1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án đại số lớp 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH pps

8 6,9K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 218,55 KB

Nội dung

Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức:  Hiểu được các khái niệm: phương trình; TXĐ đkxđ, nghiệm của phương trình..  Hiểu các khái niệm: phương trình tương đương, phương t

Trang 1

Giáo án đại số lớp 10: Chương III Phương trình, Hệ phương

trình

§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I Mục tiêu

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức:

 Hiểu được các khái niệm: phương trình; TXĐ (đkxđ), nghiệm của phương trình

 Hiểu các khái niệm: phương trình tương đương, phương trình hệ quả

 Làm quen với việc giải và biện luận pt theo tham số

m nhằm phát triển tư duy trong quá trình giải phương trình

2/ Về kỹ năng:

 Biết cách thử xem một số có phải là nghiệm của một phương trình hay không

 Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng

3/ Về thái độ:

Trang 2

 Cẩn thận, chính xác

 Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học

II Chuẩn bị

 Hsinh chuẩn bị kiến thức về mệnh đề chứa biến (mđcb), tập hợp suy ra từ điều kiện xác định

 Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: MVT, projector,

III Phương pháp

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy

IV Tiến trình bài học và các hoạt động

A/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ thông qua các hoạt động (vì

đây tiết đầu chương)

A/ Tiến trình bài mới: Giáo viên giới thiệu tổng quan

chương III

HĐ1: Xây dựng định nghĩa một phương trình, nghiệm của

một phương trình:

Hoạt động của

học sinh

Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi

bảng

Trang 3

.- Hs trả lời x =

1 (1) xác định

khi x  0

- Hs phát biểu

theo cách nghĩ

của mình

- Điều kiện xđ

của pt x3 x 2 2 1  3

là x3 x 2 2 1  0

- H1? Cho mđcb " 2 x 1  x "

(1) với giá trị nào của x thì mđcb đúng? (1) xác định khi nào?

- Gv: lúc đó (1) là một phương trình và x = 1 là một nghiệm của pt (1)

Em hãy phát biểu đn của

pt một ẩn, TXĐ D và nghiệm của pt một ẩn

- Gv chú ý: trường hợp tìm TXĐ của pt khó khăn

ta nên viết điều kiện xác định của pt, giải pt ta có thể tính giá trị gần đúng của nghiệm chính xác đến hàng phần nghìn Các nghiệm là hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm

số y = f(x) và y = g(x)

§2 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

1 Khái niệm phương trình một ẩn:

a Đ/n: (sgk)

Chú ý 1:

b VD: (sgk)

Chú ý 2:

Trang 4

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Tóm tắt ghi bảng

- Hs Hai pt cùng ẩn

được gọi là tương

đương nếu chúng có

cùng 1 tập nghiệm

- Hs nhận xét bài

giải của bạn mình

- Hs a) đúng; b) sai;

c) sai

- Gv cho học sinh nhắc lại đn hai phương trình tương đương

- H2? Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?

a) x  1  2 1  x  x  1  0 b) x  x  2  1  x  2  x  1 c) x  1  x  1

- Gv chú ý hai pt tương đương với nhau trên D

2 Phương trình tương đương:

a Đ/n: (sgk)

Chú ý :

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Tóm tắt ghi bảng

- Hs trả lời : ta phải

sử dụng các phép

biến đổi tương

đương trên D để

- Gv gợi mở: để có được những pt tương đương trên D ta sử dụng kiến thức gì?

b Phép biến đổi tương đương: (sgk)

Trang 5

không làm thay đổi

tập nghiệm của pt

- Hs cộng vào 2 vế

của phương trình với

một hàm số xác định

trên D, hoặc nhân

vào 2 vế của phương

trình với một hàm số

xác định khác 0 trên

D

- Gv: có những phép biến đổi tương đương nào? Hãy phát biểu thành định lý và rút ra những quy tắc:

chuyển vế, quy tắc nhân với một số khác

0

Định lý 1: (sgk) CM:(sgk)

HĐ 3: Xây dựng các phép biến đổi hệ quả

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Tóm tắt ghi bảng

- Hs trả lời: T1T2

suy ra pt(1) không

tương đương với

pt(2)

- Gv: Hãy xét phương trình:

x

x  2  (1) Bình phương 2 vế ta

có pt:

4

1 2

0 4 5 2

x

x ) ( x

3 Phương trình hệ quả:

a Đ/n: (sgk)

Chú ý 3 : (sgk)

Trang 6

Nhận xét tập nghiệm của pt(1) và pt(2)? Ta rút ra kết luận gì?

- Gv cho Hs chú ý nếu 2 pttđ thì pt này

là hệ quả của pt kia

Nghiệm x=4 của pt(2) được gọi là gì?

- Gv gọi học sinh giải

Vd Hãy rút ra các bước giải pt

b)Định lý 2: (sgk)

Chú ý 4:

VD: Giải pt

3

1  

 x x

HĐ 4: Giới thiệu về phương trình nhiều ẩn

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Tóm tắt ghi bảng

- Hs: là pt 2 ẩn (x và

y) và pt ba ẩn (x,y và

z)

- Gv yêu cầu nhận xét

về các pt và nghiệm của pt sau:

xyz z

y x

y x y xy x

3

3 2 2

4 2 2

- Gv cho Hs định

4 Phương trình nhiều ẩn:

Đ/n: (sgk)

Trang 7

- Hs: đn pt nhiều ẩn

và nhận xét về TXĐ,

tập nghiệm, pttđ,

pthq như pt 1 ẩn

nghĩa về pt nhiều ẩn, nghiệm của pt nhiều

ẩn và rút ra nhận xét

so với pt 1 ẩn

Nhận xét : (sgk)

HĐ 5: Giới thiệu về phương trình chứa tham số

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Tóm tắt ghi bảng

- Hs: là pt 1 ẩn x và

m là tham số, nên

nghiệm của pt phụ

thuộc vào tham số

m

- Hs: đn pt có chứa

tham số và nhận xét

ta vừa giải và biện

luận phương trình

theo m

- Gv yêu cầu nhận xét

về các pt và nghiệm của pt sau:

m(x + 2) = 3mx - 1?

- Gv cho Hs định nghĩa về pt có chứa tham số m rút ra nhận xét so với pt 1 ẩn

4 Phương trình nhiều ẩn:

Đ/n: (sgk)

Nhận xét : (sgk)

Trang 8

C/ Củng cố:

 Nắm vững các khái niệm về pt, pttđ và pthq

 Nắm vững và biết vận dụng các phép biến đổi tương đương, hệ quả vào việc giải pt

 Tìm TXĐ hoặc chỉ ra đkxđ của pt

 Làm quen với giải và biện luận pt 1 ẩn có chứa tham số

m

BTVN: 1-4 trang 71

Ngày đăng: 27/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w