Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
Phần I Vật lý phương pháp chẩn đốn hình ảnh Chương I Vật lý quang tuyến X I Bản chất quang tuyến X Đại cương tượng sóng (gọi chấn động, sóng tiến dần) - Sóng truyền đại lượng vật lý nhiễm loạn đại lượng khơng gian mà khơng tải theo vật chất Các loại sóng thường gặp là: 1.1 Sóng đại chấn Là sù dao động vỏ đất điểm gây sóng rung chuyển lịng đất Sóng âm siêu âm: Là nhiễm loạn chu kỳ áp lực vị trí áp lực mơi trường truyền theo tốc độ nhau, độc lập với tần số sóng Ví dụ tốc độ truyền siêu âm môi trường khác Không khí: 350m/s Nước: 1500m/s Thép: 5000m/s 1.2 Sóng điện từ Là nhiễm toan có chu kỳ điện trường từ trường truyền với tốc độ gần nh- (trung bình 300000km/s) độc lập với tần số sóng Nếu đo thật xác chân khơng tốc độ của: Ánh sáng là: 299776 km/s Sóng vơ tuyến điện là: 299792,5km/s Bản chất quang tuyến X Quang tuyến X (QTX) chấn động điện từ bao gồm sóng xoay chiều theo chu kỳ, loại với ánh sáng, sóng vơ tuyến điện Đặc điểm xạ truyền với tốc độ gần giống (khoảng 300000km/s) khác bước sóng, chu kỳ tần số Sau bảng so sánh bước sóng loại sóng điện từ: * Sóng vơ tuyến điện: phân chia - Sóng dài: 10000m - Sóng trung bình: 1000m đến 100m - Sóng ngắn: 100m đến 10m - Sóng cực ngắn: Chia sóng mét 10m đến 1m Sóng đềcimet 10dm đến 1dm Sóng centimet, sóng milimet * Tia hồng ngoại: 30 đến 0,9 ( ký hiệu viết tắt micromet) * Ánh sáng mắt nhìn thấy: 0,8 đến 0,4 * Tia tử ngoại: 0,39 đến 0,10 * Tia X: 1000A0 đến 0,01A0 (A0 ký hiệu angstrom) * Tia gamma: 0,01A0 đến 0,0001 A0 II Tính chất lý hố quang tuyến X Tính chất vật lý quang tuyến X 1.1 Tính chất quang học Cũng ánh sáng sóng điện từ nói chung, tia X truyền theo đường thẳng, với tốc đọ khoảng 300000km/s Càng xa nguồn phát xa, cường độ tia X giảm dần theo bình phương khoảng cách Điện trường từ trường không làm lệch đường tia X, khơng mang điện tích Cũng ánh sáng, tia X có tượng khúc xa, phản xa, nhiễm xạ p hân cực xảy điều kiện đặc biệt bước sóng tia X lớn bước sóng ánh sáng nhiều Ví dụ QTX phản xạ mặt phẳng lưới tinh thể, khúc xạ qua sát cạnh lăng kính thủy tinh, phân cực phản xạ mặt tinh thể với góc 90 Như ta thấy tia X giống tia ánh sáng mặt 1.2 Tác dụng phát quang Dưới ảnh hưởng quang tuyến (QTX) số chất phản xạ tia ánh sáng với bước sóng đặc biệt tuỳ theo chất bị chiếu xạ Hiện tượng thuộc loại huỳnh quang hay lân quang Nhưng tượng lân quang địi hỏi sức nóng ngồi phát xạ, cịn tượng huỳnh quang khơng cần điều kiện Nhiều chất trở nên huỳnh quang kích thích QTX là: clorua, Na, BA, Mg, Li, muối uran có chất trở nên sáng Tungstang Cd, platino - Cyanua Bari chất dùng để chế tạo huỳnh quang dùng chiếu Xquang Tính chất hố học quang tuyến X Tính chất hố học quan trọng QTX tác dụng vào phim kính ảnh Cũng ánh sáng tia X tác dụng lên muối bromua bạc phim, làm cho biến thành bạc chịu tác dụng chất khử thuốc hình Nhờ tính chất này, ta có khả chụp hình Xquang bơ phận thể III Sự phát xạ quang tuyến X Cơ chế phát xạ quang tuyến X Quang tuyến X phát minh năm 1895 nhà Vật lý học người Đức K.Rơntgen, nghiên cứu tượng phóng điện qua bầu khí bóng Crookes, ơng tình cờ nhận thấy cho bóng Crooker hoạt động hộp kín tinh thể platino - Cyanua Bari để bên cạnh sáng lên Sau ơng có sáng kiến làm bìa phủ chất platino Cyanua Bari đạt bàn tay ơng bóng Crooker bìa thấy hình xương bàn tay ơng lên bìa Sau ơng thay bìa huỳnh quang kính ảnh thấy kết Ông cho tượng tia phát từ bóng Crookes có khả xuyên qua vật chất mà tia sáng khơng qua Ơng gọi tia sáng tia X, người ta cịn gọi tia tia Rowngen Như khơng phát minh quang tuyến X mà đồng thời phát minh nguyên lý chiếu chụp Xquang Bóng phát xạ tia X bóng khí (Crookes) bóng chân khơng (Cooolidge) hai điện cực bóng cần hiệu điện cao (50 100KV) chùm điện tử electron phát từ cực âm chạy nhanh cực dương đập vào đối âm cực phát tia X Như tia X phát điện tử di chuyển với tốc độ cao bị vật ngăn lại: Phần lớn động điện tử biến thành nhiệt (làm đối âm cực nóng lên) tỷ lệ nhỏ động biến thành lượng xạ với điện 100KV tỷ lệ 1- 2/1000 động năng, cịn với hiệu điện 1000KV tỷ lệ tăng lên 1/100 Có thể tính động điện tử theo công thức sau: Động = e x V = 1/2mv1 Trong e điện tích điện tử m trọng khối điện tử V hiệu điện hai cực bóng phát tia X v tốc độ di chuyển điện tử Quang phổ quang tuyến X De Broglie chụp quang phổ quang tuyến X cách cho chùm tia X phản xạ tinh thể muối mỏ quay từ từ, bước sóng phản xạ với mét góc định, nên vịt rí tinh thể quay tách chùm tia chung mét tia có bước sóng định Quang phổ chụp gồm hai phần: - Mét dải liên tục ứng với tia có bước sóng khác gọi quang phổ liên tục: vị trí điểm qua điểm bên cạnh khơng có gián đoạn - Những vạch tương ứng với tia có bước sóng đặc tính tuỳ thuộc vào kim loại cấu hình đối âm cực, gọi quang phổ vạch Chóng ta nghiên cứu hai quang phổ 2.1 Quang phổ liên tục (QPLT) 2.1.1 Cường độ quang phổ liên tục Người ta đo độ đậm nhạt QPLT để xem phân phối cường độ tia có bước sóng khác biểu diễn đồ thị (Hình 1.1) trục tung cường độ I trục hồnh bước sóng Với hiệu điện khác bóng X quang đường bước sóng ngắn gọi bước sóng tối thiểu 0 khơng có tia có bước sóng ngắn nữa, 0 ngắn hiệu điện V bóng phát tia cao Rồi cường độ thị cường độ tăng dần lên theo bước sóng đạt tới mức tối đa với bước sóng m gọi bước sóng tối đa Sau cường độ giảm dần theo chiều dài bước sóng: Có thể tính trị số 0 m: V hiệu điện bóng phát tia 12.142 V , = 1,30 + 0,050 Hình 1.1 Quang phổ liên tục 21.2 Cơ chế phát sinh quang phổ liên tục sau Khi điện tử có điện tích âm tới gần hạt nhân ngun tử có điện tích dương bị hạt nhân hót hãm lại, điện tử lệch hướng phần động biến thành tia X Vì người ta gọi tia tia hãm Bước sóng tia quang phổ liên tục không phụ thuộc vào chất cấu tạo đối âm cực, người ta gọi tia tia độc lập hay tia chung 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quang phổ liên tục - Ảnh hưởng đến hiệu điện thế: Nếu hiệu điện hai cực bóng tăng lên 0 m QPLT ngắn lại: chùm tia X có nhiều tia đâm xuyên Đồng thời cường độ QPLT trăng lên nhanh theo bình phương điện - Ảnh hưởng dịng điện qua bóng: Nếu điện khơng thay đổi, tăng cường độ chùm tia âm cực rtawng số điện tử lên: cường độ chùm tia X phát tăng lên tỷ lệ thuận với chùm tia âm cực Trái lại 0 QPLT không thay đổi không thay đổi điện - Ảnh hưởng chất cấu tạo đối âm cực: Trọng lượng chất cấu tạo đối âm cực không ảnh hưởng đến bước sóng QPLT có ảnh hưởng đến cường độ: trọng lượng nguyên tử đối âm cực tăng cường độ chùm tia X phát tăng theo Do người ta thường dùng kim loại có độ nóng chảy cao để làm đối âm cực Ví dụ chất tungsten có độ nóng chảy 3.3500C - Ảnh hưởng dịng điện cung cấp cho bóng quang tuyến X: Nếu điện dịng điện vào bóng cường độ QPLT cao m ngắn Trái lại 0 không thay đổi hiệu điện tăng giảm Do ta thấy máy quang tuyến X nửa sóng có cơng suất máy sóng 2.2 Quang phổ vạch (QPV) 2.2.1 Tính chất quang phổ vạch Trên phim chụp quang phổ QTX QP liên tục thấy số vạch đậm cách quãng tương ứng với phát xạ tia xuất cách quãng Đồ thị hình 1.2 biểu thị cường độ bước sóng tia đó: quang phổ liên tục xuất đỉnh nhọn tương ứng với tăng vọt cường độ Những đỉnh quang phổ vạch có tính chất sau: - Nã có bước sóng định loại chất cấu tạo nên đối âm cực: bước sóng gọi bước sóng đặc tính biểu thị cho chất nguyên tố cấu tạo nên đối âm cực, tia X có bước sóng gọi tia X đặc tính - Các vạch có bước sóng khác gọi K, L, M, N, O từ bước sóng ngắn đén bước sóng ngắn đến bước sóng dài tương ứng với lượng liên kết điện tử vòng quỹ đạo nguyên tử Đối với kim loại nhẹ có vạch K, cịn kim loại nhẹ có đủ vạch K, L, M, N - Nguyên tử số kim loại cấu tạo nên đối âm cực cao vạch chuyển bước sóng ngắn, lượng liên kết hạt nhân cao nguyên tố nặng - Với nguyên tử, tăng dần điện lên xuất vạch từ vịng ngồi đến vịng trong: O, N, M, L, K Điện kích thích vùng quỹ đạo có trị số định nguyên tố Ví dụ chất tungsten: vạch M xuất với điện 2,8KV vạch L với 12KV vạch K với 69,4KV - Nhiều lúc vị trí bước sóng đặc tính xuất khơng vạch mà hai ba vạch, vạch tương ứng với lượng liên kết điện tử quỹ đạo 2.2.2 Cơ chế phát sinh quang phổ vạch - Tia đặc tính phát tác động điện tử đánh vào điện tử cấu tạo nguyên tử đối âm cực Nếu động điện tử chùm tia âm cực lớn nưang lượng liên kết điện tử quỹ đạo điện tử bị đánh bật ra, tức khắc có điện tử ngồi vào thay chỗ trống quỹ đạo, lúc tia X đặc tính phát xạ - Bước sóng đặc tính tia X phụ thuộc vào lượng liên kết quỹ đạo nguyên tử - Nếu điện tử vào thay điện tử tự do, lượng tia X đặc tính thay lượng liên kết quỹ đạo: WK, WWL, WM tuỳ theo vị trí điện từ bị trục xuất - Còn điện tử thay quỹ đạo ngồi vào lượng tia X đặc tính hiệu số lượng liên kết cảu hai quỹ đạo ngồi Ví dụ điện tử vòng K thay điện tử vịng L, lượng đặc tính tia X WK - WL - Nếu điện tử chùm tia âm cực đánh bật lúc điện tử thuộc nhiều quỹ đạo K, L, M có thay từ vào xuất loại tia X đặc tính K, L, M 2.2.3 Ý nghĩa thực tế quang phổ vạch - Khi chế tạo đối âm cực bóng phát tia X cần chọn kim loại khơng có tia đặc tính nằm phạm vi bước sóng sử dụng Ví dụ với bóng X quang chiếu chụp thơng thường ta dùng hiệu điện 70KV đoạn quang phổ liên tục sử dụng (có 0 = 0,2A m = 0,8A) khơng có vạch tia đặc tính, mà vạch K < L, M nằm đoạn bước sóng dài từ đến 1,8A0 Máy Xquang chụp vú thường có đối âm cực molybden với hiệu điện dùng 25 đến 35KV - Ngoài QPV cịn áp dụng vào kỹ thuật phân tích hoá học phương pháp quang phổ ký dùng QTX: oanh tạc chùm điện tử tốc độ cao, chất cần phân tích phát QTX người ta chụp quang phổ chùm tia X đó, nhờ bước sóng quang phổ vạch ta biết chất chất IV Sự hấp thụ quang tuyến X - Quang tuyến X có khả xuyên qua vật chất, sau xuyên qua vật phần QTX bị hấp thụ cường độ chùm tia X giảm xuống Chúng ta nghiên cứu quy luật chế hấp thụ, tượng sở cho phương pháp chẩn đoán Xquang liệu pháp Xquang xạ trở tác dụng lên đầu dò siêu âm, tạo thành tín hiệu điện, tín hiệu khuyếch đạivà truyền vào sóng cảu máy giao động ký, biểu thành hình xung nhọn nhơ lên khỏi đường đẳng điện Người ta gọi kiểu kiểu A, lấy chữ đầu amplification Biến độ xung tỷ lệ với cường độ âm vang Cịn vị trí xung đánh dấu vị trí phận phản xạ âm vang trở Trên sóng có dị chia độ: vạch nhỏ 2mm, vạch to 1cm Nhờ đo Êy chóng ta đọc khoảng cách xung với với xung đánh dấu siêu âm 1.2 Áp dơng Chẩn đốn siêu âm kiểu A ngày Ýt dùng mình, mà thường phối hợp với kiểu B Nó áp dụng nhiều chuyên khoa: Khoa sản: Đo đường kính lưỡng đỉnh thai, đo khung chậu cuả sản phụ Khoa mắt: Đo đường kính nhãn cầu, phát bong võng mạc Khoa tiêu hóa: tiết niệu: Thăm dị gan, tụy, thận Khoa thần kinh: Thường người ta dùng kiểu A để làm âm vang não đồ 1.3 Âm vang não đồ Trong phương pháp này, người ta dùng chẩn đoán siêu âm kiểu A để thăm dị não (hình 1.57) Hình 1.57 chẩn đoán siêu âm não kiểu A 1.3.1 Kỹ thuật ghi Đặt đầu phát kiêm thu siêu âm vùng thái dương phải: sóng xuất xung tương đường với thành sọ hai bên với đường đầu Sau lại đặt đầu dị siêu âm vùng thái dương trái: Chùm siêu âm theo chiều ngược lại ta lại có xung Có loại máy trang bị đầu siêu âm đặt vào vùng thái dương hai bên ghi lúc hai đường củ siêu âm 1.3.2 Đường ghi bình thường Trên đường ghi có xung nhơ lên khỏi đường đẳng điện (hình 1.57): - Xung đầu I: Ghi âm vang thành sọ nơi chùm siêu âm vào - Xung cuối T: Đánh dấu thành sọ nơi chùm siêu âm - Xung M: Mằm sọ, cách hai hai xung đầu cuối nằm hai bên Âm vang tạo nên siêu âm phản xạ mặt phẳng não, gồm vách ngăn hai não thất bên thành não thất 3, người bình thường đơi âm vang xê dịch khỏi đường 1-2mm Khi ghi hai đường lúc ta có hai đường đẳng điện song song, xung đầu cuối có chiều ngược nhau, vị trí ăn khớp với 1.3.3 Đường ghi bệnh lý: (hình 1.58) Trên ghi đường âm vang M bị lệch so với đường dọc sọ Khi ghi hai đường lúc: hai xung M M’ không nằm đường thẳng mà bị lệch ngược chiều so với đường sọ Đo khoảng cách âm vang M M’ chia đơi, ta có độ lệch so với đường đầu: Ví dụ: M M’= 10mm, độ lệch : MM ' 10mm 5mm 2 Âm vang bị lệch não thất số cấu trúc não bị đẩy lệch khỏi mặt phẳng đường dọc vị số nguyên nhân phù não, tụ máu (ngoài màng cứng, màng cướng), u, áp xe Nhưng độ lệch 2mm có giá trị bệnh lý Khi chẩn đốn, cần loại trừ số nguyên nhân sai lầm: đầu siêu âm khơng đối xứng hai bên, lệch nhiều, âm vang phía bên (như thành bọc máu) vào vị trí giữa, só vị trí đặc biệt khối não không đẩy lệch âm vang (tụ máu hai bên, tụ máu vùng trán hay vùng chẩm) Trong số trường hợp có tụ máu, thấy âm vang thành bọc máu cạnh âm vang thành sọ (hình 1.58) Hình 1.58 Hình tụ máu màng cứng 11 ngày sau chấn thương sọ não âm vang bị lệch 6mm phía trái Cáhc đo: MM ' 12mm; MM ' 12 6mm 2 1.3.4 Xác định chiều rộng não thất 3: (hình 1.59) Âm vang nhiều lúc chẽ đôi: Khoảng cách hai đỉnh nhọn khoảng cách hai thành bên cuảe não thất III là: Trẻ sơ sinh: – mm Người lớn: – 7mm Không bao giê 8mm Chiều rộng từ 9mm trở lên biểu cảu teo não cần ý teo não sau chấn thương, nguyên nhân động kinh sau chấn thương Hình 1.59 Giãn não thất III (Âm vang MM’ không bị lệch chẽ đôi Khoảng cách hai đỉnh 10mm Có âm vang H gần thành so phải, tương đương với thành tụ máu Chẩn đốn siêu âm kiểu B Cịn gọi âm vang đồ cắt líp, âm vang đồ hai chiều Gọi kiểu B lấy chữ đầu từ Bidimesnionnal 2.1 Nguyên lý Chẩn đoán siêu âm kiểu B thường dùng phối hợp với kiểu A Hãy lấy ví dụ thăm dò vùng đùi siêu âm kiểu A B: Cho chùm siêu âm xuyên qua ngang đùi 2.1.1 Trên A máy: Thấy xung tương đương với âm vang mặt đùi, nơi chùm siêu âm vào, mặt xương đùi nơi chùm siêu âm vào mặt đùi phía (hình 1.60 a) Biên độ xung tỷ lệ thuận cường độ âm vang 2.1.2 Trên B máy a Nếu để đầu dò siêu âm cố định: xung nhọn A, truyền qua B bị biến thành chấm sáng, độ sáng tỷ lệ thuận với cường độ âm vang (hình 1.60 b) b NÕu dùng đầu dò siêu âm quét mặt phẳng từ xuống dưới: vị trí cảu đầu dị siêu âm có chấm sáng, cuối B chấm vẽ lại đường bờ đùi xương đùi Như ta xây dựng hình biểu diễn hai chiều cấu trúc gây âm vang nằm mặt phẳng quét đầu siêu âm (hình 1.60 cd) Màn A thường có độ lưu hình yếu, trái lại B thường lưu hình nhờ, lưu hình lâu, qt xây dựng dần hình ảnh phận nằm mặt phẳng quét 2.2 Máy siêu am kiểu B Máy siêu âm kiểu B thường phối hợp với kiểu A có số đặc điểm cần ý mặt: 2.2.1 Phát xạ siêu âm: Có đặc điểm sau: a) Nhịp độ : Đầu siêu âm kiểu A B đầu phát kiêm đầu thu : nã phát xạ gián đoạn thành đợt xung, xung thời gian 2micro giấy đợt có từ 500 đến 1000 xung giây Đo thời gian phát xạ thựuc – milli giây Hình 1.60 nguyên lý siêu âm vang đồ kiểu B a,b : Kiểu A B phát siêu âm cố định c, d : kiểu B đầu phát siêu âm da b Tần số siêu âm: Muốn thay đổi tần số siêu âm phải thay đổi đầu phát siêu âm Người ta dùng: - Tần số cao (4 – 12 MHz): Chùm siêu âm nhỏ tập trung, bị suy giảm nhanh nên không xun sâu ví dụ chùm siêu âm có tần số 4MHz đâm xuyên 5cm - Tần số thấp (1 – 1,5 MHz): Chùm siêu âm rộng độ suy giảm chậm hơn, xuyên sâu Vì dụ chùm siêu âm với tần số 1MHz vào sâu 40cm - Tần số trung bình (2 – Mhz): Độ suy giảm độ đâm xuyên mức trung gian hai tần số cao thấp c) Cường độ siêu âm: Trong chẩn doán siêu âm kiểu A B cường độ chùm siêu âm thường từ - 10mW/cm2 Trong điều trị siêu âm cường độ dùng cao nhiều (0,5 - 4W/cm2) Trong chẩn đoán siêu âm phát xạ gián đoạn với cường độ thấp nên siêu âm không gây tổn thương thển hiễm sắc, teesb dùng khám thai mà khơng gây nguy hiểm mặt sinh học di truyền 2.2.2 Các kiểu quét Các máy siêu âm ngày thường dùng kiểu quét để chụp líp siêu âm: a) Quét tay: Trong kiểu đầu dò siêu âm gắn vào máy vẽ truyền: dùng tay để quét đầu siêu âm da bệnh nhân theo mặt phẳng líp cắt Đối với vị trí đầu siêu âm điểm sáng âm vàng ghi nhớ: hình ảnh líp cắt siêu âm vẽ B Khi vẽ xong chóng ta chụp ảnh xố để ghi hình vẽ líp cắt khác (hình 1.60cd 1.61) Để thăm dị hốc thiên nhiên, người ta gắn đầu siêu âm thẳng góc với trục dọc cho vào hốc (như hậu môn, âm đạo) Khi xoay trục đầu siêu âm qt thành vịng trịn Hình 1.61 Qt tay âm vang đồ cắt lóp b) Quét tự động máy: Đầu dò siêu âm đặt vào tói chất dẻo chứa đầy nước Đáy tói áp da bệnh nhân: siêu âm truyền qua nước qua da bệnh nhân để vào thể Có hai cách truyền siêu âm qua nước: - Chùm siêu âm phát xạ truyền thẳng vào thể (hình 1.62ab) Máy điều khiển chùm siêu âm chuyển động chùm siêu âm phát thành hình vịng cung - Siêu âm truyền ngược lên sau phản xạ gương lõm truyền vào thể Chùm siêu âm phát quét thành đường vòng cung, chùm siêu âm phản xạ quét thành đường thẳng (hình 1.62cd) Hình 1.62 Đầu dị siêu âm qt tự động a, b: Chùm siêu âm truyền thẳng vào thể quét kiểu phân kỳ (a) hội tụ (b) c,d: Chùm siêu âm truyền theo hướng ly tâm phản xạ lại quét kiểu song song (c) Thường có hai tinh thể phát siêu âm gắn đối diện mặt trống quay phát xạ quay gương lõm (d) Trong kiểu quét tự động máy, độ dốc quét nhanh (16 chu kỳ giây) hình ảnh thu hình ảnh động tức thời Hình ảnh líp cắt nối tiếp nhanh chóng B Nhờ tượng lưu ảnh võng mạc nên ta nhìn thấy hình ảnh liên tục, khơng tách rời líp: Do kiểu gọi âm vang đồ động thời gian thực Nhờ tốc độ quét nhanh, nên kiểu quét tự động thích hợp kiểu quét tay gặp quan di động nh- tim, mạch máu c Quét điện tử: Từ năm 1975 trở xuất phương pháp điện tử Người ta dùng nhiều đầu quét siêu âm (khoảng 150) gắn liền thành dãy: Lúc dùng người ta áp dãy đầu phát lên da bệnh nhân điều khiển hệ thống điện tử đầu siêu âm hoạt động từ đầu đến cuối, sau lại quay lại đầu: tương đương quét chuyển động khí đầu phát siêu âm, tốc độ nhanh nhiều (khoảng 50 lần giây) Trên B, có hình ảnh động tức thời 2.3 Kỹ thuật thăm dò 2.3.1 Cách quét: (bằng tay) Lúc quét giữ đầu siêu âm ln thẳng góc với da hình ảnh khơng chi tiết, phận có mặt thẳng góc với hướng truyền chùm siêu âm phản xạ nhiêu âm vang, cịn mặt chéo góc với hướng chùm siêu âm cho Ýt âm vang Do nên áp dụng cách quét phôi hợp: vừa di chuyển vừa lắc qua lắc lại đầu dò siêu âm Nh- vang phản xạ lại nhiều hơn, hình ảnh chi tiết 2.3.2 Chọn tần số thích hợp - Tần số cao – 10MH2 để thăm dò phận nhỏ nông (vú, mắt, tuyến giáp) chùm siêu âm Ýt xuyên sâu tập trung Tần số thấp 1MHz để thăm dò người béo, phận dầy nh- sọ, chùm siêu âm xuyên sâu phân tán Tần sè trung bình 2-3MHz thăm dị vung bơng, tim 2.3.3 Điều chỉnh độ khuyếch đại Muốn có hình ảnh kiểu B tốt cần biết cách điều chỉnh độ khuyếch đại gồm có: - Độ xuyên sâu chùm siêu âm + 1MHz đường kính 20cm + 2MHz đường kính 20cm + 2MHz đường kính 15cm + 2MH Z chùm hội tụ a Độ khuyếch đại toàn bộ: Lúc đầu nên dùng độ khuyếch đại yếu để có bờ phủ tạng bờ tổn thương Sau dùng độ khuyếch đại mạnh để nghiên cứu cấu trúc nhu mô phủ tạng b Độ khuyếch đại khác líp nơng líp sâu Do hấp thụ chùm siêu âm vào sâu yếu đi: âm vang líp nơng mạnh líp sâu Vì thăm dị vùng dầy cần phải: - Giảm độ khuyếch đại líp nơng - Tăng độ khuyếch đại líp sâu Nếu sau điều chỉnh hết độ khuyếch đại nơng, sâu mà hình ảnh chưa tốt cần thay đổi tần số:dùng tần số thấp để siêu âm có khả xuyên sâu 2.3.4 Các phận phụ: Mét số máy có thêm mét số phận: a Bộ phận lọc: Bộ phận điện tử cho phép loại trừ âm vang yếu âm vang mạnh quá, ngưỡng quy định, nhờ hình ảnh thu mịn c Đo khoảng cách chiều sâu: Khi bấm nót B thang chia độ cho phép đo kích thước chiều sâu tổn thương, vạch tương đương với 1cm Có chương trình đo khoảng cách, diện tích, sản, tim mạch d Phóng đại điện tử: Trên hình ảnh kích thước bình thường, chọn vùng cần phóng đại hình vng B Khi bấm nót phóng đại, vùng lên với kích thước lớn hơn, xem rõ chi tiết e Màn ảnh có thang độ xám: Đây gắn vào máy, hình ảnh khoang có màu trắng đen mà lên độ xám khác nhau, ảnh vơ tuyến, hình ảnh rõ, nhiều chi tiết Những thường dùng có khoảng – 116 độ xám khác tùy chất lượng hình ảnh 2.3.5 Cắt líp Líp cắt siêu âm nằm mặt phẳng hướng chùm siêu âm Trái lại líp cắt Xquang thẳng góc với trục tia X Trong chẩn đốn siêu âm người ta thường cắt líp theo hướng sau đây: - Líp cắt ngang: Từ vịng cung vùng bụng hay vùng lưng gan, thận tụy - Líp cặt dọc với hướng siêu âm từ trước sau (như cắt líp gan, tụy) hay từ sau trước (thận), theo mặt phẳng đứng dọc - Líp cắt chéo như: Líp chéo sườn hai bên, chéo dọc khoang gian sườn - Líp cắt tiền đầu theo mặt phẳng: dùng chẩn đoán siêu âm thận lách 2.4 Hệ thống hóa hình cắt líp siêu âm Người ta phân loại hai loại hình bản: 2.4.1 Hình đường bờ - Hình liên bể mặt: Đó hình giới hạn hai mơi trường có tổng trở kháng âm mạnh yếu Ví dụ thành mạch máu - Hình thành: hình vật nhiều âm vang hai vùng khơng có âm vang Ví dụ vách liên thất, thành u nang - Hình khoảng trống: vùng trống âm vang lúc khuyến đại yếu mạnh Đó hình đặc trưng khối lỏng hay bọc nước 2.4.2 Hình cấu trúc - Cấu trúc đều: thường hình mơ nhu mơ bình thường ví dụ cơ, rau thai, gan… - Cấu trúc khơng đồng đều: thường hình tổn thương bệnh lý ví dụ: xơ gan, di căn… 2.5 Chẩn đoán phân biệt 2.5.1 Chẩn đoán phân biệt đặc lỏng: chẩn đoán cho phép phân biệt tính chất u Cách tiến hành sau: - Lóc đầu dùng độ khuyếch đại thấp (hình 1.6ê) có hình khoảng trống khơng âm vang - Muốn phân biệt tăng độ khuếch đại: khối đặc khoảng trống xuất nhiều âm vang (hình 1.64b) Nừu khối lỏng độ khuếch đại cao không thấy âm vang, hình trống âm tồn (hình 1.64c), kèm tăng âm phía sau Ngồi cịn thấy: - Hình khối có cấu trúc nửa lỏng nửa đặc: tăng độ khuếch đại, hình khuyết xuất vài âm vang nhỏ rải rác: hình thường thấy trường hợp tói mủ hay viêm tấy có chứa mủ chất lỏng hoại tử không đồng - Hình khối có cấu tạo vách ngăn: thường thấy u đa nang thận gan 2.5.2 Những nhầm lẫn cần tránh a Hình khối đặc giả: dùng độ khuếch đại lớn nhiều dọc theo hình khuyết thấy mọt số âm vang khuếch đại Nừu dùng tần số cao (chùm siêu âm tập trung hơn) thấy rõ hình khối lỏng b Hình khối lỏng giả: dùng tần số cao, khuếch đại thấp, siêu âm Ýt xuyên nên thấy khoảng trống có bờ nơng tương đối rõ, không thấy bờ sâu Nừu dùng tần số thấp để kiểm tra (siêu âm xuyên sâu hơn, nên thấy hình cấu trúc đặc) (hình 1.64) ... phim ảnh Phương pháp gọi chụp Xquang (radiographie) - Dùng chiếu huỳnh quang: phương pháp gọi chiếu X quang hay chiếu điện (sadioscopie) II Sự cấu tạo nên hình Xquang Sự cấu tạo hình Xquang phương. .. thực tế hấp thụ quang tuyến X (QTX) 5.1 Sự hấp thụ quang tuyến X sở chẩn đoán X quang: xuyên qua thể, tia X bị hấp thụ khơng địng đều, có tác động lên huỳnh quang (độ sáng) hay phim ảnh (độ đen)... chịu tác dụng chất khử thuốc hình Nhờ tính chất này, ta có khả chụp hình Xquang bơ phận thể III Sự phát x? ?? quang tuyến X Cơ chế phát x? ?? quang tuyến X Quang tuyến X phát minh năm 1895 nhà Vật