Các tính toán tài chính cơ bản

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở toán tài chính (Trang 29)

Example

Một khoản vốn gốc là 5 triệu VNĐ được đầu tư trong 3 năm với lãi suất đơn là 7%/năm. Giá trị tích luỹ của khoản vốn này vào cuối năm thứ 3 là

C0(1+3.r) =5(1+3.0,07) =6,05triệu VNĐ.

VNĐ với lãi suất đơn là 8%/năm và rút tiền ra vào ngày 11/09/2006 (183 ngày tính theo quy ước trên). Tiền lãi anh ta thu được là

40.8.183

Example

Một khoản vốn gốc là 5 triệu VNĐ được đầu tư trong 3 năm với lãi suất đơn là 7%/năm. Giá trị tích luỹ của khoản vốn này vào cuối năm thứ 3 là

C0(1+3.r) =5(1+3.0,07) =6,05triệu VNĐ.

Example

Vào ngày 08/03/2006, một người đầu tư gửi vào ngân hàng 40 triệu VNĐ với lãi suất đơn là 8%/năm và rút tiền ra vào ngày 11/09/2006 (183 ngày tính theo quy ước trên). Tiền lãi anh ta thu được là

40.8.183

36000 =1,626667 triệu VNĐ.

Trần Trọng Nguyên

Chiết khấu theo lãi đơn

Là nghiệp vụ qua đó ngân hàng dành cho khách hàng được quyền sử dụng cho đến kỳ hạn của thương phiếu một khoản tiền của thương phiếu sau khi đã trừ khoản lãi phải thu (tức tiền chiết khấu và các khoản chi phí chiết khấu).

Mệnh giá: Là khoản tiền được ghi trên thương phiếu, ký hiệu:C.

Giá trị hiện tại: Là khoản tiền sau khi đã khấu trừ chiết khấu, ký hiệu:V.

Ký hiệuE là số tiền chiết khấu, ta có:V =C−E.

Thường có hai loại chiết khấu: Chiết khấu thương mại (ký hiệuEc) và chiết khấu hợp lý (ký hiệuEr)

Ec= C.r.n

36000, V =C−Ec

Er =V0.r.n

36000, C =V0+Er 0+Er

trong đónlà số ngày giao dịch và

V0= 36000.C

Từ đó

Er = C.r.n

36000+r.n.

Example

Một thương phiếu có thời hạn 45 ngày, nếu chiết khấu theo phương pháp hợp lý với lãi suất 2,5%/năm thì tiền chiết khấu của thương phiếu là 85,25 nghìn VNĐ. Mệnh giá của thương phiếu đó là

C= Er.(36000+r.n)

r.n =

85,25.(36000+2,5.45)

2,5.45 =27365,24 nghìn VNĐ.

Trần Trọng Nguyên

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở toán tài chính (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)