằng: trị số trung bỡnh của CT, TG, CT/HDL-C, LDL-C ở nhúm cú THA cao hơn ở nhúm cú HA bỡnh thường và trị số HDL-C thỡ lại thấp hơn (p < 0,0001).

- Stephen W. Macmahon và cộng sự [106] nghiờn cứu rối loạn lipid mỏu

THA khụng điều trị và nhúm THA cú điều trị). Cỏc tỏc giả này cũng đó đưa ra nhận xột: ở nhúm bệnh nhõn cú THA thỡ tỉ lệ CT, CT/HDL-C cao hơn ở nhúm cú huyết ỏp bỡnh thường.

Như vậy, kết quả nghiờn cứu đó cho thấy: ở những bệnh nhõn rối loạn lipid mỏu cú tăng huyết ỏp, do cú lượng cholesterol cao hơn nờn HDL-C đó tăng cường hoạt động để vận chuyển ngược lượng cholesterol dư thừa ở cỏc tế

bào “trở về” gan để tiếp tục chuyển hoỏ và đào thải ra ngoài; vỡ vậy lượng HDL-C bị giảm đi so với những bệnh nhõn rối loạn lipid mỏu khụng cú tăng huyết ỏp (cú lượng cholesterol thấp hơn).

4.3.3. Sự thay đổi triệu chứng cơ năng theo tứ chẩn:

Theo YHCT: do ớt vận động thể lực; ẩm thực bất điều: ăn nhiều thức ăn ngọt bộo, nhiều cao lương mĩ vị; uống nhiều rượu, làm việc trớ úc quỏ sức, làm tổn thương tỳ vị, dẫn đến đàm thấp nội sinh. Do tiờn thiờn bất tỳc (yếu tố thể

chất): làm cho thận khớ bất tỳc, thận dương hư khụng ụn ấm được tỳ dương, tỳ

khụng vận húa được thủy thấp, mà sinh đàm ẩm, đàm thấp... [7], [33].

Qua tứ chẩn: vọng, văn, vấn, thiết (bảng 3.29, bảng 3.30, bảng 3.31 và bảng 3.32) trờn bệnh nhõn cú chứng đàm thấp đó cho thấy: biểu hiện mạch hoạt và mạch huyền hoạt là triệu chứng đỏng tin cậy nhất của bệnh này (chiếm 100%). Mạch hoạt là mạch của chứng bệnh đàm thấp (rối loạn lipid mỏu đơn thuần); cũn mạch huyền hoạt là cỏc trường hợp đàm thấp cú biểu hiện huyễn vựng kốm theo (rối loạn lipid mỏu cú THA). Lưỡi rờu trắng nhờn,

bệu nhớt, cú ngấn răng (chiếm tỉ lệ 69,79%) và khỏt nhưng khụng muốn uống cũng là những biểu hiện của chứng bệnh đàm thấp.

Cỏc triệu chứng khỏc như:

- Đau đầu, hoa mắt là biểu hiện của huyễn vựng (tăng huyết ỏp) trờn bệnh nhõn đàm thấp (rối loạn lipid mỏu) .

- Hỡnh thể mập; cử động chậm chạp, nặng nề tương ứng với cỏc bệnh nhõn dư cõn và bộo phỡ của y học hiện đại.

- Một số triệu chứng: đau lưng, mỏi gối, ự tai, tiểu đờm là biểu hiện của cỏc trường hợp rối loạn lipid mỏu ở người cao tuổi thể đàm thấp cú biểu hiện can thận hư; Mệt mỏi, tứ chi ró rời, đầy trướng bụng, ăn kộm, cơ nhục nhẽo là biểu hiện của tỳ hư.

- Tiếng núi nhỏ, yếu hơn so với lỳc chưa bị bệnh là biểu hiện của hư

chứng; tiếng núi bỡnh thường và núi to rừ ràng là biểu hiện của thực chứng. Sau điều trị 40 ngày, kết quả nghiờn cứu đó cho thấy: ở cả hai nhúm uống nấm Hồng chi và Lipanthyl đều cú tỏc dụng làm giảm cỏc triệu chứng lõm sàng liờn quan đến chứng đàm thấp của YHCT: mạch của bệnh nhõn hầu hết đó trở về bỡnh thường (mạch nhu hoón). Lưỡi: rờu hết trắng nhờn; và mức độ bệu nhớt cú ngấn răng giảm; đỡ mập hoặc hết mập; cửđộng đỡ chậm chạp, đỡ nặng nề hơn; hết hoặc giảm cỏc triệu chứng: tờ nặng chõn tay, tờ nặng thõn mỡnh, dị

cảm đầu chi; hết cỏc biểu hiện đau đầu và hoa mắt.

Kết quả (bảng 3.29, 3.30, 3.31, 3.32) cũn cho thấy: nhiều bệnh nhõn Y học hiện đại chẩn đoỏn bị rối loạn lipid mỏu nhưng trờn lõm sàng ngoài biểu

hiện mạch hoạt; cũn cú tới: 29 bệnh nhõn lưỡi khụng nhờn, khụng nhớt, chất lưỡi khụng bệu; 85 bệnh nhõn khụng cú biểu hiện khỏt mà khụng muốn uống; 40 bệnh nhõn khụng cú biểu hiện tờ nặng chõn tay, thõn mỡnh... Điều này đó khẳng định phương phỏp kết hợp giữa YHCT và YHHĐ là hoàn toàn cần thiết trong việc phũng và chữa bệnh này; thước đo để chẩn đoỏn và tiờn lượng rối loạn lipid mỏu phải dựa vào việc xột nghiệm cỏc chỉ số lipid mỏu.

4.3.4. Tỏc dụng hạ lipid mỏu của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma

lucidum) chủng DL1:

* Vữa xơ động mạch và bệnh mạch vành là hậu quả của nhiều nguyờn nhõn, nhưng qua nghiờn cứu về dịch tễ và lõm sàng cho thấy CT mỏu cao là nguyờn nhõn chớnh gõy ra cỏc bệnh này; việc làm giảm CT mỏu cú tỏc dụng làm giảm tỉ lệ mắc và tử vong của bệnh này [114]. Nhiều tỏc giả đó nghiờn cứu cho thấy: nồng độ cholesterol mỏu càng cao thỡ nguy cơ mắc bệnh mạch vành càng lớn [14], [62], [130]. Nghiờn cứu Frammingharn trờn 5000 bệnh nhõn, theo dừi trong 14 năm thấy cú mối tương quan thuận giữa nguy cơ bệnh mạch vành và nồng độ cholesterol mỏu [93]. Nghiờn cứu của Kannel và cộng sự đó cho thấy: khi CT tăng trờn 2,5 g/l thỡ nguy cơ BMV tăng 2,25 - 3,25 lần, Khi CT từ 5,2 - 6,5 mmol/l thỡ tử vong do BMV tăng gấp đụi, CT từ 5,2 - 7,8 mmol/l thỡ tử vong do BMV tăng gấp bốn lần [13], [53], [55], [113]. Chớnh vỡ vậy nờn đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu để làm giảm cholesterol mỏu nhằm phũng và chống cỏc bệnh này:

- Nghiờn cứu LRC (Lipid Research Clinic Coronary Primary Prevention Trial, 1984) trờn 3806 nam giới theo dừi trong 7 - 10 năm đó cho thấy: nếu

làm giảm được 1% cholesterol thỡ giảm được 2% nguy cơ bệnh mạch vành, nếu làm giảm được 20% cholesterol thỡ giảm được 40% nguy cơ này, với cholesterol >1,8 g/l thỡ cứ tăng 0,1g sẽ tăng 5% tử vong chung và 9% tử vong do tim mạch. Gould và cs (l995), phõn tớch 35 nghiờn cứu trờn 77.257 bệnh nhõn, theo dừi trong 2 - 12 năm, thấy cứ giảm 10% cholesterol thỡ giảm được l0% tử vong chung và 13% tử vong do bệnh mạch vành [13], [14]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả nghiờn cứu (bảng 3.39) đó cho thấy: nấm Hồng chi Đà Lạt với liều 4g/24giờ và 15g/24giờ sau 40 ngày điều trị đó làm giảm rừ rệt cholesterol toàn phần với p < 0,05 (13,63% và 22,09%); mức độ giảm CT ở liều nấm Hồng chi 15g/24giờ cao hơn liều 4g/24giờ (p < 0,05); tỏc dụng làm giảm CT của nấm Hồng chi 15g/24giờ tương đương với Lipanthyl 200 mg/24giờ sau 40 ngày điều trị với p > 0,05 (22,09% và 21,26%).

Khi nghiờn cứu về nấm Linh chi trong điều trị tăng cholesterol mỏu cỏc tỏc giả nước ngoài cũng đó cú những nhận xột tương tự: John Chen và Tina Chen đó điều trị cho 120 bệnh nhõn tăng cholesterol bằng uống Linh chi Trung Quốc (Ganoderma lucidum) 4 - 6 ml/lần trong 1 - 3 thỏng; thuốc đó làm giảm CT 86% [92].

Viện Hàn lõm khoa học Trung Quốc cho thấy: nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) làm giảm cholesterol toàn phần trong mỏu [39], [40], [41].

- Nấm Hồng chi Đà Lạt liều 4g/24giờ cú tỏc dụng hạ cholesterol 13,63% sau 40 ngày điều trị; tỏc dụng làm giảm cholesterol mỏu của nấm Hồng chi liều 4g/kg/24giờ tương đương với:

+ “Giỏng chỉ ẩm” của Nguyễn Nhược Kim, Phan Việt Hà: giảm 13,54% CT sau 40 ngày điều trị [19].

+ “Ngũ phỳc tõm nóo khang” của Nguyễn Văn Hồng: đó làm giảm 11% CT sau 30 ngày điều trị (35 bệnh nhõn) [24].

+ Viờn nang hạ mỡ ngưu tất của Bựi Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Bay: giảm 14,06% CT (30 bệnh nhõn) [22].

+ Trà rau mương của Nguyễn Thị Sơn giảm 12% CT sau điều trị 2 thỏng [38].

Tỏc dụng làm giảm cholesterol mỏu của nấm Hồng chi liều 4g/kg/24giờ

cũn cao hơn bài thuốc LP4 của Lờ Văn Thành (làm giảm 8,8% CT sau 30 ngày điều trị trờn 52 bệnh nhõn rối loạn lipid mỏu) [42].

- Qua kết quả nghiờn cứu trờn cũn nhận thấy: nấm Hồng chi Đà Lạt liều 15g/24giờ đó làm giảm CT tới 22,09% sau 40 ngày điều trị (p < 0,05); tỏc dụng này cao hơn hẳn cỏc loại thảo dược trờn, và cao hơn “Giỏng chỉẩm” của Nguyễn Nhược Kim và Phan Việt Hà (làm giảm CT 13,54%) [19].

* Triglycerid mỏu là một thụng số chủ yếu để thăm dũ về sự cõn bằng lipid của cơ thể và gúp phần phản ỏnh nguy cơ xơ vữa động mạch [18], [130]. Qua nghiờn cứu (bảng 3.40) cho thấy:

Nấm Hồng chi Đà Lạt với liều 4g/24giờ và 15g/24giờ sau 40 ngày điều trị đó cú tỏc dụng làm giảm rừ rệt triglycerid với p < 0,05 (22,52% và 40,28%). Liều NHC 15g/24giờ giảm TG cao hơn rừ rệt so với liều NHC 4g/24giờ (p < 0,05); tỏc dụng làm giảm TG của NHC 15g/24giờ cũng cao hơn Lipanthyl 200mg/24giờ trong cựng một liệu trỡnh điều trị là 40 ngày, nhưng sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05 (40,78% và 34,28%).

So sỏnh với kết quả nghiờn cứu cỏc loại thảo dược khỏc đó cho thấy: - Nấm Hồng chi Đà Lạt 4g/24giờ cú tỏc dụng hạ TG 22,52%; tỏc dụng hạ TG của nấm Hồng chi Đà Lạt 4g/24giờ cao hơn hẳn bài thuốc LP4 của Lờ Văn Thành (giảm 6,85% TG sau 30 ngày điều trị) [42].

- Nấm Hồng chi 15g/24giờ sau 40 ngày điều trị đó làm giảm TG tới 40,28%. Tỏc dụng này của NHC 15g/24giờ đó làm giảm TG nhiều hơn và rừ rệt hơn so với: “Giỏng chỉ ẩm” của Nguyễn Nhược Kim và Phan Việt Hà (làm giảm TG 32,6%) [19], Viờn BCK của Nguyễn Nhược Kim và Bựi Thị

Mẫn (làm giảm TG 27,7% sau 60 ngày điều trị) [36]; Viờn nang hạ mỡ

ngưu tất của Bựi Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Bay (làm giảm TG 15,38%) [22]; “Ngũ phỳc tõm nóo khang” của Nguyễn Văn Hồng: đó làm giảm 20,05% TG sau 30 ngày điều trị [24]. Đặc biệt hơn nữa là trong khi nấm Hồng chi Đà Lạt làm giảm TG thỡ: Trà rau mương của Nguyễn Thị Sơn lại khụng cú tỏc dụng trờn TG [38].

* HDL-C là thành phần dễ dàng đưa cholesterol ra khỏi thành mạch bởi HDL-C cú tỏc dụng vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại biờn trở về gan và

tại đõy cholesrol được thoỏi hoỏ và đào thải theo đường mật. Bởi vậy, HDL-C cũn được coi là yếu tố bảo vệ chống xơ vữa động mạch. Nồng độ HDL-C trong mỏu tỉ lệ nghịch với nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Nồng độ HDL thấp là một yếu tố tiờn đoỏn của bệnh động mạch vành ở những quần thể cú mức cholesterol mỏu trung bỡnh [18], [130]. Vỡ vậy nhiều tỏc giả đó coi mục đớch

điều trị là làm tăng nồng độ HDL-C, cụ thể như:

- Nghiờn cứu HHS (Helsinhshi Heart Study, 1987) trờn 4081 người thấy cứ

làm tăng 0,01g/l HDL-C thỡ giảm được 2-4% nguy cơ bệnh mạch vành [14]. - Kết quả nghiờn cứu đó cho thấy (bảng 3.41):

+ Nấm Hồng chi Đà Lạt với liều 4g/24giờ và 15g/24giờ sau 40 ngày

điều trị đó làm tăng 12,75% và 17,52% HDL-C với p < 0,05. Như vậy, nấm Hồng chi Đà Lạt cú tỏc dụng làm tăng HDL-C mỏu với 2 liều trờn. NHC 15g/24giờ làm tăng HDL-C cao hơn rừ rệt liều NHC 4g/24giờ (p < 0,05).

Tỏc dụng làm tăng HDL-C ở liều nấm Hồng chi 15g/24giờ cao hơn rừ rệt liều NHC 4g/24giờ một cỏch cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05).

+ Hiệu lực tăng HDL-C ở liều nấm Hồng chi 4g/24giờ tương đương với Lipanthyl 200 mg/24giờ sau 40 ngày điều trị với p > 0,05 (12,75% và 12,62%); đặc biệt là liều nấm Hồng chi 15g/24 giờ sau 40 ngày điều trị đó làm tăng HDL-C cao hơn Lipanthyl 200 mg/24giờ một cỏch rừ rệt với p < 0,05 (17,52% và 12,62%).

- Nghiờn cứu này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Viện Hàn lõm khoa học - Trung Quốc cho thấy: nấm Linh chi Trung Quốc (Ganoderma lucidum)

So sỏnh với kết quả nghiờn cứu cỏc loại thảo dược khỏc đó cho thấy: tỏc dụng làm tăng HDL-C của nấm Hồng chi Đà Lạt liều 4g/24giờ và 15g/24giờ sau 40 ngày điều trị lần lượt là 12,75%; 17,52%. Tỏc dụng này cao hơn: bài thuốc LP4 của Lờ Văn Thành (làm tăng 11,2% HDL-C sau 30 ngày

điều trị) [42]; Thuốc cốm GCL của Vũ Việt Hằng, Phạm Thỳc Hạnh (làm tăng HDL-C 7,14%) [20].

Tỏc dụng làm tăng HDL-C của nấm Hồng chi Đà Lạt liều 4g/24giờ và 15g/24giờ sau 40 ngày điều trị cũn cao hơn hẳn Viờn nang hạ mỡ ngưu tất của Bựi Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Bay (làm tăng HDL-C 0,79%) [22]; và đặc biệt hơn nữa là trong khi nấm Hồng chi Đà Lạt làm tăng HDL-C thỡ: “Ngũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phỳc tõm nóo khang” của Nguyễn Văn Hồng, Phạm Quốc Khỏnh [24], [28], Trà rau mương của Nguyễn Thị Sơn [38] và bài thuốc TT2 của Phạm Vũ

Khỏnh [29] lại khụng cú tỏc dụng trờn HDL-C một thành phần cú lợi cho cơ

thể trong việc phũng chống bệnh mạch vành.

* Trỏi với HDL-C, LDL-C mang cholesterol tới lớp ỏo trong của thành mạch bởi LDL cú khả năng vận chuyển cholesterol trong mỏu tới tế bào ngoại biờn. Do vậy, LDL-C được coi là cholesterol “xấu”, nồng độ LDL-C tăng cao trong mỏu phản ỏnh sự ứ đọng cholesterol ở cỏc mụ và LDL-C càng cao thỡ nguy cơ bị biến cố xơ vữa động mạch càng cao. Tăng LDL-C dường như là yếu tố nguy cơ chớnh của bệnh động mạch vành [18], [130].

Bỡnh thường LDL-C được lấy ra khỏi huyết tương nhờ cỏc thụ thể

LDL-C, khi LDL-C tăng quỏ mức: cỏc đại thực bào, cỏc tế bào cơ trơn cú cỏc thụ thể tiếp nhận LDL-C nhưng lại khụng cú khả năng tự điều hũa cholesterol

nờn thu nhận tất cả LDL-C oxy húa và bị biến đổi thành cỏc tế bào bọt. Đõy là tổn thương sớm của vữa xơ động mạch và là điểm bỏo trước những tổn thương cấp diễn hơn. Sự lấy đi LDL-C ở thành động mạch của đại thực bào

đúng một vai trũ quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của vữa xơ động mạch. Trong bệnh VXĐM hay gặp do tăng LDL-C, tăng cholesterol toàn phần, tăng triglycerid, nhất là khi cú giảm đồng thời HDL-C, tăng lipoprotein (a) [18], [49], [130]. Chớnh vỡ vậy mà theo hướng dẫn gần đõy tại Mỹ - chương trỡnh giỏo dục cholesterol quốc gia của Panel III (ATP III) về điều trị cholesterol mỏu cao đó đưa ra: cholesterol LDL là đớch điều trị quan trọng nhất; nồng độ

triglyceride huyết thanh và non-HDL-C (chứa cả cholesterol LDL-C và VLDL-C) là đớch điều trị tiếp theo [15].

Qua nghiờn cứu được trỡnh bày ở bảng 3.42 đó cho thấy: nấm Hồng chi Đà Lạt với liều 4g/24giờ và 15g/24giờ sau 40 ngày điều trị đó làm giảm LDL-C là

Một phần của tài liệu đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum) (Trang 114 - 170)