1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án đại số lớp 10: BÀI TẬP (DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT) - 2 pps

5 3,6K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 190,12 KB

Nội dung

- Ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để giải và biện luận phương trình, bất phương trình, phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối; tìm nghiệm nguyên của hệ b

Trang 1

BÀI TẬP (DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT)

I MỤC TIÊU:

Qua tiết bài tập học sinh cần nắm được:

1 Về kiến thức:

- Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất

- Ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để giải và biện luận phương trình, bất phương trình, phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối; tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình

2 Về kỹ năng:

- Thành thạo việc xét dấu của nhị thức thông qua việc giải các phương trình, bất phương trình…

- Vận dụng thành thạo đinh lý để giải các phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình…

3 Về tư duy:

- Biết quy lạ về quen

- Hiểu được định lý để vận dụng vào việc giải và biện luận các phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình…

4 Về thái độ:

- Cẩn thận chính xác khi thực hiện tính toán

II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Thực tiễn:

- Học sinh đã học định nghĩa và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất

- Ứng dụng để giải một số phương trình, bất phương trình dạng đơn giản

- Học sinh chuẩn bị một số bài tập ở nhà trong sách giáo khoa

2 Phương tiện:

- Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động

- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (có thể dùng máy tính và Projector hoặc máy chiếu Over head)

III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển

tư duy, đan xen hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:

A CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:

Tình huống 1:

- Luyện tập giải các bài toán về phương trình, bất phương trình ở các mức độ từ đơn giản (các bài toán vân dụng dấu nhị thức bậc nhất) đến phức tạp (bài toán biện luận)

HĐ1: Sử dụng dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu của một biểu thức có dạng tích hoặc thương Ứng dụng vào việc giải bất phương trình P(x) >0 (P(x) < 0) trong đó P(x) có dạng tích hoặc thương (bài tập 37d)

HĐ2: Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình (bài tập 39a)

Trang 2

HĐ3: Giải phương trình và bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối (bài 40b)

HĐ4:Giải và biện luận bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất (tương

tự bài 36 b, c; bài 38 a, bài 41a)

Tình huống 2:

Tổng kết các ứng dụng về dấu của nhị thức bậc nhất trong việc giải và biện luận

phương trình, bất phương trình và các bài toán liên quan khác qua HĐ5

Cách giải một số loại bài tập sử dụng dấu của nhị thức bậc nhất

HĐ5: Nhận biết dạng các bài toán

B TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ học tập của giờ học

2 Bài mới:

Giáo viên tổ chức lớp học thực hiện cùng lúc cả hai hoạt động: HĐ1, HĐ2

HĐ1: Sử dụng dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu của một biểu thức có dạng

tích hoặc thương

Giải bất phương trình:

1 2

2 1

3

2

x

x x

x

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh

phát biểu phương pháp giải bài

toán này

- Giáo viên yêu cầu học sinh

phát biểu định lý dấu của nhị

thức bậc nhất

- Gọi học sinh lên bảng giải

bài tập

- Nhận xét về cách giải Kết

luận

- Nhận bài tập

- Định hướng cách giải bài toán

- Độc lập tiến hành giải toán

Tóm tắt cách giải:

BPT

0 1 3

2 1

2

2

x

x x x

0 ) 1 3 )(

1 2 (

) 8 (

x x

x x

Lập bảng xét dấu ta có kết quả:

S = (- ∞; -1/3)  [0; 1/2)  [8; +

∞)

HĐ2: Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình

Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình:

25 2 2

3 8

7 4 7

5 6

x x

x x

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu 1 học

sinh phát biểu phương pháp

giải bài toán này

- Gọi học sinh lên bảng giải

- Nhận bài tập

- Định hướng cách giải bài toán.Học sinh tiến hành giải toán

HệBPT

4

47 7

22 47

4 7

44 2

x x

x

Trang 3

bài tập

- Giáo viên hướng dẫn (nếu

cần)

- Nhận xét và kết luận

Vậy tập nghiệm nguyên của hệ BPT là:

S= Z  )

4

47

; 7

22 ( {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}

HĐ3: Giải phương trình và bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối

Giải bất phương trình:

   2

1 2 1

1 2

x x

x

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh

nêu những nét khác biệt của

bài tập này đối với bài tập

trước

- Gọi học sinh giải, gợi ý nếu

cần

- Uốn nắn những sai sót Kết

luận

- Nhận bài tập

- Định hướng giải bài toán

- Trình bày cách giải bài toán

Tóm tắt cách giải:

Mở dấu GTTĐ, có 2 trường hợp:

TH1: Tập nghiệm S1 = (-4; -1) TH2: Tập nghiêm S2 = (2; 5) Tập hợp nghiệm của phương trình:

S = S1  S2 = (-4; -1)  (2; 5)

HĐ4: Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất

Chia học sinh làm 3 nhóm để giải các bài tập sau

Giải và biện luận phương trình và hệ bất phương trình sau:

1 x 3 mx 0 2 0

1 3

2

x m

x

3   

 0

0 2 8 5

m x

x

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

- Dự kiến nhóm HS (3

nhóm)

- Giao nhiệm vụ và theo dõi

các hoạt động của nhóm học

sinh, hướng dẫn khi cần

thiết

- Đánh giá kết qủa hoàn

thành nhiệm vụ của từng

nhóm học sinh Chú ý sai

lầm thường gặp

- Học sinh nhận bài tập

- Định hướng cách giải bài toán

- Độc lập tiến hành giải theo nhóm

- Thông báo kết quả cho GV khi

đã hoàn thành nhiệm vụ

- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)

Các nhóm học sinh trình bày lời giải bài toán của nhóm

Câu 1: Lập bảng trong các trường hợp:

TH1: m 3 Tập nghiệm S = (m; 3)

TH2: m 3 Tập nghiệm S = ( 3; m)

TH3: m 3 Tập nghiệm S =

 Câu 2: Lập bảng trong các trường hợp

TH1: 2  m3  1 Tập nghiệm S = (-; 2)  (3m-1;+∞)

Trang 4

- Đưa ra lời giải ngắn gọn

nhất cho cả lớp

Nêu phương pháp chung để

giải bài tập dạng biện luận

bất phương trình

Các nhóm học sinh trình bày lời giải bài toán của nhóm

TH2: 2  m3 1 Tập nghiệm S = (-; 3m-1)  ( 2; +∞)

TH3:

3

2 1 1

3

2  m m  Tập nghiệm S = R \ { 2} Câu 3:

m x

x 5 2

S = ( 2; 5)

 (-; m]

Có các trường hợp sau:

TH1: m ≤ 2 S =  TH2: 2 m 5 S = ( 2; m]

TH3: m ≥ 5 S = ( 2; 5)

HĐ5: Nhận biết dạng các bài toán và tìm cách đưa về dạng toán quen thuộc mà học sinh đã biết cách giải

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Giáo viên hướng dẫn học

sinh tổng kết các dạng toán

thường gặp liên quan đến dấu

của nhị thức bậc nhất

Học sinh phát biểu

* P(x) > 0 (P(x) < 0), P(x) có dạng tích hoặc thương: Xét dấu các thừa số nhị thức, sau đó xét dấu biểu thức P(x) và đưa ra kết luận

* Các bài tập đưa về biện luận phương trình bậc nhất ax + b >

0 (trong đó a và b có chứa tham số) cần chú ý các trường hợp hệ

số a=0 và a ≠ 0

* Các bài toán tìm nghiệm nguyên của bất phương trình:

giải bất phương trình bình thường Tập hợp nghiệm của bài toán là giao của tập hợp nghiệm (trên tập hợp số thực) với tập hợp số nguyên

* Giải và biện luận các phương trình, bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối: Mở dấu giá trị tuyệt đối khi xét dấu nhị thức

Trang 5

bậc nhất (hoặc biểu thức) bên trong dấu GTTĐ

3 Củng cố:

Hoạt động củng cố thực hiện đồng thời với việc giải bài tập, học sinh khắc sâu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và ứng dụng vào việc giải bất phương trình, hệ bất phương trình

4 Bài tập về nhà:

Bài 1: Giải và biện luận theo tham số m các bất phương trình:

m mx

m x

 1

 Bài 2: Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau đây có nghiệm:

0 2 3

5 4 2 2

m x

x x

Ngày đăng: 27/07/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w