Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
614 KB
Nội dung
Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A Mở Đầu Nângcao hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh là cơ sở cho sự tồn tại, phát triển củadoanh nghiệp. Hiệu quả kinhdoanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế theo bề sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sảnxuất nhằm thực hiện các mục tiêu kinhdoanh Phấn đấu nângcao chất lợng hiệu quả là mục tiêu hoạtđộngcủadoanh nghiệp. Nângcao hiệu quả kinh tế là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trìn sảnxuất với chi phí không đổi nhng tạo ra nhiều kết quả hơn, phấn đấu nângcao hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh sẽ làm giảm giá thành tăng năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Bất cứ ai khi làm bất cứ công việc gì cũng quan tâm đến hiệu quả công việc. Muốn hiệu quả công việc ngày càng cao chắc bạn cần biết rõ nguyên nhân củanhững kết quả đạt đợc những hao phí cho công việc đó cụ thể hơn bạn sẽ quy các nguyên nhân về các nhân tố có thể lợng hóa đợc tính ra mức độ và xu hớng ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả công việc của mình, xác định rõ mức tiềm năng còn có thể khai thác để tăng hiệu quả Là nhà kinh doanh, bao giờ bạn cũng mong có nhiều lãi nhất tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng để có nhiều lãi cần biết ngời biết ta trên mọi phơng diện. Dù kinhdoanh nh thế nào, kinhdoanh cái gì bạn cũng cần biết mình đang đứng ở đâu trên vòng cung của chu kỳ kinhdoanh để định hớng vơn lên khi còn thịnh vợng và có biện pháp thoát ra khi vào cung độ suy thoái. Thế kỷ 21 đã mở ra, kinh tế phát triển với tốc độ và quy mô rất lớn theo xu hớng khu vực hóa và toàn cầu hóa. Bên cạnh sự phát triển nh vũ bão của khoa học và kỹ thuật, CôngtyCôngty trách nhiệm hữu hạn xây dựng tổng hợp Goodlooking đã và đang từng bớc hoàn thiện mình, tích lũy kiến thức để có thể cạnh tranh thắng lợi đem lại hiệu quả cao trong hoạtđộngkinh tế. Trong chuyên đề này đi sâu nghiên cứu: "Những giảiphápnângcaohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngty trách nhiệm hữu hạn Good looking". Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A Qua đó có thể đánh giá đúng những nhân tố tích cực hay tiêu cực để phát huy hay khắc phục kịp thời đa ra những biện pháp điều chỉnh đúng đắn, những dự án những phơng hớng kinhdoanh nhằm nângcao hiệu quả hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Do đó việc phân tích hiệu quả hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh là một yếu tố không thể thiếu đối với Công ty. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngty trách nhiệm hữu hạn Goodlooking đề tài đề xuất một số biện phápnângcao hiệu quả sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty. Nội dung nghiên cứu của đề tài Chơng I: Cơ sở khoa học Phân tích kinhdoanh hiệu quả kinhdoanh Chơng II: Thực trạng hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacôngty Chơng III: Phân tích hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacôngty Chơng IV: Một số biện phápnângcao hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh Đối tợng nghiên cứu: Các vấn đề về sảnxuất và kinhdoanhcủaCôngtyCôngty trách nhiệm hữu hạn xây dựng tổng hợp Goodlooking nh doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại CôngtyCôngty trách nhiệm hữu hạn Goodlooking từ năm 2008-2010. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp thống kê: Điều tra thu nhập thông tin, số liệu, tổng hợp số liệu phân tích dự báo thống kê các số liệu đã thu thập. - Phơng pháp hạch toán kế toán. - Phơng pháp phân tích kinhdoanh và các phơng phápkinh tế khác. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A Chơng I Cơ sở khoa học Phân tích kinhdoanh hiệu quả kinhdoanh 1. Hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp Doanh nghiệp là một hạt nhân kinh tế, là một hệ thống kinhdoanh hàng hoá dịch vụ. Hoạtđộngcủadoanh nghiệp có thể chia ra làm hai giai đoạn: - Giai đoạn hoạtđộngsảnxuất : Tức là sáng tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. - Giai đoạn hoạtđộngkinh doanh: tức là phân phối các hàng hoá dịch vụ cho các thành phần có nhu cầu trong xã hội. Để đánh giá kết quả của các hoạtđộngkinhdoanh ngời ta đa ra khái niệm: Hiệu quả kinh doanh. 1.1. Khái niệm về hiệu quả kinhdoanh Hiệu quả kinhdoanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng và năng lực quản lý các nguồn lực sẵn có củadoanh nghiệp để hoạtđộngkinhdoanh đạt kết quả cao với chi phí thấp nhất. Có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh doanh. - Theo quan điểm mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinhdoanh là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Hiệu số này phản ánh trình độ tổ chức sảnxuất và quản lý kinhdoanhcủadoanh nghiệp. - Theo quan điểm riêng lẻ từng yếu tố thì hiệu quả kinhdoanh thể hiện khả năng, trình độ sử dụng các yếu tố đó. - Thông thờng để đánh giá hiệu quả kinhdoanh ta so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận đợc ở đầu ra: Gọi: H là hiệu quả kinhdoanh K là kết quả đầu ra. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A C là chi phí đầu vào. Ta tính đợc H theo công thức sau: H = K - C : Thì H là hiệu quả tuyệt đối C K H = : Thì H là hiệu quả tơng đối. Hiệu quả kinhdoanh là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phơng án hoạtđộngkinh doanh. Với cách tính C K H = Cách đánh giá này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một số vốn đã bỏ ra để thu đợc kết quả cao hơn, tức là xuất hiện giá trị gia tăng (điều kiện H >1). Để đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì H phải lớn hơn 1 (H>1). H càng lớn thì chứng tỏ quá trình kinhdoanh càng đạt hiệu quả. Để tăng H ta thờng có những biện pháp sau: - Giảm đầu vào (C), đầu ra (K) không đổi. - Giữ đầu vào (C) không đổi, tăng đầu ra (K). - Giảm đầu vào (C), tăng đầu ra (K). Trong tình trạng quản lý điều hành hoạtđộngkinhdoanh bất hợp lý chúng ta có thể cải tiến để sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý tránh gây lãng phí để tăng giá trị đầu ra. Nhng nếu quá trình hoạtđộngkinhdoanh đã hợp lý thì việc áp dụng các biện pháp trên sẽ là bất hợp lý. Bởi ta không thể giảm đầu vào (C) mà không làm giảm đầu ra (K) và ngợc lại. Thậm chí ngay cả khi quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủa ta còn bất hợp lý thì việc áp dụng những biện pháp trên đây có khi còn làm giảm hiệu quả. Vì vậy để có đợc một hiệu quả không ngừng tăng nên đòi hỏi chúng ta phải không ngừng tăng chất lợng đầu vào. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A Chất lợng đầu vào tăng nếu nh: Nguyên liệu tốt hơn, lao động có tay nghề hơn, máy móc công nghệ hiện đại hơn. . . nh thế ta có thể giảm đợc hao phí nguyên liệu, hao phí lao động, giảm đợc số lợng phế phẩm. . . dẫn đến sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ. Nh vậy để tăng hiệu quả kinhdoanh (H) thì con đờng duy nhất là không ngừng đầu t công nghệ, nhân lực, quản lý. . . qua đó giá trị đầu ra (K) ngày càng tăng hơn đồng thời nângcao vị trí, sức cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị tr- ờng. Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lợng củakinh doanh. Nội dung của nó là so sánh kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra. Nhà kinhdoanh cần biết với số vốn nhất định bỏ ra việc gì đem lại số lãi bằng tiền lớn nhất trong thời gian ngắn nhất thì việc đó đợc xem là có hiệu quả kinh tế cao. Xem xét hiệu quả kinh tế phải đặt hoàn cảnh và trình độ phát triển chung về kinh tế xã hội của đất nớc. Có việc lúc này là có lợi và nên làm, nhng 5, 10 năm sau sẽ không đợc nhìn nhận là có hiệu quả kinh tế nữa. Sự biến độngcủa tình hình trong nớc và Thế giới cũng có thể đa đến hiệu quả trên. Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố và cân nhắc nhiều mặt, phải dựa vào thực tế kinhdoanh hiện tại, phải dự báo cả tơng lai, phải coi trọng lợi ích cơ sở sảnxuất đảm bảo cho cơ sở thu đợc hiệu quả kinh tế cao để tự phát triển và phục vụ lợi ích của xã hội. Hiệu quả xã hội là chỉ tiêu phản ánh về mức độ đóng góp củadoanh nghiệp vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Đó là sự đóng góp vào ngân sách Nhà n- ớc của các doanh nghiệp thông qua hình thức thuế. Thu hút lao động, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo. Từng b- ớc góp phần vào sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế. - Đối với hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp là chủ thể. - Đối với hiệu quả xã hội thì xã hội mà đại diện Nhà nớc là chủ thể. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A Nângcao hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp là vấn đề cấp bách và cần thiết nhằm thúc đẩy tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế nớc ta hiện nay. Vậy đánh giá hoạtđộngkinhdoanh có hiệu quả phải dựa vào cơ sở nào, dựa vào hệ thống chỉ tiêu nào? 1.2. Hệ thống chỉ tiêu, các phơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả kinhdoanh Có nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phân tích cụ thể, có thể lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội: Các chỉ tiêu này phản ánh mức đóng góp của các doanh nghiệp vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, đó là: - Tăng thu nhập quốc dân; - Tạo công ăn việc làm; - Mức nộp ngân sách Nhà nớc; - Đảm bảo môi sinh; - Đảm bảo chủ quyền đất nớc; - Đảm bảo công bằng xã hội. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả xã hội củakinhdoanh là giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng bao gồm hai bộ phận chính: lơng và các khoản thặng d xã hội. Theo quan điểm của chủ doanh nghiệp thì lơng là đầu vào, là chi phí, nhng theo quan điểm xã hội thì lơng là bộ phận thu nhập quốc dân. Lơng càng nhiều tức là càng bố trí đợc nhiều việc làm, thu nhập của ngời lao động càng cao dẫn đến sức mua của ngời dân càng cao, phúc lợi của quốc dân càng cao. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế : Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố đầu vào. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A - Lao động; - Nguồn vốn; - Tài sản; - Đất đai; - Công nghệ. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu ra: - Tổng sản lợng; - Doanh thu; - Lợi nhuận; - Mức đóng góp ngân sách Nhà nớc. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế + Tổng sản lợng trên vốn (TSL/vốn); + Doanh thu trên vốn (DT/vốn); + Lợi nhuận trên vốn (LN/vốn); + Tổng sản lợng trên lao động (TSL/LĐ); + Doanh thu trên lao động (DT/ LĐ); + Lợi nhuận trên lao động (LN/LĐ); + Mức đóng góp NSNN trên lao động (Mức đóng góp NSNN/LĐ) + Mức đóng góp NSNN trên vốn (Mức đóng góp NSNN/vốn) 1.3. Các phơng pháp phân tích hiệu quả kinhdoanh Ph ơng pháp so sánh. So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hớng, mức độ biến độngcủa chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, nh: xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh. Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích: - Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu ở kỳ trớc (năm nay so với năm trớc, tháng này so với tháng trớc ) Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A - Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinhdoanh trong từng khoảng thời gian trong một năm thờng so sánh với cùng kỳ năm trớc (tháng hoặc quý). - Khi đánh giá mức độ biến động so với các mục tiêu đã dự kiến, trị số thực tế sẽ đợc so sánh với mục tiêu nêu ra (thờng trong kế hoạch sảnxuất kỹ thuật - tài chính củadoanh nghiệp). - Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của một loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào đó trên thị trờng có thể so sánh số thực tế với mức độ hợp đồng hoặc tổng nhu cầu nhu cầu vv - Các trị số của chỉ tiêu ở kỳ trớc, kế hoạch hoặc cùng kỳ năm trớc gọi chung là trị số kỳ gốc và thời kỳ chọn làm gốc so sánh đó, gọi chung là trị số kỳ gốc. Thời kỳ chọn để phân tích gọi tắt là kỳ phân tích. Ngoài việc so sánh theo thời gian, phân tích kinh tế còn so sánh kết quả kinhdoanh giữa các đơn vị: so sánh mức đạt đợc của các đơn vị với một đơn vị đợc chọn làm gốc so sánh (đơn vị điển hình trong từng lĩnh vực, từng chỉ tiêu phân tích). Điều kiện so sánh cần đợc quan tâm khác nhau khi so sánh theo thời gian và khi so sánh theo không gian. Khi so sánh theo thời gian cần chú ý các điều kiện sau: *. Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. Thông thờng, nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và thờng đợc qui định thống nhất. Tuy nhiên, do phát triển củahoạtđộngkinhdoanh nên nội dung kinh tế của chỉ tiêu có thể thay đổi theo các chiều hớng khác nhau: Nội dung kinh tế của chỉ tiêu có thể bị thu hẹp hoặc mở rộng do phân ngành kinh doanh, do phân chia các đơn vị quản lý, hoặc do thay đổi của chính sách quản lý. Đôi khi, nội dung kinh tế của chỉ tiêu cũng thay đổi theo chiều hớng ''quốc tế hóa'' chỉ tiêu để tiện so sánh trong điều kiện thế giới là một thị trờng chung Trong điều kiện các chỉ tiêu có thay đổi về nội dung, để đảm bảo so sánh đợc cần tính toán lại trị số gốc của chỉ tiêu theo nội dung mới quy định lại. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A **. Bảo đảm tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu. Trong kinhdoanh các chỉ tiêu có thể đợc tính theo các phơng pháp khác nhau. Từ các chỉ tiêu giá trị sản lợng, doanh thu, thu nhập đến các chỉ tiêu: năng suất, giá thành. . . có thể đợc tính toán theo những phơng pháp khác nhau. Khi so sách cần lựa chọn hoặc tính lại các trị số của chỉ tiêu theo một phơng pháp thống nhất. ***. Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về hiện vật, giá trị và thời gian. Khi so sánh mức đạt đợc trên các chỉ tiêu ở các đơn vị khác nhau ngoài các điều kiện đã nêu, cần bảo đảm các điều kiện khác, nh: cùng phơng hớng kinh doanh, cùng điều kiện kinh doanh. . . tơng tự nhau. Tất cả các điều kiện trên gọi chung là đặc tính ''có thể so sánh'' hay ''tính chất so sánh đợc'' của các chỉ tiêu phân tích. Mục tiêu so sánh trong khi phân tích kinh tế là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tơng đối cùng xu hớng biến độngcủa chỉ tiêu phân tích (năng suất tăng lên, giá thành giảm). Mức biến động tuyệt đối đợc xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc, hay chung nhất là so sánh giữa số phân tích và số gốc. Mức biến động tơng đối là kết quả so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc, nhng đã đợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan, mà chỉ tiêu liên quan này quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích. Phơng pháp phân tích trên đợc sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, nh: phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình sử dụng vật t, tiền vốn, lợi nhuận. . . Ph ơng pháp loại trừ. Trong phân tích kinh tế, nhiều trờng hợp cần nghiên cứu ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả kinhdoanh nhờ phơng pháp loại trừ. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A Loại trừ một phơng pháp nhằm xác định mức độ ảnh hởng lần lợt của từng nhân tố đến kết quả kinhdoanh bằng cách khi xác định sự ảnh hởng của nhân tố này, thì loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác. Chẳng hạn, khi phân tích chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận thu đợc từ một hoạtđộngkinh doanh, một loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của một doanh nghiệp có thể quy về sự ảnh hởng của hai nhân tố: + Lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã bán ra, đợc tính bằng các đơn vị tự nhiên (cái, chiếc, suất ăn ) hoặc đơn vị trọng lợng (tấn, tạ, kg ) hay khối lợng dịch vụ hoàn thành (m 2 x d, tấn/km, ngời/km vận chuyển ). + Suất lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm hàng hoá dịch vụ. . . Cả hai nhân tố trên cùng đồng thời ảnh hởng đến tổng mức lợi nhuận, nhng để xác định mức độ ảnh hởng của một nhân tố này phải loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác. Muốn vậy, điều này có thể đợc thực hiện bằng hai cách. Cách thứ nhất: Có thể dựa trực tiếp vào mức biến độngcủa từng nhân tố và đợc gọi bằng phơng pháp ''số chênh lệch''. Cách thứ hai: Có thể dựa vào phép thay thế sự ảnh hởng lần lợt từng nhân tố và đợc gọi là phơng pháp ''thay thế liên hoàn''. Trong trờng hợp này, khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ là nhân tố số l- ợng, còn suất lợi nhuận là nhân tố chất lợng. Có thể khái quát phơng pháp xác định ảnh hởng của từng nhân tố số lợng và chất lợng đến chỉ tiêu phân tích bằng phơng pháp số chênh lệch, nh sau: ảnh hởng của nhân tố số lợng ( ) [ ] xf = Chênh lệch của nhân tố số lợng [ ] 01 xx ì Trị số của nhân tố chất lợng kỳ gốc [ ] 0 y ảnh hởng của nhân tố chất lợng ( ) [ ] yf = Chênh lệch của nhân tố chất lợng [ ] 01 yy ì Trị số của nhân tố số lợng kỳ phân tích [ ] 1 x Báo cáo thực tập tốt nghiệp 10 [...]... nghề kinhdoanh và hoạtđộng chính Ngành nghề kinh doanh: Theo giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinhdoanhcủaCôngty là sảnxuất và kinhdoanh đồ trang sức bằng kim loại quý và các sản phẩm thời tranh nh kính mắt, đồng hồ, chế tác, đánh bóng đá quý và các đồ trang sức khác, sảnxuất và kinhdoanh các linh kiện, phụ tùng phục vụ các ngành trên Hoạtđộng tài chính củaCôngty là: sản xuất. .. hoạtđộngcủa các doanh nghiệp, là phơng tiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, lợi nhuận nhiều hay ít có ảnh hởng tới ngân sách nhà nớc, đến côngty và ngời lao động, côngty phải có giảiphápnângcao lợi nhuận Báo cáo thực tập tốt nghiệp 35 Tạ HOàNG YếN QTTCKT37A Chơng IV Một số biện pháp nângcao hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh 4.1 Phơng hớng phát triển củaCôngty Là Côngty có bề dày kinh doanh. .. đến kết quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp 2 Nội dung phân tích hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp 2.1 Đánh giá khái quát hiệu quả kinhdoanh Hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài vật lực củadoanh nghiệp Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp... Doanh thu là một chỉ tiêu chủ yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào, nó là một chỉ tiêu chỉ đạo, trọng tâm nằm trong hệ thống kế hoạch sảnxuất kỹ thuật tài chính củadoanh nghiệp doanh thu cao và phát triển, đánh giá đợc Côngty đó trong quá trình hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh đã đạt hiệu quả cao, tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu tốt hay xấu ảnh hởng đến tình hình tài chính củaCông ty, thu nhập của. .. hai công thức sau đây: Mức doanh lợi theo vốn sản suất = = Lợi nhuận sau thuế Vốn lu động ì Vốn lu động Vốn sản suất Nh vậy để nângcao mức doanh lợi theo vốn sảnxuất thì phải nângcao mức doanh lợi theo vốn lu động và giải quyết hợp lý về cơ cấu của vốn sảnxuất Để nângcao mức lợi nhuận theo vốn lu động thì đồng thời phải tăng nhanh tổng mức lợi nhuận sau thuế và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của. .. cực : Tác động làm tăng quy mô của kết quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp - Nhân tố tiêu cực : Tác động làm ảnh hởng xấu đến kết quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp Phân tích kinhdoanh theo hớng tác độngcủa các nhân tố tích cực và tiêu cực giúp cho các doanh nghiệp chủ động tìm mọi biện pháp để phát huy những nhân tố tích cực, tăng nhanh kết quả kinhdoanhĐồng thời cũng hạn chế đến mức tối đa những nhân... động SXKD 2.3 Khái quát hoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcủacôngty Kết quả sảnxuấtkinhdoanhcủaCôngty Bảng 1: Kết quả sảnxuấtkinhdoanh (Đơn vị: triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh Tăng giảm % 1 Tổng doanh thu 56.046,65 54.092.18 -8046 87,46 2 Tổng chi phí 54.747,72 62,093,00 7345 93,00 3 Lợi nhuận trớc thuế 1.299,468 1,999,871 700.50 65,00 4 Tổng số lao động 87 107 20 123,00 5... các hợp đồngcủacôngty Thuận lợi Côngty có vị trí địa lý thuận lợi cho hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Tập thể Côngty từ công nhân trực tiếp lao động đến lãnh đạo đều quyết tâm khắc phục khó khăn, từng vị trí công tác đều làm hết trách nhiệm của mình Lãnh đạo kiên quyết chỉ đạo sản xuất, tăng cờng giữ vững mối quan hệ với cấp trên và các đơn vị bạn để không có nhiều hợp đồng trong hoạtđộng SXKD 2.3... sinh ra các biến động các chỉ tiêu kết quả đầu ra trong hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp - Cung cấp tài liệu phân tích kết quả kinh doanh, các dự báo tình hình kinhdoanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo và các bộ phận quản lý kinhdoanhcủadoanh nghiệp 2.4 Phân tích các yếu tố đầu vào Để phân tích các yếu tố đầu vào trong hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp, ta... biện pháp nângcao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình kinhdoanh có rất nhiều, có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Báo cáo thực tập tốt nghiệp 11 Tạ HOàNG YếN QTTCKT 37A Theo nội dung kinh tế của nhân tố, bao gồm hai loại nhân tố sau đây: - Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh, . kinh doanh hiệu quả kinh doanh Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Chơng III: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Chơng IV: Một số biện pháp nâng cao. lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh tế. Trong chuyên đề này đi sâu nghiên cứu: " ;Những giải pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Good looking& quot; sản xuất kinh doanh. Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một yếu tố không thể thiếu đối với Công ty. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của