1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH 1 thành viên nam triệu

41 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 673,5 KB

Nội dung

Hiệu quả kinhdoanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế theo bề sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiệncác mục tiêu

Trang 1

Mở Đầu

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh là cơ sở cho sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Hiệu quả kinhdoanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế theo bề sâu, phản

ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiệncác mục tiêu kinh doanh

Phấn đấu nâng cao chất lợng hiệu quả là mục tiêu hoạt động của doanhnghiệp Nâng cao hiệu quả kinh tế là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trìnsản xuất với chi phí không đổi nhng tạo ra nhiều kết quả hơn, phấn đấu nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá thành tăng năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp

Bất cứ ai khi làm bất cứ công việc gì cũng quan tâm đến hiệu quả công việc.Muốn hiệu quả công việc ngày càng cao chắc bạn cần biết rõ nguyên nhân củanhững kết quả đạt đợc những hao phí cho công việc đó cụ thể hơn bạn sẽ quycác nguyên nhân về các nhân tố có thể lợng hóa đợc tính ra mức độ và xu hớng

ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả công việc của mình, xác định rõ mức tiềmnăng còn có thể khai thác để tăng hiệu quả

Là nhà kinh doanh, bao giờ bạn cũng mong có nhiều lãi nhất tuy nhiêntrong nền kinh tế thị trờng để có nhiều lãi cần biết ngời biết ta trên mọi phơngdiện Dù kinh doanh nh thế nào, kinh doanh cái gì bạn cũng cần biết mình đang

đứng ở đâu trên vòng cung của chu kỳ kinh doanh để định hớng vơn lên khi cònthịnh vợng và có biện pháp thoát ra khi vào cung độ suy thoái

Thế kỷ 21 đã mở ra, kinh tế phát triển với tốc độ và quy mô rất lớn theo xuhớng khu vực hóa và toàn cầu hóa Bên cạnh sự phát triển nh vũ bão của khoahọc và kỹ thuật, Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Nam triệu đã và đang từngbớc hoàn thiện mình, tích lũy kiến thức để có thể cạnh tranh thắng lợi đem lạihiệu quả cao trong hoạt động kinh tế

Trong chuyên đề này đi sâu nghiên cứu: "Phân tích hoạt động sản xuất

kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH 1 thành viên Nam Triệu" Qua đó có thể đánh giá đúng những nhân tố

tích cực hay tiêu cực để phát huy hay khắc phục kịp thời đa ra những biện pháp

điều chỉnh đúng đắn, những dự án những phơng hớng kinh doanh nhằm nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh là một yếu tố không thể thiếu đối với Công ty

Trang 2

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty cổ phần xây dựng tổng hợp Nam triệu đề tài đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Nội dung nghiên cứu của đề tài

Chơng I: Cơ sở khoa học Phân tích kinh doanh hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Chơng III: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Chơng IV: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Đối tợng nghiên cứu: Các vấn đề về sản xuất và kinh doanh của Công ty

cổ phần xây dựng tổng hợp Nam triệu nh doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại Nam triệu từ năm 2008-2010

Trang 3

Chơng I

Cơ sở khoa học Phân tích kinh doanh hiệu quả

kinh doanh của DOANH NGHIệP.

1. Phân tích hoạt động kinh doanh hiệu quả kinh doanh của DN

Doanh nghiệp là một hạt nhân kinh tế, là một hệ thống kinh doanh hàng hoádịch vụ Hoạt động của doanh nghiệp có thể chia ra làm hai giai đoạn:

- Giai đoạn hoạt động sản xuất : Tức là sáng tạo ra của cải vật chất và dịch vụ

- Giai đoạn hoạt động kinh doanh: tức là phân phối các hàng hoá dịch vụ chocác thành phần có nhu cầu trong xã hội

Để đánh giá kết quả của các hoạt động kinh doanh ngời ta đa ra khái niệm:Hiệu quả kinh doanh

1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động SXKD hiệu quả kinh doanh

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là chia các hiện tợng , các quá trình

và các kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó bằngphơng pháp liên hệ so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại, nhằm rút ra qui luật và xuhớng của hiện tợng nghiên cứu, phân tíc gắn liền với hoạt động sản xuất kinhdoanh của con ngời

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng

và năng lực quản lý các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để hoạt động kinhdoanh đạt kết quả cao với chi phí thấp nhất Có rất nhiều quan điểm về hiệu quảkinh doanh

- Theo quan điểm mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh là hiệu số giữakết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó Hiệu số này phản ánh trình

độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

- Theo quan điểm riêng lẻ từng yếu tố thì hiệu quả kinh doanh thể hiện khảnăng, trình độ sử dụng các yếu tố đó

- Thông thờng để đánh giá hiệu quả kinh doanh ta so sánh giữa chi phí đầu vào

và kết quả nhận đợc ở đầu ra:

Gọi: H là hiệu quả kinh doanh

K là kết quả đầu ra

C là chi phí đầu vào

Trang 4

Ta tính đợc H theo công thức sau:

H = K - C : H là hiệu quả tuyệt đối

C

K

H  : H là hiệu quả tơng đối

Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn cácphơng án hoạt động kinh doanh

Với cách tính

C

K

H 

Cách đánh giá này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một số vốn đã bỏ ra

để thu đợc kết quả cao hơn, tức là xuất hiện giá trị gia tăng (điều kiện H >1).

Để đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì H phải lớn hơn 1

(H>1) H càng lớn thì chứng tỏ quá trình kinh doanh càng đạt hiệu quả Để tăng

H ta thờng có những biện pháp sau:

- Giảm đầu vào (C), đầu ra (K) không đổi.

- Giữ đầu vào (C) không đổi, tăng đầu ra (K)

- Giảm đầu vào (C), tăng đầu ra (K)

Trong tình trạng quản lý điều hành hoạt động kinh doanh bất hợp lý chúng ta

có thể cải tiến để sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý tránh gây lãng phí đểtăng giá trị đầu ra

Nhng nếu quá trình hoạt động kinh doanh đã hợp lý thì việc áp dụng các biệnpháp trên sẽ là bất hợp lý Bởi ta không thể giảm đầu vào (C) mà không làm

giảm đầu ra (K) và ngợc lại Thậm chí ngay cả khi quá trình hoạt động kinh

doanh của ta còn bất hợp lý thì việc áp dụng những biện pháp trên đây có khicòn làm giảm hiệu quả Vì vậy để có đợc một hiệu quả không ngừng tăng nên

đòi hỏi chúng ta phải không ngừng tăng chất lợng đầu vào

Chất lợng đầu vào tăng nếu nh: Nguyên liệu tốt hơn, lao động có tay nghềhơn, máy móc công nghệ hiện đại hơn nh thế ta có thể giảm đợc hao phínguyên liệu, hao phí lao động, giảm đợc số lợng phế phẩm dẫn đến sản phẩm

có chất lợng cao, giá thành hạ

Nh vậy để tăng hiệu quả kinh doanh (H) thì con đờng duy nhất là không ngừng đầu t công nghệ, nhân lực, quản lý qua đó giá trị đầu ra (K) ngày càng

tăng hơn đồng thời nâng cao vị trí, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị ờng

Trang 5

tr-Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lợng của kinh doanh Nội

dung của nó là so sánh kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra Nhà kinh doanh cầnbiết với số vốn nhất định bỏ ra việc gì đem lại số lãi bằng tiền lớn nhất trong thờigian ngắn nhất thì việc đó đợc xem là có hiệu quả kinh tế cao Xem xét hiệu quảkinh tế phải đặt hoàn cảnh và trình độ phát triển chung về kinh tế xã hội của đấtnớc Có việc lúc này là có lợi và nên làm, nhng 5, 10 năm sau sẽ không đợc nhìnnhận là có hiệu quả kinh tế nữa Sự biến động của tình hình trong nớc và Thếgiới cũng có thể đa đến hiệu quả trên Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quảkinh tế đòi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố và cân nhắc nhiều mặt, phải dựa vàothực tế kinh doanh hiện tại, phải dự báo cả tơng lai, phải coi trọng lợi ích cơ sởsản xuất đảm bảo cho cơ sở thu đợc hiệu quả kinh tế cao để tự phát triển và phục

vụ lợi ích của xã hội

Hiệu quả xã hội là chỉ tiêu phản ánh về mức độ đóng góp của doanh nghiệp

vào sự phát triển chung của nền kinh tế Đó là sự đóng góp vào ngân sách Nhà

n-ớc của các doanh nghiệp thông qua hình thức thuế Thu hút lao động, giải quyếtviệc làm tăng thu nhập cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo Từng b-

ớc góp phần vào sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế

- Đối với hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp là chủ thể

- Đối với hiệu quả xã hội thì xã hội mà đại diện Nhà nớc là chủ thể

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề cấp bách và cầnthiết nhằm thúc đẩy tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế nớc ta hiện nay.Vậy đánh giá hoạt động kinh doanh có hiệu quả phải dựa vào cơ sở nào, dựavào hệ thống chỉ tiêu nào?

1.2 Hệ thống chỉ tiêu, các phơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh

Có nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phântích cụ thể, có thể lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội:

Các chỉ tiêu này phản ánh mức đóng góp của các doanh nghiệp vào sự pháttriển chung của nền kinh tế quốc dân, đó là:

- Tăng thu nhập quốc dân;

- Tạo công ăn việc làm;

Trang 6

- Mức nộp ngân sách Nhà nớc;

- Đảm bảo môi sinh;

- Đảm bảo chủ quyền đất nớc;

- Đảm bảo công bằng xã hội

Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả xã hội của kinh doanh là giá trị gia tăng Giá trịgia tăng bao gồm hai bộ phận chính: lơng và các khoản thặng d xã hội Theoquan điểm của chủ doanh nghiệp thì lơng là đầu vào, là chi phí, nhng theo quan

điểm xã hội thì lơng là bộ phận thu nhập quốc dân Lơng càng nhiều tức là càng

bố trí đợc nhiều việc làm, thu nhập của ngời lao động càng cao dẫn đến sức mua

của ngời dân càng cao, phúc lợi của quốc dân càng cao

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế :

Các chỉ tiêu phản ánh yếu tố đầu vào.

+ Doanh thu trên lao động (DT/ LĐ);

+ Lợi nhuận trên lao động (LN/LĐ);

+ Mức đóng góp NSNN trên lao động (Mức đóng góp NSNN/LĐ)

+ Mức đóng góp NSNN trên vốn (Mức đóng góp NSNN/vốn)

1.3 Các phơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh

Trang 7

ơng pháp so sánh.

So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xuhớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy, để tiến hành so sánh phảigiải quyết những vấn đề cơ bản, nh: xác định số gốc để so sánh, xác định điềukiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh

Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích:

- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu, số gốc

để so sánh là trị số của chỉ tiêu ở kỳ trớc (năm nay so với năm trớc, tháng này

so với tháng trớc )

- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng

thời gian trong một năm thờng so sánh với cùng kỳ năm trớc (tháng hoặc

quý).

- Khi đánh giá mức độ biến động so với các mục tiêu đã dự kiến, trị số thực tế

sẽ đợc so sánh với mục tiêu nêu ra (thờng trong kế hoạch sản xuất kỹ thuật

-tài chính của doanh nghiệp).

- Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của một loại sản phẩm hàng hoádịch vụ nào đó trên thị trờng có thể so sánh số thực tế với mức độ hợp đồnghoặc tổng nhu cầu nhu cầu vv

- Các trị số của chỉ tiêu ở kỳ trớc, kế hoạch hoặc cùng kỳ năm trớc gọi chung làtrị số kỳ gốc và thời kỳ chọn làm gốc so sánh đó, gọi chung là trị số kỳ gốc.Thời kỳ chọn để phân tích gọi tắt là kỳ phân tích

Ngoài việc so sánh theo thời gian, phân tích kinh tế còn so sánh kết quả kinhdoanh giữa các đơn vị: so sánh mức đạt đợc của các đơn vị với một đơn vị đợcchọn làm gốc so sánh (đơn vị điển hình trong từng lĩnh vực, từng chỉ tiêu phântích)

Điều kiện so sánh cần đợc quan tâm khác nhau khi so sánh theo thời gian vàkhi so sánh theo không gian

Khi so sánh theo thời gian cần chú ý các điều kiện sau:

* Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu.

Thông thờng, nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và thờng đợc qui

định thống nhất Tuy nhiên, do phát triển của hoạt động kinh doanh nên nộidung kinh tế của chỉ tiêu có thể thay đổi theo các chiều hớng khác nhau: Nộidung kinh tế của chỉ tiêu có thể bị thu hẹp hoặc mở rộng do phân ngành kinhdoanh, do phân chia các đơn vị quản lý, hoặc do thay đổi của chính sách quản lý

Đôi khi, nội dung kinh tế của chỉ tiêu cũng thay đổi theo chiều hớng ''quốc tế

hóa' ' chỉ tiêu để tiện so sánh trong điều kiện thế giới là một thị trờng

Trang 8

chung Trong điều kiện các chỉ tiêu có thay đổi về nội dung, để đảm bảo sosánh đợc cần tính toán lại trị số gốc của chỉ tiêu theo nội dung mới quy định lại.

** Bảo đảm tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu.

Trong kinh doanh các chỉ tiêu có thể đợc tính theo các phơng pháp khácnhau Từ các chỉ tiêu giá trị sản lợng, doanh thu, thu nhập đến các chỉ tiêu: năngsuất, giá thành có thể đợc tính toán theo những phơng pháp khác nhau Khi sosách cần lựa chọn hoặc tính lại các trị số của chỉ tiêu theo một phơng pháp thốngnhất

*** Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về hiện vật, giá trị và thời gian.

Khi so sánh mức đạt đợc trên các chỉ tiêu ở các đơn vị khác nhau ngoài các

điều kiện đã nêu, cần bảo đảm các điều kiện khác, nh: cùng phơng hớng kinhdoanh, cùng điều kiện kinh doanh tơng tự nhau

Tất cả các điều kiện trên gọi chung là đặc tính ''có thể so sánh'' hay ''tính

chất so sánh đợc'' của các chỉ tiêu phân tích

Mục tiêu so sánh trong khi phân tích kinh tế là xác định mức biến động tuyệt

đối và mức biến động tơng đối cùng xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích

(năng suất tăng lên, giá thành giảm).Mức biến động tuyệt đối đợc xác định trên

cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc, hay chungnhất là so sánh giữa số phân tích và số gốc.Mức biến động tơng đối là kết quả sosánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc, nhng đã

đợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan, mà chỉ tiêu liên quannày quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích Phơng pháp phân tích trên đợc sửdụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, nh: phân tích tình hình sử dụng lao động,tình hình sử dụng vật t, tiền vốn, lợi nhuận

Chẳng hạn, khi phân tích chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận thu đợc từ một hoạt

động kinh doanh, một loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của một doanh nghiệp cóthể quy về sự ảnh hởng của hai nhân tố:

+ Lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã bán ra, đợc tính bằng các đơn vị tự nhiên

(cái, chiếc, suất ăn ) hoặc đơn vị trọng lợng (tấn, tạ, kg ) hay khối lợng dịch

vụ hoàn thành (m 2 x d, tấn/km, ngời/km vận chuyển ).

Trang 9

+ Suất lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm hàng hoá dịch vụ .

Cả hai nhân tố trên cùng đồng thời ảnh hởng đến tổng mức lợi nhuận, nhng

để xác định mức độ ảnh hởng của một nhân tố này phải loại trừ ảnh hởng của cácnhân tố khác Muốn vậy, điều này có thể đợc thực hiện bằng hai cách

Cách thứ nhất: Có thể dựa trực tiếp vào mức biến động của từng nhân tố và đợc

gọi bằng phơng pháp ''số chênh lệch''.

Cách thứ hai: Có thể dựa vào phép thay thế sự ảnh hởng lần lợt từng nhân tố và

đợc gọi là phơng pháp ''thay thế liên hoàn''.

Trong trờng hợp này, khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ là nhân tố số ợng, còn suất lợi nhuận là nhân tố chất lợng Có thể khái quát phơng pháp xác

l-định ảnh hởng của từng nhân tố số lợng và chất lợng đến chỉ tiêu phân tích bằngphơng pháp số chênh lệch, nh sau:

y x

 ( , )

Trong trờng hợp có nhiều nhân tố số lợng, chất lợng ảnh hởng đến chỉ tiêu

Bằng phơng pháp ''thay thế liên hoàn'', có thể xác định ảnh hởng của các

nhân tố qua thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêukhi nhân tố đó thay đổi Sau đó, lấy kết quả trừ đi chỉ tiêu khi cha có biến đổinhân tố nghiên cứu sẽ xác định đợc ảnh hởng của nhân tố này

Có thể khái quát mô hình chung của các phép thế, nh sau:

Nếu có f(x,y,z ) = x,y,z

Thì: kỳ gốc: fx0y0z0 x0y0z0

Và kỳ phân tích: fx1y1z1 x1y1z1

Sự ảnh hởng lần lợt của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích đợc xác định theomột trình tự sau đây:

Trang 10

,

Nh vậy điều kiện vận dụng của phơng pháp loại trừ, gồm:

(a) Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích đợc biểu hiện dới dạng một

tích số (hoặc một thơng số).

(b) Việc sắp xếp và trình tự xác định ảnh hởng lần lợt từng nhân tố đến chỉ

tiêu phân tích cần tuân theo quy luật ''lợng biến dẫn đến chất biến''

1.4 Các nhân tố ảnh hởng và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình kinh doanh có rất nhiều, có thểphân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau

Theo nội dung kinh tế của nhân tố, bao gồm hai loại nhân tố sau đây:

- Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh, nh: Số lợng lao động, số lợng

vật t, tiền vốn những nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến quy mô kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Những nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh : Thờng ảnh hởng có tính dây

chuyền, từ khâu cung ứng đến sản suất, đến tiêu thụ và từ đó ảnh hởng đếntình hình tài chính của doanh nghiệp

Theo tính tất yếu của nhân tố, bao gồm các loại:

- Nhân tố chủ quan : Phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh là do chi

phối của bản thân doanh nghiệp Chẳng hạn, nh giảm chi phí sản suất, tăngthời gian lao động, tiết kiệm các nguồn lực là tuỳ thuộc vào sự nỗ lực chủquan của doanh nghiệp

- Nhân tố khách quan : Phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh nh là một

yêu cầu tất yếu, ngoài sự chi phối của bản thân doanh nghiệp, chẳng hạn nh:giá cả thị trờng, thuế suất

Việc phân tích kết quả kinh doanh theo sự tác động của các nhân tố chủ quan

và khách quan, giúp cho doanh nghiệp đánh giá đúng đắn những nỗ lực của bảnthân doanh nghiệp và tìm hớng tăng nhanh hiệu quả kinh doanh

Theo tính chất của nhân tố, bao gồm hai loại

- Nhân tố số lợng : Phản ánh quy mô sản suất và kết quả kinh doanh, nh : số

l-ợng lao động, tổng sản ll-ợng, doanh thu bán hàng

Trang 11

- Nhân tố chất lợng : Phản ánh hiệu suất kinh doanh, nh : giá thành đơn vị sản

phẩm, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn

Phân tích kinh doanh theo hớng tác động của các nhân tố số lợng và chất lợngvừa giúp ích cho việc đánh giá phơng hớng kinh doanh, chất lợng kinh doanh,vừa có tác dụng trong việc xác định trình tự sắp xếp và thay thế các nhân tố khitính toán mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh

Theo xu hớng tác động của nhân tố, bao gồm hai loại nhân tố:

- Nhân tố tích cực : Tác động làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh của

tố tích cực, tăng nhanh kết quả kinh doanh Đồng thời cũng hạn chế đến mức tối

đa những nhân tố tiêu cực, có tác dụng xấu đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp

2. Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.1 Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh

trình độ sử dụng nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp Đây là một vấn đề hếtsức phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đợc

xác định bằng công thức:

Hiệu quả kinh doanh=Đầu ra/Chi phi đầu vào

Chỉ tiêu này phản ánh, cứ một đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thì thu

đợc bao nhiêu đồng kết quả đầu ra, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp càng lớn

Kết quả đầu ra, có thể đợc tính bằng chỉ tiêu: Tổng sản lợng; doanh thu; lợinhuận

Chi phí đầu vào, có thể đợc tính bằng các chỉ tiêu: Lao động; tài sản; nguồn

vốn; giá thành sản xuất, giá vốn hàng bán, giá thành toàn bộ

2.2 Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả

Đối tợng nghiên cứu của phân tích kinh tế là kết quả kinh doanh, biểu hiệnbằng các chỉ tiêu kinh tế, dới sự tác động của các chỉ tiêu kinh tế mới là quátrình “định tính” Do vậy, để phân tích cần lợng hoá tất cả các chỉ tiêu phân tích

Trang 12

và những nhân tố ảnh hởng ở những chỉ số xác định và với mức độ biến động xác

định

Các chỉ tiêu cần tính toán lợng hoá cụ thể nh:

* Các chỉ tiêu về suất sinh lợi.

(l) Chỉ tiêu lợi nhuận theo doanh thu: Phản ánh mức lợi nhuận thu đợc từ một

đơn vị doanh thu kinh doanh

(2) Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động: cho chúng ta biết bình

quân một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận

LD

LN

LN DT

Trong đó : LNLĐ là doanh lợi theo lao động

LĐ: là tổng số lao động bình quân trong kỳ

* Các chỉ tiêu về năng suất.

(l) Năng suất lao động : Là chỉ tiêu biểu hiện trực tiếp hiệu quả sử dụng yếu tố

lao động trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh

Trang 13

- Phải thu thập các thông tin số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánhkết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ các bộ phận thống kê, kế toán, cácphòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp.

- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lần lợt các chỉ tiêu trong toàn bộ cácchỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, bằng những kết quả phân tích cụ thể

- Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hởng tích cực và tiêu cực đến tìnhhình hoàn thành kế hoạch từng chỉ tiêu, tìm ra các nguyên nhân sinh ra cácbiến động các chỉ tiêu kết quả đầu ra trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

- Cung cấp tài liệu phân tích kết quả kinh doanh, các dự báo tình hình kinhdoanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo vàcác bộ phận quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

2.4 Phân tích các yếu tố đầu vào

Để phân tích các yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, ta thờng phân tích các chỉ tiêu chính sau:

- Thu thập tất cả những thông tin số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản

ánh các yếu tố đầu vào kinh doanh của doanh nghiệp, từ các bộ phận thống

kê, kế toán, các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp

- Phân tích tình hình biến động của các yếu tố đầu vào, so sánh với năm trớcvới cùng kỳ năm trớc, tìm ra các mối liên hệ tơng quan với các chỉ tiêu kếtquả đầu ra theo thời gian, theo kế hoạch đợc giao Từ đó phân tích cácnguyên nhân đã và đang ảnh hởng tích cực và tiêu cực đến các chỉ tiêu yếu tố

đầu vào, xác định chính xác các nguyên nhân sinh ra các biến động các yếu

tố đầu vào trong kinh doanh của doanh nghiệp

- Cung cấp tài liệu phân tích các yếu tố đầu vào, các dự báo tình hình kinhdoanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo vàcác bộ phận quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

2.5 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trong quản lý quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sửdụng vốn là một vấn đề then chết gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các đơn

Trang 14

vị kinh doanh Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp, vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả kinh doanh

và sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kếtquả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn Đó chính là sự tối thiểu hoá sốvốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lợng nhiệm vụ kinh doanh trongmột giới hạn về nguồn nhân tài vật lực, phù hợp với hiệu quả kinh tế nói chung.Chỉ tiêu này đợc xác định bằng công thức:

G - Sản lợng sản phẩm hàng hoá tiêu dùng hoặc doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ (doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ).

V - Vốn sản xuất bình quân dùng vào kinh doanh trong kỳ

Theo công thức trên, Hv càng lớn - chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp càng cao Muốn tăng Hv cần phải tăng giá trị sản lợnghàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng Mặt khác, phải sử dụng tiết kiệmvốn kinh doanh

Để nâng cao hiệu quả sử đụng vốn kinh doanh, doanh nghiệp cần tập trungcác biện pháp:

- Giảm tuyệt đối những bộ phận vốn thừa, không cần dùng

- Đầu t hợp lý về tài sản cố định (giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố

định không tích cực).

- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động

- Xây dựng cơ cấu vốn tối u (giữa vốn cố định và vốn lu động).

- Tiết kiệm các khoản chi phí, hạ giá thành sản phẩm

- Nâng cao năng suất lao động

- Nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng giá bán, tăng khối lợng sản phẩm hànghoá tiêu thụ, để tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Nguồn số liệu để phân tích các chỉ tiêu trên là bảng cân đối kế toán (mẫu số

B01 - DN) và phần I, lãi lỗ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DN).

2.6 Phân tích chỉ tiêu khả năng sinh lợi của vốn sản xuất

Trang 15

Các chỉ tiêu về lợi nhuận trên phần I - lãi, lỗ của báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh (mẫu số B02 - DN) của doanh nghiệp là một hình thức đo lờng, đánh

giá thành tích của doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động kinh doanh Tuyvậy, tổng số tiền lãi tính bằng số tuyệt đối cha thể đánh giá đợc đúng đắn chất l-ợng tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

Bởi vì, đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ thu đợc tổng số tiền lãilớn hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn Chẳng hạn, cả hai doanh nghiệpcùng kinh doanh một loại sản phẩm nh nhau Nhng một doanh nghiệp có vốn

đầu t là một tỷ đồng, tiền lãi thu đợc mỗi tháng là 100 triệu đồng Còn doanhnghiệp kia chỉ có vốn đầu t là 500 triệu đồng, mỗi tháng doanh nghiệp này thu đ-

ợc tổng số tiền lãi là 80 triệu đồng Nh vậy, hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp sau lớn hơn doanh nghiệp trớc

Bởi vậy, cần phân tích và phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lờicủa vốn sản xuất, nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

*) Mức doanh lợi theo vốn kinh doanh.

Chỉ tiêu này, đợc xác định bằng công thức:

n qua binh suất n sả

vốn số Tổng

thuế sau nhuận Lợi xuất

n sả

vốn theo lợi doanh

Bởi vậy, có thể viết thành hai công thức sau đây:

Mức doanh lợi Lợi nhuận sau thuế Vốn lu động theo vốn sản suất Vốn lu động Vốn sản suất

Nh vậy để nâng cao mức doanh lợi theo vốn sản xuất thì phải nâng cao mứcdoanh lợi theo vốn lu động và giải quyết hợp lý về cơ cấu của vốn sản xuất

Để nâng cao mức lợi nhuận theo vốn lu động thì đồng thời phải tăng nhanhtổng mức lợi nhuận sau thuế và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động.Bằng phơng pháp loại trừ, có thể phân tích sự biến động của chỉ tiêu mứcdoanh lợi theo vốn sản xuất do sự ảnh hởng của hai nhân tố: Mức doanh lợi theovốn lu động và tỷ trọng của vốn lu động trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp

*) Mức lợi nhuận theo vốn cố định.

Chỉ tiêu này đợc xác định bằng công thức:

=

Trang 16

Mức doanh lợi Lợi nhuận sau thuế

= theo vốn cố định Vốn cố định bình quânChỉ tiêu này phản ánh số tiền lãi thu đợc trên một đồng vốn cố định bìnhquân dùng vào kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao - chứng tỏ hiệu quả

sử dụng vốn cố định càng lớn Bởi vậy, để nâng cao hệ số này cần phải nâng caotổng mức lợi nhuận sau thuế Mặt khác, phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn cố

định Bằng cách, giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa, không cần dùng,

đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định không tíchcực, phát huy và khai thác tới mức tối đa năng lực sản xuất hiện có của tài sản

cố định

2.7 So sánh các chỉ tiêu hiệu quả

So sánh các chỉ tiêu hiệu quả là việc so sánh giữa:

- Kỳ sau với kỳ trớc

- Kế hoạch với thực hiện

- Doanh nghiệp với trung bình ngành

Kết quả so sánh các chỉ tiêu hiệu quả chỉ ra rằng doanh nghiệp đã và đangkinh doanh có hiệu quả hay không, tăng hoặc giảm bao nhiêu, chỉ tiêu nào tăng,chỉ tiêu nào giảm Từ đó đa ra các dự báo về tình hình kinh doanh của doanhnghiệp trong hiện tại và tơng lai

2.8 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có thể sử dụng một số biệnpháp sau đây:

Một là: Thực hiện sự liên kết theo chiều dọc và theo chiều ngang thông qua

ký kết các hợp đồng dài hạn với các đối tác tin cậy ở bên trong cũng nh bên

ngoài (bạn hàng, ngời cung ứng, ngời sản xuất ) để chủ động tạo ra sự ổn định

lâu dài trong kinh doanh kiểm soát và hạn chế đợc rủi ro tính bất động của môitrờng kinh doanh gây ra

Hai là: Phân tán rủi ro bằng cách:

- Đa phơng hoá kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm

- Thực hiện bảo hiểm cho các hoạt động có độ rủi ro cao

- Những dự án lớn có độ rủi ro cao nên kêu gọi nhiều đối tác cùng thực hiện

Ba là: Hình thành dự trù về các nguồn lực (vật chất, tiền vốn, /ao dộng ) để

khi gặp rủi ro ta vẫn đủ sức tiếp tục kinh doanh Mức độ dự trù tuỳ thuộc vàotính bất định của rủi ro, khả năng thu hút các nguồn lực để hạn chế chi phí do

dự trù

Trang 17

Bốn là: Chủ động trong việc tìm kiếm nhu cầu bằng cách không ngừng hoàn

thiện sản phẩm Nghiên cứu nhu cầu thị trờng để đa ra các loại sản phẩm phongphú đa dạng phù hợp với từng đối tợng tiêu dùng

Năm là: Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp Tạo

cho doanh nghiệp thành một tổ chức năng động, hiệu quả, nhạy bén thích nghicao với môi trờng kinh doanh Cần phát huy cao độ tính độc lập sáng tạo của mỗithành viên trong doanh nghiệp doanh nghiệp phải có cấu trúc và hoạt động nhmột hệ thống mở gắn với môi trờng

Sáu là: Thu nhập thông tin và xử lý thông tin một cách có hiệu quả để phát

hiện ra cơ hội và rủi ro, kịp thời đa ra quyết định đúng đắn

Sáu biện pháp trên đây cần đợc cụ thể hoá đối với từng doanh nghiệp Trong

điều kiện chuyển sang cơ chế thị trờng khi một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kém hiệu quả thì việc vận dụng những biện pháp trên đây là hết sức quan trọng

và cần thiết cho doanh nghiệp.

Chơng iI

tHựC TRạNG Hoạt động SảN XUấT KINH DOANH CủA CÔNG TY

2.1 Giới thiệu chung về Công ty

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH 1 thành viên Nam Triệu là công ty đầu t xuất nhập khẩuNam triệu đợc thành lập theo quyết định số 626/ QĐ- TCCĐ của UBND thànhphố Hải phòng ngày 1/ 10/ 1991, hoạt động theo nghị định số 180/ HĐBT ngày28/5/1990 HĐBT về việc thành lập các tổ chức kinh và xuất khẩu thuộc bộ nộivụ

Ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty sửa chữa ôtô, xe máy thiết bịphơng tiện nghiệp vụ

Trang 18

Sửa chữa đóng mới tàu xuồng

Xây dựng và sửa chữa các công trình nội bộ

Xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ

Khai thác và vận chuyển chất phụ gia xi măng

Dịch vụ bảo vệ

Sản xuất biển xe cơ giới và biển báo giao thông đờng bộ

Kinh doanh xi măng ga hoá lỏng

Kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát

Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, xan lấp mặt bằng và xâydựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Đóng mới và sữa chữa các loại tàu có trọng tải đến 7500 tấn

Vận tải hành hoá thuỷ bộ

Đại lý kinh doanh vận tải thuỷ bộ

Kết cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý

Công ty cổ Nam triệu có 4 phòng chức năng quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh Có một xí nghiệp thi công các công trình xây dựng và công nghiệp, cáccông trình đờng giao thông, cầu cống (gồm 4 đội) có một xí nghiệp thi côngcông trình thuỷ lợi Một xí nghiệp thi công cơ giới, có một đội xản xuất khai táckinh doanh vật liệu xây dựng … trực thuộc công ty trực thuộc công ty

Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ s, cán bộ kỹ thuật và đôi ngũ công nhânlành nghề có khả nng tổ chức và thực hiện tốt việc thi công xây dựng các côngtrình trên mọi địa bàn

Trang 19

Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty

Pgđ1 Giám đốc

Trang 20

Những khó khăn, thuận lợi phơng hớng phát triển của Công ty

Khó khăn:

Năm 2007,2008 tình hình giá cả biến động nhất là các mặt hàng vật liệuxây dựng các công trình thi công chậm tiến độ, các hợp đồng sản xuất giảm đây

là khó khăn về công ăn việc làm của công ty

Khủng hoảng tài chính thế giới cũng dẫ ảnh hởng đến Việt nam, các côngtrình đầu t gián tiếp nớc ngoài giảm cũng ảnh hởng đến các hợp đồng của công

ty nh công trình xay dựng dịch vụ bị gián đoạn, chậm tiến độ… trực thuộc công ty

Thuận lợi.

Công ty có vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinnh doanh.Tậpthể Công ty từ công nhân trực tiếp lao động đến lãnh đạo đều quyết tâm khắcphục khó khăn, từng vị trí công tác đều làm hết trách nhiệm của mình

Lãnh đạo kiên quyết chỉ đạo sản xuất, tăng cờng giữ vững mối quan hệ vớicấp trên và các đơn vị bạn để không có nhiều hợp đồng trong hoạt động SXKDCông ty đã có kinh nghiệm xây dựng sửa chữa công trình dân dụng côngnghiệp Có kinh nghiệm xây dựng cải tạo các công trình đờng, cầu giao thông

Có kinh nghiệm xây dựng các công trình giao thông ,cỏ sở hạ tầng Có kinhnghiệm xây dựng các công trình cấp thoá nớc Có đầy dủ máy móc thiết bị phục

vụ cho sản xuất kinh doanh

Có kinh nghiệm tổ chức dịch vụ vận tải cung cấp nguyên liệu cho các nhàmáy, tổ chức dịc vụ sửa chữa xe máy

Tổ chức thi công san lấp mặt bằng,các công trình công trình xây dựng côngnghiệp

Có kinh nghiệm đóng tàu và dịch vụ sửa chữa tàu

2.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh

(Đơn vị: triệu đồng)

Ngày đăng: 07/07/2016, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w