Trongvòng một tháng của quá trình thực tập tại Công ty Phát hành báo chíTrung ương em đã có cơ hội được tìm hiểu về đường đi của một tờbáo từ nhà in đến tay độc giả, về công tác phát hàn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập là một nhiệm vụ quan trọng đối với tất cả mọi ngành nghề,
giúp cho sinh viên được làm quen với công việc chuyên môn, tạo tiền
đề vững vàng, tự tin hơn khi ra trường có nhiều kỹ năng tìm việc Đốivới nghề báo, thực tập là một công việc thiết thực, không những giúpcho sinh viên được hòa mình vào thực tế, được kiểm nghiệm nhữngkiến thức đã học bằng vốn sống thực tiễn, mà còn hình thành nhâncách và bản lĩnh của một nhà báo thực thụ trong tương lai Trongvòng một tháng của quá trình thực tập tại Công ty Phát hành báo chíTrung ương em đã có cơ hội được tìm hiểu về đường đi của một tờbáo từ nhà in đến tay độc giả, về công tác phát hành báo chí tại đầumối cấp 1 cũng như được ứng dụng kiến thức đã được học của mình
để viết nên báo cáo này Do thời gian và phạm vi tiếp cận công việccòn giới hạn nên trong khuôn khổ báo cáo thực tập này em chỉ xin đềcập đến một chút hiểu biết tiếp thu được trong quá trình thực tập tạiđơn vị Trong quá trình tìm hiểu thực tế, cũng như quá trình xây dựng
đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế do còn chưa có nhiều kinhnghiệm Vì vậy, em rất mong sẽ nhận được những góp ý của các thầy
cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn!
Bài báo cáo của em gồm 3 phần:
Trang 2Phần 1 : Thực tập chung
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOÀN SOẠN BÁO
THANH NIÊN
1.1 Khái niệm và đặc điểm dịch vụ PHBC:
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của báo chí in:
- Khái niệm: Báo in là ấn phẩm định kỳ truyền tải nội dung thông tin
mang tính thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội
- Đặc điểm:
+ Báo chí là phương tiện truyền thông đại chúng, cập nhật và truyền đưa tin
tức đến với độc giả Giá trị sử dụng của tờ báo chính là giá trị thôngtin mà tờ báo thể hiện Thông tin có chính xác, kịp thời, phong phúmới mẻ… thì chất lượng tờ báo mới đảm bảo được yêu cầu đặt ra.+ Chu kỳ sống của báo chí thường ngắn, được thể hiện ở kỳ xuất bản của tờ
báo Vượt quá kỳ xuất bản, tờ báo sẽ trở thành phế phẩm, các giá trịthông tin trên báo sẽ bị giảm, thậm chí không còn bởi tính thời sự củathông tin đã lạc hậu, mất tác dụng
+ Ở một góc độ khác, báo chí cũng là hàng hóa bởi báo chí tuy có tính chất
đặc biệt nhưng cũng nó cũng chịu sự tác động của thị trường cũng nhưcác quy luật, nguyên tắc nhất định của hàng hóa
1.1.2 Khái niệm dịch vụ PHBC:
- Phát hành báo chí là dịch vụ tổ chức nhận đặt mua dài hạn, bán lẻ và
chuyển phát báo chí in xuất bản trong nước và báo chí nươc ngoàinhập khẩu từ nơi cung cấp báo chí đến khách hàng
- Phát hành báo chí là việc lưu hành các ấn phẩm báo chí đến người sử
dụng báo chí thông qua các hình thức và các phương tiện khác nhau
Trang 3Như vậy mọi chủng loại báo chí in được phép lưu hành trong nước đều là
đối tượng của dịch vụ này
1.1.3 Đặc điểm dịch vụ PHBC:
Tính nhanh chóng:
Do yêu cầu nhanh chóng của thông tin nên ngay sau khi in ra, báo phải được
chuyển ngay đến tay độc giả trong thời gian sớm nhất và đều đặn theođịnh kỳ ngắn hay dài tùy từng loại báo Do vậy, công tác phát hànhbáo chí phụ thuộc vào kỳ xuất bản cuả từng loại báo chí và nó phảiđược chuyển đến khách hàng vào khoảng thời gian nhất định bất luậnđịa bàn cư trú là thành phố, thị xã, vùng nông thôn hay miền núi Đây
là đặc điểm quan trọng chi phối toàn bộ quá trình khai thác, vậnchuyển, chuyển phát báo chí Thời gian chuyển phát báo chí là chỉ tiêuchất lượng hàng đầu của dịch vụ PHBC
Tính đa dạng, không đồng nhất:
Tính đa dạng không đồng nhất trong dịch vụ PHBC xuất phát từ sự đa dạng,
phong phú của bản thân báo chí về mặt nội dung, hình thức, kỳ xuấtbản, đối tượng độc giả, cơ quan xuất bản… Mỗi loại báo chí có sựkhác biệt về nội dung thông tin, hình thức trình bày, số trang, màu sắc,trọng lượng, khuôn khổ, địa bàn phát hành… Như vậy mỗi loại báohướng đến nhóm đối tượng khác nhau ở những địa bàn khác nhau đòihỏi phải có phương thức phát hành phù hợp Ngay trên một địa bàn cụthể thì độc giả cũng đủ mọi thành phần lứa tuổi, trình độ, nghềnghiệp
Địa bàn phục vụ rộng khắp:
Đối tượng phục vụ của báo chí nói chung là tất cả các độc giả có nhu cầu
đọc báo từ nông thôn đến thành thị từ vùng núi cao đến hải đảo xa xôi.Trong khi đó, các tòa soạn báo, các điểm in, khai thác lại chủ yếu tập
Trang 4trung ở các thành phố lớn do đó để phục vụ tốt phải gia tăng điểmphục vụ tạo sự thuận lợi cho độc giả Đặc điểm địa lý của nước ta rấtphức tạp nhiều đồi núi, dân cư phân tán, cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ
và còn nhiều bất cập Đó là những cản trở lớn trong việc vận chuyển
và phát báo tới độc giả
PHBC có nhiệm vụ phục vụ chính trị, công ích, xã hội:
Đây là tính chất của PHBC nói chung nhưng được thể hiện đặc biệt rõ ở hệ
thống báo Đảng, đoàn thể, ngành, báo phục vụ đồng bào dân tộc miềnnúi, vùng sâu vùng xa Tính chính trị, công ích của dịch vụ PHBC gópphần tuyên truyền đường lối, phổ biến chủ chương của Đảng, phápluật của nhà nước tới quần chúng nhân dân
PHBC là một hoạt động kinh doanh, có nhiệm vụ quản lý kinh tế:Trong cơ chế bao cấp trước đây PHBC tập trung chính vào nhiệm vụ phục
vụ chính trị, công ích, không đặt vấn đề kinh doanh là trọng tâm Đểtồn tại và phát triển trong cơ chế mới, công tác PHBC phải tính đếnhiệu quả kinh tế để bù đắp những chi phí cho việc phục vụ nhữngnhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước Bên cạnh đó nhiệm vụquản lý kinh tế ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng Giữa nhiệm
vụ công ích và quản lý hiệu quả về kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, không thể coi nhẹ nhiệm vụ nào mà phải coi “quản lý kinh
tế hiệu quả là biện pháp, phương tiện để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, công ích”.
1.2 Giới thiệu tổng quan về tòa soạn báo Thanh niên
Quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ PHBC và Tòa soạn
báo Thanh Niên
Ngày 21/06/1925 tờ báo Thanh Niên do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng
lập được xuất bản số đầu tiên đã đánh dấu sự ra đời của báo chí cách
Trang 5mạng Việt Nam, thời điểm này được coi là sự khởi đầu công tácPHBC cách mạng Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời(9/1945) công tác PHBC cách mạng đã có một địa vị mới hợp phápchính thống Công tác PHBC dần được chuyên môn hóa tập trung vàhình thành những cơ quan tổ chức chuyên thực hiện công tác phânphát báo chí như: Tổng phát hành sách báo cứu quốc (1946), Banphân phát tài liệu cứu quốc và Nhà in quốc gia (10/1952) mà mộttrong những nhiệm vụ chính là phát hành và và lưu thông sách báo, tàiliệu trong nhân dân.
Đầu năm 1955 khi miền Bắc đi lên CNXH thì bộ máy phát hành có nhiều
thay đổi Nhà in quốc gia thành lập Cục xuất bản thuộc Bộ Văn hóa,Quốc doanh in Việt Nam, Sở phát hành trung ương và giải thể các chinhánh phát hành Tháng 10/1955 Đảng và Nhà nước giao toàn bộnhiệm vụ PHBC sang ngành Bưu điện Đây là bước ngoặt có ý nghĩahết sức quan trọng, lĩnh vực PHBC được tách riêng và đặt đúng vớitầm quan trọng của nó
Trong nhiều thập niên từ 2007 trở về trước Tập đoàn bưu chính viễn thông
Việt Nam (VNPT) đã kế thừa và thực hiện tốt công tác PHBC củangành Bưu điện Kể từ năm 2008 đến nay, sau khi VNPT tách riênglĩnh vực Bưu chính và Viễn thông, Tổng công ty Bưu chính Việt Nam(VNP) tiếp tục chịu trách nhiệm chuyển phát toàn bộ báo chí xuất bảntrong nước và báo chí nước ngoài nhập khẩu đều đặn, kịp thời đảmbảo yêu cầu của độc giả ở khắp mọi miền đất nước, thực hiện tốt vaitrò là cầu nối giữa báo chí cách mạng với quần chúng nhân dân
Cùng với sự ra đời và phát triển của ngành báo chí, báo Thanh Niên cũng ra
đời đóng góp một phần quan trọng vào Phát hành báo chí
Trang 6- Báo Thanh Niên ra đời và phát hành số báo đầu tiên ngày 3 tháng 1
năm 1986- cũng là thời điểm bắt đầu đổi mới nên đây là một bước mởđầu lớn cho nganh báo chí Việt Nam
- Trong 23 năm hoạt động của mình báo Thanh Niên luôn thực hiện
đường lối Đổi Mới của mình, và đem lại rất nhiều thành công chongành báo chí Việt Nam
- Báo Thanh niên được xuất bản trên nền tảng Báo in, hay báo online
ngày càng phát triển
- Sau 26 năm ra đời, báo Thanh niên đã phát triển trên nhiều khu vực
trong cả nước như : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hả Phòng,Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bình Định…… và được phát triển rộng rãi trêntoàn quốc
1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Trang 7Bộ (ban) biên tập
Tổng biên tập Các phó tổng biên tập Thư ký tòa soạn
Các ủy viên
1.2.2.
Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Quản trị, cổ đông, Ban Giám sát, Ban
Điều hành tòa soạn
Các ban (phòng) chuyên
môn
Ban xây dựng Đảng
Ban nội chính Ban kinh tế Ban Quốc tế Ban khoa giáo Ban văn hóa-
Xã hội
Ban thể thao bạn đọc
Ban thư ký Ban quản lý phóng viên
Bộ phận ngoài tòa soạn
Nhà in Văn phòng đại diện
Phân xã thường trú
Tổ chức cán bộ Trung tâm vi tính
Nhà in tại chỗ
Tổ điện nước
Tổ bảo vệ Đội xe Phòng làm ảnh Quảng cáo và phát hành
Tài vụ Quản trị, thiết bị
Trang 8 Bộ (ban) biên tập
Một số cơ quan báo chí lớn của nước ta như báo Nhân dân, tạp chí Cộng
Sản, thông tấn xã Việt Nam,… Được gọi là bộ biên tập Đa số cácbáo, tạp chí còn lại của Trung ương ,Bộ, ban, ngành và các tỉnh thànhphố như báo Quân đội Nhân dân, Lao đông, Tiền phong, Tuổi trẻ…được gọi là ban biên tập Một số báo chí, tạp chí nhỏ, định kỳ xuất bản
ít không lập Bộ (ban) biên tập
Như vậy, tên gọi Bộ hay Ban biên tập về mặt khái niệm và chức năng
không khác nhau như về quy mô, vị trí, mức độ có khác nhau Đây làđầu não của tòa soạn, là bộ phận lãnh đạo và quản lý tòa soạn do cơquan chủ quản và tòa soạn lập ra đề bàn bạc quyết định những vấn đềliên quan đến toàn bộ hoạt động xuất bản các ấn phẩm báo chí của tòasoạn đó
Bộ (ban) biên tập gồm : Tổng biên taaoj, các Phó tổng biên tập, các
trưởng ban (phòng) quan trọng, thư ký tòa soạn và một số nhà báo có
uy tín
Bộ (ban) biên tập với các thành viên trên, thể hiện trí tuệ tập trung
dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách nhưng đảm bảo nhữngnguyên tắc cơ bản của báo chí Cách mạng Chúng ta lần lượt tìm hiểucác chức danh đó:
Tổng biên tập (Tổng giám đốc)
Tổng biên tập là người đứng đầu cơ quan báo chí do cơ quan chủ
quản bổ nhiệm, trực tiếp lãnh đạo và tổ chức giáo dục tòa soạn, chăm
lo củng cố khối đại đoàn kết nội bộ xây dựng mối quan hệ với quầnchúng Tổng biên tập chịu trách nhiệm về chất lượng nội dung chínhtrị và hình thức thể hiện của tờ báo, cụ thể: Là chịu trách nhiệm tước
cơ quan chủ quản, trước phát luật, trước bạn đọc và nhân dân, chịu
Trang 9trách nhiệm trước tòa soạn mình Đó là bố trách nhiệm nặng nề củatổng biên tập.
Về vai trò của tổng giám đố Các Mác đã xem nư là “linh hồn chính
trị” của đài Còn Lenin xem như ngọn cờ của đài Chủ trịch Hồ ChínhMinh thì xác định “là chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa củaĐảng” Như vậy tổng biên tập (Tổng giám đốc) của báo đài là hết sứcquan trọng, họ có trách nhiệm, vị trí cực kỳ lớn không gì thay thếđược Mọi hoạt động lớn mạnh, đúng sai của cơ quan báo đài là doTổng biên tập quyết đinh
Đảng ta dã khẳng định: Báo chí là tiếng nói của Đảng, của nhà nước,
của các tổ chức đoàn thể xã hội và là diễn đàn của nhân dân Như thếvới vị trí chức năng, vai trò của mình- Tổng biên tập đã được Đảnggiao vũ khí sắc bén để nói lên tiếng nói của Đảng, nhân dân để từ đógóp phần phụng sự sự nghiệp xây dựng đất nước đồng thời chống lạicác thế lực thù địch
Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó đòi hỏi người đứng đầu cơ quan báo
chí phải có năng lực nhất định đó là:
- Tổng biên tập phải là người có bản lingx chính trị tư tưởng vững vàng
- Tổng biên tập phải là chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế
- Tổng biên tập là một nhà tổ chức, quản lý điều hành giỏi
- Tổng biên tập là người có quan hệ rộng rãi với tổ chức Đảng, chính
quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội và các cơ quan chủ quản
Phó tổng biên tập(Phó giám đốc)
Phó tổng biên tập là nhân vật quan trọng số hai trong tòa soạn Số
lượng phó tổng biên tập nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô, vị trí vàtrách nhiệm của từng tờ báo Ví dụ như Đài truyền hình Việt Nam,Đài tiếng nói Việt Nam, Báo nhân dân có từ 3 đến 4 phó tổng biên
Trang 10tập Còn các báo đài khác từ Trung Ương tới địa phương có thể bổnhiệm từ 2 đến 3 phó tổng biên tập.
Phó tổng biên tập doa cơ quan chủ quản bổ nhiệm trên cơ sở đề bạt của
Tổng biên tập và được sự đồng ý bằng văn bản của các cơ quan chỉđạo và quản lý Nhà nước về báo chí
Nhiệm vụ của phó toonge biên tập là giúp việc cho tổng biên tập Thông
thường, tổng biên tập phụ trách chung, đối ngoại và tổ chức và phâncông các phó tổng biên tập từng mảng trong công việc của tòa soạn vàchịu trách nhiệm trước tổng biên tập về công việc đó Các phó tổngbiên tập là hàng ngũ lãnh đạo của tòa soạn, có vai trò trách nhiệm lớn
Vì vậy, ngoài việc tham gia điều hành ching bộ máy của toàn soạn,còn trực tiếp viết bài, duyệt bài, trực ban, trực các số báo, điều hànhcác cuộc họp…
Tóm lại, phó tổng biên tập có vai trò lãnh đạo và là trợ thủ đắc lực của
Tổng biên tập Và đương nhiên các phó tổng biên tập cũng phải cóphẩm chất như tổng biên tập
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban chuyên môn
Ban (phòng) về chức năng, nhiệm vụ là như nhau nhưng có khác về mứ
độ Thông thường những cơ quan báo chí lướn lập các Ban còn các cơquan báo chí nhỉ hơn, bộ phận này có thể là Phòng, tiểu ban hoặcchuyên trang nhóm phụ trách
Số lược tên gọi ban nhiều hay ít là do Tổng biên tập và bộ phân biên
tập quyết định, tùy thuộc vào bộ phân chính trị và phù hợp với tôn chỉmục đich, đối tượng phục vụ của cơ quan báo chí
Thực tế các ban đều mang tính chuyên ngành, chuyên môn như: Ban
xây dựng Đảng, Ban kinh tế, Ban văn hóa… Cơ cấu như vậy đểchuyên sâu nhiều lĩnh vực, bao quát được vấn đề trên mặt báo
Trang 11Thành viên của các ban gồm: Trưởng, phó ban, phóng viên, biên tập
viên chuyên đề Số lượng phóng viên, biên tập viên tùy thuộc vào nhucầu của ban đó Có thể có một, 2 nhân viên phụ giúp đnahs máy,chuyển thư từ tài liện
Tóm lại các phòng ban là mắt xích quan trọng cấu thành bộ máy tòa
soạn và không thể tách rời nhau vì hoạt động chung của sự nghiệp báochí Vì vậy, việc củng cố xây dựng các phòng ban luôn là nhiệm vụhàng đầu của mỗi tòa soạn
Ban thư ký:
Có thể nói ban thư ký có vai trò quan trọng thứ 2 sau ban biên tập, nó
được ví như trung tập 1 tờ báo Đó là sự kết nối các tờ báo khác, lànơi thể hiện rõ nhất ý đồ của ban biên tập Vì vậy, mối quan hệ giữaban và thư ký luôn có sự hài hòa thống nhất trong công việc
Nhiệm vụ của ban thư ký là giúp lãnh đạo tòa soạn xây dựng kế hoạch
chọn lọc, xử lý, biên tập in bài, ảnh của cộng tác viên, thông tin viên
để trở thành bài báo hoàn chỉnh
Do đặc thù công việc nên ban thư ký gồm : Trưởng ban thư ký, phó ban
thư ký, các biên tập viên chuyên đề và nhân viên các tổ, nhóm côngviệc
Thư ký tòa soạn:
Đây là nhân vật số 1 của ban thư ký, có thể gọi là thư ký tòa soạn, trưởng
ban thư ký, hay tổng thư ký tòa soạn tùy theo mỗi báo thường là ủyviên ban biên tập
Các phòng ban chính sự
Đây là bộ phận hành chính , giúp việc cho bộ máy tòa soạn hoạt động có
hiệu quả Đó là phòng, tố, trị sự, tài vụ quảng cáo, phát hành….Cácván bộ nhân viên hoạt động ở đây được tuyển ở nhiều nguồn khác
Trang 12nhau phù hợp với công việc thường trực và có thể không làm báo hoặcvẫn làm báo.
Bộ phận ngoài tòa soạn:
Gồm: văn phòng đại diện, phóng viên thường trú trong và ngoài
nước… đây là bộ phận thuộc ngoài tòa soạn nhưng đặt ở các địa điểmkhác nhau trong và ngoài nước nên được gọi là ngoài tòa soạn
1.2.4 Hoạt động kinh doanh chủ yếu của tòa soạn
- Chủ dịch vụ PHBC trên toàn mạng lưới; Thiết lập, tổ chức, quản lý,
khai thác, điều hành và phát triển mạng lưới PHBC để kinh doanh vàphục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phương hướng phát triển doTổng công ty giao
- Cung cấp các dịch vụ PHBC công ích theo quy hoạch, kế hoạch phát
triển PHBC của Tổng công ty và những nhiệm vụ công ích khác dotổng công ty giao hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu
- Xuất khẩu, nhập khẩu báo chí, xuất bản phẩm theo quy định của pháp
luật
- Kinh doanh các dịch vụ bưu chính, chuyển phát, PHBC, xuất bản
phẩm, tài chính, ngân hàng trong và ngoài nước
- Hợp tác với các doanh nghiệp viễn thông cung cấp, kinh doanh các
dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin
- Tư vấn, nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
trong lĩnh vực bưu chính, PHBC, chuyển phát
- Tổ chức kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
và được Tổng công ty cho phép
1.3 Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của tòa soạn báo thanh
niên
Trang 131.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh
BAÁO THANH NIÏN
218 - Têy sún - Àöëng Àa - Haâ Nöåi - ÀT: 2 662 452
THANH TOAÁN CHÕ TUÁ ANH THAÁNG 12
NÙM 2007
Tûâ TN söë 335 àïën TN söë 365; TNTS tûâ sö 86 àïën söë 89
LÛÚÅN G
Thaânh tiïìn Ghi chuá
Thaânh tiïìn Ghi chuá
Trang 14Haâ Nöåi, ngaây 31 thaáng 12 nùm 2007
1.3.2 Công tác quản trị nguồn nhân lực
1 Phân theo tính chất
2 Phân theo giới tính
3 Phân theo độ tuổi
Trang 15Từ 18 đến 40 351 63.9 363 64.9 368 65.5
Từ bảng trên ta có nhận xét:
- Về tính chất lao động: Số lượng lao động trực tiếp và lao động gián
tiếp có tăng dần qua các năm, tuy nhiên về tỷ trọng giữa lao động trựctiếp và lao động gián tiếp là tương đối ổn định Tỷ lệ lao động trựctiếp chiếm tỷ trọng cao khoảng 87%, tỷ trọng này là hợp lý với mộtđơn vị sản xuất kinh doanh đặc thù do dịch vụ PHBC cần sử dụngnhiều lao động trực tiếp tham gia vào các khâu như phân loại và chiachọn báo chí
- Về giới tính: Tỷ lệ nam nữ khá đồng đều, sự biến động về giới tính
qua các năm không nhiều, tuy nhiên do đặc thù công việc cần có laođộng trẻ khỏe, nhanh nhạy, liên tục làm ca nhất là vào ban đêm nên tỷ
lệ lao động nam nữ như vậy là chưa hợp lý
- Về độ tuổi: Công ty có nguồn nhân lực trẻ chiếm tỷ trọng cao khoảng
64% trong tổng số lao động và có xu hướng trẻ dần qua các năm,nguyên nhân là do lao động đến tuổi về hưu nhiều và xu hướng trẻhóa đội ngũ lao động như vậy là phù hợp với ngành
- Về số lượng lao động: Số lượng lao động của Công ty liên tục tăng là
do Công ty mở thêm các dịch vụ mới như bán sách, lịch, đại lý bảohiểm…
1.4 Đánh giá tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
1.4.1 Kết quả đã đạt được
Uy tín, hình ảnh với xã hội
Trang 16Báo Thanh niên và tòa soạn báo Thanh niên đã đem lại nhiều lợi ích thiết
thực cho xã hội gây ảnh huowgr to lớn đến đời sống xã hội Báo đãdần đi vào tâm trí người đọc như là một thứ cần thiết cho cuộc sống
Mạng lưới phục vụ
Mạng lưới phục vụ rộng khắp từ Nam ra Bắc đem lại lợi nhuận kinh tế
lớn
1.4.2 Tồn tại và nguyên nhân
Về chiến lược phát triển:
Tuy dịch vụ PHBC được coi là một dịch vụ truyền thống lâu đời của ngành
Bưu điện nhưng trên thực tế trong dịch vụ này từ cấp Bộ, Ngành đếncác đơn vị thành viên hầu như chưa có sự nghiên cứu đánh giá mộtcách tổng thể nhằm xây dựng một chiến lược phát triển lâu dài mangtầm vĩ mô, thống nhất trong toàn mạng Các văn bản mang tính pháp
lý từ cấp nhà nước đến cấp ngành khi đề cập đến công tác PHBC cònquá ít và thiếu đồng bộ
Thời gian báo đến với bạn đọc tại các địa phương còn chậm:
Sự chậm trễ này đã gây nên sự phàn nàn của khách hàng, một số tỉnh thành
phải lấy báo qua đại lý tư nhân để phục vụ khách hàng kịp thời, nhưvậy làm giảm chất lượng dịch vụ, từ đó làm giảm khả năng cạnh tranhcủa Công ty trong dịch vụ PHBC
Về giá cước:
Từ năm 1955 đến nay ngành Bưu điện thực hiện nhiệm vụ PHBC được
Đảng và Nhà nước giao phó với giá cước phí phát hành theo quy địnhvẫn không đổi ở mức cước phí 22% theo giá in trên bìa (trong đóCông ty PHBCTW được hưởng 4% cho chi phí khai thác báo chí cấp1)
Trang 17Trong sự biến động qua mấy chục năm, tỷ lệ phát hành đã không còn hợp lý.
Giá cước chưa có sự phân biệt đối với từng nhóm khách hàng, từngloại báo chí và từng vùng miền phát hành nhất định Thực tế đã thểhiện với 22% phí phát hành thì dịch vụ PHBC tại các trung tâm thànhphố, thị xã, vùng đồng bằng thuận tiện giao thông, đông dân cư luôn
có lãi, còn ở các tỉnh vùng miền xa xôi hẻo lánh thì luôn bị thua lỗ Cơchế giá cước này tạo tạo thuận lợi cho đại lý tư nhân và các tòa soạn
tự PHBC khi tập trung khai thác tại thị trường thành phố và gây khókhăn, thua lỗ cho Bưu điện khi phục vụ báo chí tại các vùng sâu vùngxa
Về công nghệ:
Các khâu quan trọng như đếm báo, phân phối, chia chọn, đóng túi báo chí
vẫn chủ yếu là làm thủ công, lạc hậu về công nghệ Mặt khác mặtbằng khai thác báo chí phần lớn đều phụ thuộc vào các nhà in bố trí,phần lớn thường chật hẹp gây khó khăn trong việc ứng dụng máy móchiện đại Việc áp dụng công nghệ mới vào các khâu này còn gặp khókhăn cơ bản nữa là do khuôn khổ, số trang, loại giấy… của mọi loạibáo đều mang tính đặc trưng riêng biệt, thiếu sự thống nhất, ổn định
Về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý:
Do dịch vụ PHBC được tổ chức kinh doanh và phục vụ trên cùng mạng lưới
với các dịch vụ Bưu chính truyền thống khác nên cách thức tổ chứcsản xuất mang những đặc điểm sau:
- Được phân làm nhiều cấp độ trên nhiều yếu tố như quy mô, chức năng
và đầu mối quan hệ sản xuất
- Mạng bưu cục và mạng vận chuyển được tổ chức khép kín theo một
địa giới hành chính nhất định đủ để một quy trình sản xuất được thực
Trang 18hiện trọn vẹn, tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh trong phạm vi mangtính quy mô cả nước, vùng miền.
- Được tổ chức sản xuất tại nhiều nơi, nhiều công đoạn kết hợp với các
sản phẩm bưu chính khác Do đó luôn có những khoảng thời gian chờđợi không thể tránh được giữa các công đoạn nối tiếp nhau Tức làbáo chí được in ra, khai thác phân phối, chia chọn, đóng túi xong phảichờ thêm một thời gian nhất định mới được vận chuyển đi nơi khác.Thời gian chờ đợi này tùy thuộc vào thời điểm khởi hành của chuyến
xe thư
Những đặc điểm trên đã trở thành nguyên nhân gây nên sự chậm trễ báo chí
đến với độc giả
Hoạt động xúc tiến yểm trợ:
- Hoạt động quảng cáo tiếp thị: Thực tế quảng cáo tiếp thị chưa đi vào
chiều sâu, nội dung quảng cáo sơ sài, chưa có những hoạt động quảngcáo mang tính toàn diện tập trung vào những thị trường mục tiêu vàcác đối tượng khách hàng trọng điểm
- Hoạt động chăm sóc khách hàng: công tác CSKH còn thiếu tính đầy
đủ và thống nhất Các hoạt động tổ chức hội nghị khách hàng hàngnăm để lấy ý kiến đóng góp, giải đáp thắc mắc của khách hàng chưađược thực hiện đồng đều ở các nơi và chưa có sự quan tâm đúng mức
Trang 19Phần 2: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH BÁO CHÍ TẠI TÒA SOẠN
BÁO THANH NIÊN
2.1 THỰC TRẠNG KINH DOANH ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG PHÁT
HÀNH BÁO CHÍ TẠI TÒA SOẠN BÁO THANH NIÊN
2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đẩy mạnh hoạt động phát hành báo của tòa soạn
Hoạt động phát hành báo chí chỉ có ba mục đích cơ bản:
- Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu thông tin và những đòi hỏi của độc
giả
- Thứ hai: Tạo điều kiện phát triển báo, tạp chí trên thị trường
- Thứ ba: Bằng cách đó đảm bảo cho sự tồn tại, hoạt động hiệu quả
của ấn phẩm và sự phát hành chúng
Những mục đích này đã định ra những nhiệm vụ và phương hướng
cụ thể cho phát hành báo chí gắn với việc giải quyết những hoạt động
thực tiễn Đó là việc nghiên cứu đối tượng độc giả-những người đặt mua báo Sau đó thì tìm kiếm thị trường xuất bản ấn phẩm nơi mà chính tờ
báo, sự tương ứng của nó với các yêu cầu và đặc điểm của tầng lớp độc giả Và cuối cùng là xem xét quá trình chuẩn bị, sản xuất báo cũng như nền tảng vật chất, sự cần thiết và khả năng thay đổi chúng Trong phạm
vi của niên luận này sẽ tập trung vào tìm hiểu những nhân tố chủ yếu tác động tới công tác phát hành báo chí gồm: Tài chính, Nhân lực, Công tác xuất bản kỹ thuật, Nguồn tin và thị trường cung cấp thông tin, Hệ thống phát hành và các đại lý phân phối, Thị phần thông tin và lượng độc giả thường xuyên
Trang 20I Tài chính
Tình hình tài chính cũng như sự cập nhật và ổn định của bất kỳ ấn
phẩm nào cũng phụ thuộc nhiều vào tình hình thị trường Các nhà lãnh đạo của các tờ báo, tạp chí thường xuyên tìm kiếm vốn để bảo đảm hoạt động và xuất bản ấn phẩm của mình Chính tờ báo là một trong những
nguồn thu nhập ổn định, cần cho hoạt động của toà soạn Số tiền có được
từ bán báo, kết quả của việc đặt mua hay phát hành bán lẻ nhanh chóng được đưa vào lưu thông để chi trả cho việc xuất bản liên tục Tuy nhiên,trong điều kiện có những biến động kinh tế-tài chính liên tục ở nước ta, sốtiền đó chỉ đủ để chi phí cho một phần nhỏ của công việc biên tập- xuất bản.Cần thiết phải tìm ra nguồn vốn bổ xung Ngoài ra việc quảng cáo cũng cómột ý nghĩa to lớn trong việc này Việc đăng quảng cáo trên
báo hay tạp chí sẽ đem lại cho toà soạn khoản thu không nhỏ Như tờ
báo là cơ quan ngôn luận của cơ quan nhà nước như: Bộ, Uỷ ban…hay các tổ chức xã hội, của một đảng chính trị, công đoàn…thì những đơn vị này sẽ chu cấp cho các ấn phẩm của mình từ quỹ tài chính của tổ chức
Ví dụ tờ “Nhân Dân” của Đảng cộng sản Việt Nam, “Pháp luật” của Bộ
Tư pháp, tờ “Hải quan” của Tổng cục Hải quan, tờ “Lao động” của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam…
Đối với nhiều tờ báo và tạp chí ở nước ta, trợ cấp trở thành một
trong những nguồn thu để đảm bảo sự tồn tại của mình Có thể nói, trợ cấp quốc gia có ý nghĩa quan trọng đối với những tờ báo nhỏ ở địa
phương Việc hỗ trợ kinh tế cho các báo nhỏ ở địa phương thường chiếm 80% chi phí thực tế, các toà soạn được cấp kinh phí từ ngân sách
50-quốc gia để chi trả cho công việc in ấn, giấy, dịch vụ bưu điện Số tiền này còn được bổ sung cho việc phát triển những cơ sở kỹ thuật của tờ
Trang 21báo; khối lượng của chúng được xác định bởi Chính phủ, có tính đến yêucầu của Bộ Văn hoá-thông tin và các cơ quan có quyền sinh lợi đó là các ấnphẩm dành cho trẻ em, người tàn tật, đồng bào thiểu số…cũng như cho cácbáo, tạp chí văn học nghệ thuật Trong trường hợp này, số lượng đặt muađược tính đến
Trong các cuộc tìm kiếm nguồn vốn, các toà soạn cũng thường cố
gắng để nhận được các khoản vay Để làm được điều này cần phải liên
hệ với ngân hàng nào đó Với sự hỗ trợ của ngân hàng, toà soạn sẽ nhận được tiền để tiếp tục phát hành ấn phẩm cũ, thậm trí cho ra đời ấn phẩm mới Tuy nhiên, đây là một việc làm hết sức mạo hiểm nếu như toà soạn không lường trước được những diễn biến sẽ sảy ra Trong tình huống tương
tự như vậy, các toà soạn vẫn có khả năng nhận được số tiền cần
thiết thông qua việc tìm kiếm những nhà tài trợ Các nhà tài trợ có thể là các công ty thông tin, công nghiệp, tài chính trong nước nhưng đó cũng
có thể là những nhà tài trợ nước ngoài
Thị trường tài chính luôn là mục tiêu chú ý đặc biệt của lãnh đạo
các toà soạn Tất cả những thay đổi ở thị trường này như: Tốc độ, mức
độ lạm phát của đồng tiền, sự dao động của lãi suất ngân hàng, phần
trăm tín dụng, định giá các ngoại tệ khác nhau…đòi hỏi sự nắm bắt
nhanh, nếu cần thì quyết định kịp thời Qua đó nắm bắt được xu thế phát triển để bảo vệ cho tờ báo, tạp chí khỏi những tai biến bất ngờ của thị
trường tài chính và đưa ra những quyết định hợp lý đúng lúc về chỉ số
phát hành của tờ báo trong từng thời kỳ Không để xảy ra tình trạng phát hành qúa nhiều báo trong tình trạng khó tiêu thụ các ấn phẩm
II Nhân lực
Cơ sở sáng tạo hay nhân lực của mỗi tờ báo, tạp chí đều phụ thuộc
vào tình hình của nhân tố này Nó định ra thành phần biên tập, mức độ
Trang 22đào tạo chuyên môn của nhân viên, thành phần và năng lực của đội ngũ làm công tác phát hành…
* Yếu tố nhân lực có thể tạm thời chia làm ba phần:
- Phần thứ nhất (cũng là quan trọng nhất): Thị trường lao động
sáng tạo-các nhà báo Lực lượng này có ý nghĩa đặc biệt khi hình thành một tờ báo mới Nhất thiết phải có người có chuyên môn để hình thành
bộ khung ban đầu biên tập Số lượng của nó phụ thuộc vào đặc điểm của
tờ báo-tính chất, khối lượng số báo, tính định kỳ…Nhưng sự lựa chọn nhà báo cho tờ báo mới còn được xác định bởi các nhân tố như thể loại
và đặc điểm của độc giả, sự đặc thù của chương trình và có nhiệm vụ Vì vậy toà soạn cần một số lượng lao động sáng tạo nhất định có những chuyên môn báo chí khác nhau Số lượng lao động này có thể tìm được ở trường đại học cũng như các toà soạn khác
- Phần thứ hai: của yếu tố nhân lực là các nhân viên kỹ thuật ở
trên mới chỉ nói đến bộ phận biên tập đảm bảo cho quá trình chuẩn bị và phát hành báo, tạp chí cũng như những phương tiện tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức sáng tạo của các nhà báo Không có sự hỗ trợ thường xuyên của chúng thì không thể phát hành báo được Các phương tiện kỹ thuật này chiếm một phần quan trọng ở toà soạn, đôi khi chiếm hơn một phần ba ở những tờ báo lớn Nhiều khi toà soạn còn không đủ những nhân viên chế bản có kinh nghiệm, thợ sửa bản in và cộng tác
Trang 232.1.2 Thực trạng kinh doanh đẩy mạnh hoạt động phát hành báo chí của tòa soạn
2.1.2.1 Quy trình phát hành báo
1) Viết thông cáo báo chí
2) Tích lũy bắt đầu danh sách các phương tiện truyền thông liên lạc
3) Thêm thông cáo báo chí để trang web của bạn
4) thông cáo báo chí Fax đến hàng trăm hoặc thậm chí hàng ngàn phương tiện truyền thông liên lạc
5) Email thông cáo báo chí của bạn để các trạm phương tiện truyền thông cùng
6) Gửi báo chí phát hành để truyền khắp quốc gia và RSS feeds
7) không gọi bất cứ ai, chờ đợi cho họ truy cập vào trang web của bạn vàliên
hệ với bạn để biết chi tiết
Với quá trình ghi nhớ đây là ba bộ ba bước thứ ba để bạn có thể sử dụng các
cơ hội phát hành ngày báo chí hiện đại ngày nay:
- Chọn một chủ đề được mọi người suy nghĩ - Bạn muốn mọi
người cuối cùng đọc về chủ đề của bạn trong bài báo hoặc nghe đàihoặc xem truyền hình và thấy mình nói về nó vào ngày hôm sau ở nước mát Những gì về chủ đề của bạn sẽ làm cho mọi người rất quan tâm rằng họ sẽ nói về nó với những người khác?
- Hãy tập trung - Không giới thiệu nhận thông cáo báo chí của bạn
để bất cứ điều gì khác hơn là một chủ đề cụ thể Trong thực tế, nếu
nó được một lúc kể từ khi bạn đã thực hiện một thông cáo báo chí,
có thể gửi bội (một bản phát hành mỗi tuần trong 6 tuần) là câu trả lời
- Gửi thông cáo báo chí của bạn sớm trong ngày và vào đầu tuần để có kết quả tốt nhất nhưng kiểm tra lần khác nữa.
Thứ hai, Tuiesday và thứ Tư từ 4:00 (EST) và 06:00 là thời gian tốt nhất để gửi thông cáo báo chí Nhưng, hãy thử các thời điểm khác trong tuần là tốt Bạn có thể thấy rằng một buổi chiều chủ nhật là thời gian hoàn hảo để trốn một cái gì đó để nói chuyện chương trình phát thanh hoặc đài truyền hình cung câp
Điều quan trọng là bạn có thể sử dụng thông cáo báo chí giống như bất kỳ hình thức khác của tiếp thị Internet, Báo Thanh Niên đã từng nghĩ rằng thông cáo báo chí như một "off-line" công cụ tiếp thị
Không nữa Đó là sự pha trộn hoàn hảo của việc sử dụng ngoại tuyến và trựctuyến phương tiện để nhận được tin nhắn của bạn ra
Báo Thanh niên đang tung ra một lời đề nghị hoàn toàn mới tuần này, nơi bạn có thể đọc về khả năng mới của chúng tôi để phân phối thông cáo báo chí đến hơn 25.000 phương tiện truyền thông trên khắp đất nước!
Trang 24Hàng năm số lượng, số loại báo chí chuyển độc giả ngày càng tăng vàđạt con số gần 14 triệu cuốn, chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số sảnlượng báo chí phát hành qua Công ty Nhìn chung phần lớn các đối tượngkhách hàng được phục vụ theo phương thức chuyển độc giả có địa chỉ ở cáctỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa mà chỉ có thể trông cậy vào sự phục vụ củamạng lưới PHBC của Tòa soạn báo Thanh niên
2.1.2.4 Các hoạt động hỗ trợ phát hành
Nhiều năm trước đây, số lượng ấn phẩm báo chí chưa nhiều, chưa
đa dạng và phong phú như hiện nay Nhu cầu về thông tin của người dân cũng giới hạn trong một phạm vi xác định và đồng thời là do kỹ thuật in
ấn khó khăn, giấy in khan hiếm nên công chúng dễ bằng lòng với số
lượng thông tin ít ỏi được một số lượng hạn chế các tờ báo cung cấp Do