Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
735,05 KB
Nội dung
thu của thất phải. Đây chính l dấu hiệu kinh điển để chẩn đoán phân biệt giữa viêm mng ngoi tim co thắt v bệnh cơ tim hạn chế. IV. Điều trị A. Điều trị nội khoa Các bệnh nhân ở giai đoạn đầu với mức độ khó thở NYHA 1 có thể điều trị nội khoa bảo tồn bằng lợi tiểu v chế độ ăn hạn chế muối. Ngoi ra điều trị nội khoa cũng đợc chỉ định ở các bệnh nhân quá nặng không còn chỉ định mổ hay không chấp nhận nguy cơ của cuộc mổ. B. Điều trị phẫu thuật 1. Phẫu thuật cắt màng ngoài tim l phẫu thuật đợc lựa chọn. Hơn 90% có cải thiện triệu chứng đáng kể sau phẫu thuật. 2. Tỷ lệ tử vong trong v ngay sau mổ tơng đối cao (5 đến 20%) l một yếu tố cần thận trọng cân nhắc. Cũng chính vì nguyên nhân ny các phẫu thuật viên thờng quyết định mổ sớm cho các bệnh nhân chứ không đợi đến khi thể trạng bệnh nhân đã bị suy sụp do bệnh diễn biến kéo di. Tài liệu tham khảo 1. Brockington GM, Zebede J, Pandian NG. Constrictive pericarditis. In: Shabetaj R, ed. Diseases of the pericardium. Cardiol Clin 1990;8(4):6454561. 2. Fewler N. Constrictive pericarditis: its history and current status. Clin Cardiol 1995;18:841-B50. 3. Klein AL, et at. Differentiation of constrictive pericarditis from restrictive cardiomyopathy by Doppler transesophageal echocardiographic measurements of respiratory variations in pulmonary venous flows. J Am Coll Cardiol 1993;22:1935-1943. 4. Klein AL, Cohen GI. Doppler echocardiographic assessment of constrictive pericarditis, cardiac amyloidosis, and cardiac tamponade. Cleveland Clin J Med 1992;59:27&290. 5. Oh J, et at. Diagnostic role of Doppler echocardiography in constrictive pericarditis. J Am Coll Cardiol 1994;23:154-162. 429 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu 430 6. Braunwald E, Lorell BH. Pericardial diseases. In: Braunwald E, ed. Heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 5th ed. Philadelphia: WBSaunders, 1997:1496-1505. 7. Feigenbaum H. Pericardial disease-constrictive pericarditis. In: Feigenbaum H, ed. Echocardiography. Baltimore: Williams & Wilkins, 1994:577-583. 8. Grossman W, Lorell BH. Profiles in constrictive pericarditis, restrictive cardiomyopathy, and cardiac tamponade. In: Balm DS, Grossman W, eds. Cardiac catheterization, angiography, and intervention. Baltimore: Williams & Wilkins, 1996:801-821. 9. Topol EJ, Klein AL, Scalia GM. Diseases of the pericardium, restrictive cardiomyopathy, and diastolic dysfunction. In: Topol EJ, ed. Comprehensive cardiovascular medicine. Philadelphia: Lippincott-Raven Publishers, 1998:669-733. 10. Reginelli JP, Grady TA. Constrictive pericarditis. In: Marso SP, Griffin BP, Topol EJ, eds. Manual of Cardiovascular Medicine. Philadelphia: Lippincott-Raven, 2000. Bs Nguyễn Đức Nhân - www.dany1b.com Trân trọng giới thiệu Tâm phế mạn Tâm phế mạn (chronic cor pulmonale) l một thuật ngữ mô tả các ảnh hởng của rối loạn chức năng phổi lên tim phải. Tăng áp động mạch phổi (TAĐMP) l cầu nối giữa rối loạn chức năng phổi v tim phải trong tâm phế mạn (TPM). Do các rối loạn chức năng phổi dẫn đến TAĐMP nên TPM l một dạng bệnh tim thứ phát, nh l một biểu hiện muộn của nhiều bệnh phổi v trong từng trờng hợp bệnh cụ thể thì tăng hậu gánh thất phải l biểu hiện chung nhất. Tuỳ theo mức độ v thời gian bị m TAĐMP sẽ dẫn đến giãn thất phải v có hoặc không có phì đại thất phải. Suy tim phải không phải l yếu tố cần thiết để chẩn đoán TPM, nhng suy tim phải l biểu hiện phổ biến của bệnh. Các dấu hiệu lâm sng của TPM thay đổi theo cung lợng tim, cân bằng nớc điện giải v trong hầu hết các trờng hợp l sự thay đổi trao đổi khí ở phổi. Rối loạn chức năng tim phải thứ phát sau suy tim trái, các bệnh lý van tim, bệnh tim bẩm sinh đều không nằm trong định nghĩa của TPM. Tĩnh mạch phổi bị nghẽn hẹp l một nguyên nhân của TPM. Bệnh tĩnh mạch phổi tắc nghẽn thờng đợc xem l nằm trong bệnh cảnh TAĐMP nguyên phát. I. Nguyên nhân Giãn phế nang v viêm phế quản mạn tính l nguyên nhân của hơn 50% các trờng hợp tâm phế mạn ở Hoa Kỳ. Tần xuất của TPM rất khó xác định vì TPM không phải xảy ra ở tất cả các trờng hợp bị bệnh phổi mạn tính. Hơn nữa, các thăm khám thực thể v xét nghiệm thờng qui thì thờng khó xác định đợc TAĐMP. Tần xuất bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Hoa Kỳ khoảng 15 triệu ngời, l nguyên nhân trực tiếp của 70.000 ca tử vong mỗi năm v góp phần gây tử vong ở 160.000 trờng hợp khác. TPM chiếm từ 5-10% bệnh tim thực tổn. Trong một nghiên cứu ngời ta thấy TPM l nguyên nhân của 20 đến 30% các trờng hợp nhập viện. 431 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu TPM thờng gặp nhất ở những ngời đn ông hút thuốc lá, tuy nhiên tỷ lệ ny ở phụ nữ cũng đang tăng lên, do phụ nữ hút thuốc ngy cng nhiều. Bảng 25-1. Các nguyên nhân của TPM phân loại theo cơ chế tăng áp động mạch phổi. 1. Co mạch do giảm ôxy máu: a. Viêm phế quản mạn v khí phế thũng, xơ nang phổi. b. Giảm thông khí phổi mạn. Béo phì. Khó thở khi ngủ. Bệnh thần kinh cơ. Rối loạn chức năng thnh ngực. c. Bệnh ốm yếu mạn tính vùng núi (bệnh Monge). 2. Tắc nghẽn hệ thống mạch máu phổi: a. Thuyên tắc động mạch phổi, nhiễm trứng ký sinh trùng, tắc nghẽn mạch máu phổi do u. b. Tăng áp động mạch phổi nguyên phát. c. Bệnh tắc tĩnh mạch phổi / Giãn mao mạch phổi. d. Bệnh hồng cầu hình liềm / Tắc nghẽn tuỷ. e. Viêm trung thất xơ hoá, u trung thất. f. Viêm mạch máu phổi do bệnh hệ thống: Bệnh collagen mạch. Bệnh phổi do thuốc. Viêm hoại tử và nút động mạch. 3. Bệnh nhu mô phổi có mất diện tích tới máu: a. Trn khí hình bọng, bệnh thiếu anpha1 antiproteinase. b. Giãn phế quản lan toả, xơ nang phổi. c. Bệnh mô kẽ lan toả. Bệnh bụi phổi. Sarcoid, bệnh xơ phổi tự phát, chứng mô bào huyết X. Lao phổi, nhiễm trùng nấm mạn tính. Hội chứng suy giảm hô hấp ở ngời lớn. Bệnh collagen mạch máu (bệnh phổi tự miễn). Viêm phổi quá mẫn cảm. 432 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu Từ năm 1950 - 1964 tại khoa nội bệnh viện Bạch Mai có 200 trờng hợp tâm phế mạn (Đặng Văn Chung). Bệnh TPM chiếm 7% bệnh phổi tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai (Chu Văn ý - 1986). A. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 1. Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) gây ra TPM qua một vi cơ chế có tác động qua lại bao gồm: giảm thông khí phổi, giảm ôxy máu do tỷ lệ thông khí/tới máu (V/Q) không tơng ứng nhau, v giảm diện tích bề mặt đợc tới máu. a. Bệnh nhân với giảm ôxy máu v giảm thông khí phế nang l chính thờng có chứng đa hồng cầu, phù, v sớm có biểu hiện TPM, TPM xanh. b. Bệnh nhân với triệu chứng chính l khó thở khi gắng sức thờng có giảm thông khí ít hơn v giảm ôxy máu lúc nghỉ ít hơn vì vậy thờng có biểu hiện TPM muộn hơn, TPM hồng. 2. Một vi sự khác biệt giữa TPM xanh v TPM hồng có thể liên quan đến cách thức thông khí phổi. Bệnh nhân có thông khí phổi thấp có vẻ thích ứng với loại TPM xanh, trong khi loại TPM hồng vẫn giữ đợc pH v nồng độ khí máu động mạch bình thờng. Một giả thiết khác l những ngời bị TPM xanh thờng do viêm phế quản v nhóm TPM hồng thờng do giãn phế nang đơn thuần hơn. 3. Khám thực thể ở tất cả các thể BPTNMT đều thấy tăng đờng kính lồng ngực, cơ honh hạ thấp, gõ vang, rì ro phế nang giảm với âm thở khò khè ở thì thở ra, tiếng tim nghe mờ, tĩnh mạch cổ nổi trong thì thở ra v gan to. Gan to v phù ở chân l dấu hiệu ứ đọng dịch v suy tim phải. 4. Xquang lồng ngực có thể thấy các đặc điểm của khí phế thũng nh hai trờng phổi sáng, tăng đờng kính trớc sau của lồng ngực v các cơ honh nằm phẳng 433 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu 5. Thăm dò chức năng phổi cho thấy tăng thể tích cặn (RV) v dung tích phổi ton phần (TLC); giảm mạnh dung tích sống (VC) v khá giảm các tỷ lệ lu lợng thở ra (FEV1, FEF). 6. Xét nghiệm về khí máu động mạch thờng l bình thờng ở những trờng hợp bệnh nhẹ v đối với những trờng hợp nặng thì PaO 2 giảm, PaCO 2 tăng v pH giảm. Các bệnh nhân TPM thờng có PaO 2 thấp dới 55 mmHg. Tỷ lệ V/Q không tơng xứng v giảm thông khí phế nang, cả hai góp phần lm giảm ôxy máu. PaO 2 lúc nghỉ khoảng 45 mmHg chứng tỏ giảm thông khí phế nang rõ. 7. Hen l một dạng BPTNMT nhng hiếm khi dẫn đến TPM, có lẽ do hen thờng chỉ l bệnh tắc nghẽn đờng hô hấp từng lúc. 8. TPM trong BPTNMT có liên quan đến mức độ nặng của rối loạn chức năng phổi v TAĐMP l biểu hiện của bệnh. Hạn chế khả năng gắng sức trong BPTNMT thờng do hạn chế khả năng thông khí phổi m không liên quan đến dự trữ tim mặc dù các bệnh nhân ngồi nhiều l t thế lm giảm khả năng gắng sức. Không có một thăm dò đơn độc no về phổi nh đo các dung tích v thể tích chức năng của phổi, khả năng khuyếch tán CO (DL CO), các nồng độ khí máu hay Xquang phổi l có giá trị dự báo nhiều về TPM vì những bất thờng nh giảm diện tích bề mặt trao đổi khí v co mạch do giảm ôxy tổ chức xảy ra độc lập với áp lực động mạch phổi. B. Bệnh mô kẽ phổi lan toả 1. Bệnh nhân thờng khó thở, thở nhanh, không có khả năng gắng sức v đôi khi có ngón tay, chân hình dùi 434 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu trống. Nghe phổi thờng có ran ẩm, ran nổ v có thể nghe thấy cả trong thì hít vo. 2. Phim Xquang phổi thờng có các tổn thơng nh mạng phế huyết quản đậm, tổn thơng dạng lới-nốt hoặc xơ hoá lan toả. Các dấu hiệu ny không phải lúc no cũng có m sự xuất hiện liên quan chặt chẽ với các tổn thơng sinh lý phổi. Trong một số bệnh nh viêm phổi kẽ bóc vảy, chúng ta có thể thấy hình phế nang đầy cùng với hình phế quản đầy khí. 3. Sinh thiết phổi l cần thiết để xác định nguyên nhân chính xác của bệnh, nhng không phải lúc no sinh thiết cũng đem lại kết quả đúng. Sinh thiết phổi qua phế quản có thể chẩn đoán đợc một số bệnh mô kẽ phổi nh bệnh sacoide v rửa phế quản phế nang có thể đa ra chẩn đoán trong nhiều trờng hợp. 4. Các xét nghiệm chức năng phổi cho thấy tình trạng tắc nghẽn phổi với giảm dung tích phổi, giảm độ đn hồi phổi v giảm khả năng khuyếch tán khí ở các đờng thở không tắc nghẽn. Dung tích sống giảm, v tỷ lệ thể tích thở ra tối đa trong một giây với dung tích sống tối đa thờng dới 80%. Lúc đầu, PaO 2 giảm khi gắng sức nhng vẫn giữ đợc mức bình thờng lúc nghỉ bằng cách tăng thông khí. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, PaO 2 sẽ thấp trong cả lúc nghỉ. 5. Tiến triển v tiên lợng bệnh mô kẽ phổi phụ thuộc vo căn nguyên bệnh v nhiều yếu tố khác của bệnh. Biểu hiện của TPM trong các bệnh mô kẽ phổi thờng l các rối loạn chức năng phổi ở mức độ nặng hơn, có lẽ có liên quan đến mạch máu (nh lupus ban đỏ hệ thống) v TPM cũng có thể không xảy ra ngay cả khi bệnh ở giai đoạn cuối. 435 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu C. Các hội chứng giảm thông khí 1. Một số dị tật (nh gù vẹo cột sống) có thể lm suy giảm v hạn chế thông khí phổi dẫn đến giảm thông khí chung của phế nang v giảm ôxy phế nang. 2. Béo phì nhiều có thể có thông khí phổi kém, tím, đa hồng cầu v buồn ngủ (không có sự thắt nghẹt phổi) thờng đợc gọi l Hội chứng Pickwick. Bệnh nhân buồn ngủ ngy, đau đầu vo buổi sáng, rối loạn về nhân cách cá nhân v có những giai đoạn khó thở trong khi ngủ kết hợp với mất ngủ, ngáy to, giảm ôxy máu v tăng CO 2 máu do tắc nghẽn đờng hô hấp trên (do lỡi, a-mi-đan to hoặc sập thnh khí quản). 3. Một số bất thờng về não nh bất thờng Arnold - Chiari cũng có thể lm suy giảm trung tâm hô hấp v giảm thông khí phổi nguyên phát. Các bệnh thần kinh cơ nh hội chứng sau viêm tuỷ xám, hội chứng Guillain-Barre mạn tính có thể dẫn đến TPM v suy tim phải. 4. Chẩn đoán giảm thông khí đợc xác định qua phân tích khí máu, đáp ứng thông khí giảm sau thử nghiệm hít CO 2 , các thăm dò về giảm thông khí phổi hoặc các thăm dò về giấc ngủ. Rối loạn thông khí trong khi ngủ l một biểu hiện khá thờng gặp ở nhiều hội chứng giảm thông khí. 5. Trong tất cả các trờng hợp giảm thông khí, nguyên nhân chính lm tăng áp lực động mạch phổi l co mạch do giảm ôxy tổ chức, một đáp ứng của các tiểu động mạch phổi đối với giảm ôxy phế nang. Tình trạng toan hô hấp, đi kèm với giảm thông khí, có thể lm tăng đáp ứng co mạch đối với giảm ôxy tổ chức. D. Các bệnh mạch máu phổi 1. Tâm phế mạn l hậu quả của một vi bệnh mạch máu phổi. Tăng áp động mạch phổi tiên phát v thuyên tắc động mạch phổi l những bệnh cảnh hay gặp. 436 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu 2. Bệnh tế bo hình liềm, do có hemoglobin SS hoặc SC, có thể gây ra tâm phế mạn sau một thời gian di bị nhồi máu phổi nhỏ, khu trú vì thuyên tắc động mạch phổi do mỡ hay huyết khối. 3. Tắc tĩnh mạch phổi l bệnh hiếm gặp, thờng có tăng áp động mạch phổi v thâm nhiễm phổi nhiều nơi, đáp ứng tốt với điều trị bằng thuốc giảm miễn dịch. 4. Xơ gan thờng có kèm với giãn các mạch máu phổi. 5. Nhiễm HIV cũng l nguyên nhân gây bệnh mạch máu phổi, giống với TAĐMP tiên phát. 6. Bệnh collagen mạch máu có thể dẫn đến TPM do viêm mạch tiên phát cũng nh do xơ hoá tổ chức kẽ lan toả. Bệnh xơ cứng bì, lupus ban đỏ hệ thống v viêm khớp dạng thấp l các bệnh collagen mạch máu thờng gây ra viêm tiểu động mạch phổi nhất. Bệnh nhân bị lupus ban đỏ hệ thống hoặc bị viêm khớp dạng thấp thờng có bệnh phổi kẽ tiên phát. II. Sinh lý bệnh Động mạch phổi có lu lợng cao, áp lực dòng chảy thấp, sức cản mạch máu thấp với chức năng cung cấp máu cho trao đổi khí v có 3 đặc điểm: (1) thnh mỏng với trơng lực cơ lúc nghỉ thấp, (2) ở ngời lớn, lúc nghỉ có sự điều chỉnh nhỏ vận mạch phổi nhờ hệ thông thần kinh tự động, (3) có nhiều tiểu động mạch v mao mạch phế nang không tham gia vận chuyển máu lúc nghỉ v có thể hoạt động lại khi cần thiết để mở rộng mạng lới mao mạch phổi v nhờ vậy lm giảm sức cản mạch máu phổi. Bình thờng, áp lực động mạch phổi trung bình khoảng 12 - 17 mmHg, khi áp lực động mạch phổi lúc nghỉ lớn hơn 20 mmHg thì cần phải nghĩ tới có tăng áp động mạch phổi. Sức cản của hệ mạch máu phổi tăng v TAĐMP l những cơ chế bệnh sinh chính trong tất cả các trờng hợp TPM. A. Cơ chế tăng áp động mạch phổi 1. Suy hô hấp từng phần gây thiếu ôxy máu, thiếu ôxy tổ chức, lm co thắt các tiểu động mạch phổi v từ đó dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi. Nguyên nhân quan trọng nhất gây co các tiểu động mạch phổi l thiếu ôxy ở các phế nang. Cơ chế co mạch do thiếu ôxy tổ chức còn cha đợc rõ. Ngời ta cho l có thể 437 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu 2. Mức độ co mạch do giảm ôxy tổ chức phụ thuộc chủ yếu vo PaO 2 phế nang v khi PaO 2 phế nang < 55 mmHg thì áp lực động mạch phổi tăng rất nhanh. Khi áp lực động mạch phổi lớn hơn 40 mmHg thì độ bão ho ôxy động mạch có thể thấp hơn 75%. 3. Suy hô hấp ton bộ sẽ lm ứ trệ CO 2 v gây toan hô hấp. Toan máu lm co thắt các tĩnh mạch phổi v phối hợp với co thắt tiểu động mạch phổi do thiếu ôxy tổ chức sẽ lm tăng áp lực động mạch phổi. Suy hô hấp Suy hô hấp từng phần Suy hô hấp từng phần Thiếu ôxy máu Tăng CO 2 Thiếu ôxy tổ chức Toan máu Co thắt tiểu động mạch phổi Tăn g á p độn g mạch p hổi Co thắt tiểu tĩnh mạch phổi Phì đại thất phải Hình 25-1. Sơ đồ về cơ chế tăng áp lực động mạch phổi v suy tim phải trong TPM. Suy tim phải 438 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu [...]... chẩn đoán tắc mạch phổi, liên quan chặt với mức độ tắc v tiến triển bệnh 5 Siêu âm tim: Siêu âm tim (qua thnh ngực hoặc thực quản) dùng để đánh giá tình trạng tăng gánh thất phải, tìm huyết khối buồng tim v loại trừ những bệnh lý khác (phình tách động mạch chủ, bệnh mng ngoi tim, sốc giảm thể tích, rối loạn chức năng/nhồi máu cơ tim, hở van tim - trong đó 2 bệnh lý cuối chiếm gần một nửa số bệnh nhân nghi... giãn mạch có thể có tác dụng phụ nh hạ huyết áp v giảm độ bão ho ôxy máu động mạch Phần lớn các thuốc giãn mạch có tác 4 49 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu dụng mạnh lên mạch máu hệ thống hơn l mạch máu phổi ở các bệnh nhân có tăng áp động mạch phổi nhiều v cung lợng tim bên phải giảm thì co mạch hệ thống nh l một cơ chế bảo vệ chính để duy trì huyết áp động mạch hệ thống ở các bệnh. .. 1 Tiền sử mắc bệnh phổi mạn tính hoặc bệnh của hệ thống cơ xơng ở lồng ngực 2 Hội chứng suy tim phải 3 Điện tâm đồ: P phế, dy thất phải, tăng gánh thất phải 4 Phim Xquang lồng ngực: bóng tim to, cung động mạch phổi nổi, các động mạch phổi phải, trái giãn 5 Thăm dò huyết động (siêu âm tim hoặc thông tim phải): áp lực động mạch phổi tăng B Chẩn đoán phân biệt 1 Suy tim ton bộ do bệnh van tim mắc phải... phổi, áp lực động mạch phổi bít v cung lợng tim Bệnh nhân TPM có áp lực động mạch phổi trung bình cao hơn nhiều so với áp lực động mạch phổi bít, không giống với suy tim trái hay hẹp van hai lá chỉ có sự chênh lệch nhỏ giữa áp lực động mạch phổi trung bình v áp lực phổi bít 2 áp lực động mạch phổi trung bình rất cao trong các trờng hợp bệnh mạch máu phổi tắc nghẽn nhng chỉ tăng nhẹ ở các bệnh mô phổi kẽ... 199 2; 10:4157 Shure D Chronic thromboembolic pulmonary hypertension: Diagnosis and treatment Semin Respir Crit Care Med 199 6; 17:7 Braunwald E Heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 5th ed Philadelphia: WB Saunders; 199 7 Feigenbaum H Echocardiography, 5th ed 199 4 Baltimore: Williams & WilkinB Reynolds T The echocardiographer's pocket reference Arizona Heart Institution Foundation, 199 3... phải (hẹp van hai lá), bệnh tim bẩm sinh, bệnh cơ tim 2 Suy tim do suy vnh, nhồi máu cơ tim : cơn đau thắt ngực điển hình, biến đổi đoạn ST -T v các men tim tăng 3 Hội chứng Pick: Viêm mng ngoi tim co thắt 4 Tim ngời gi: ngời lớn tuổi, không có tiền sử bị bệnh phổi mạn tính 444 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu C Chẩn đoán giai đoạn 1 Giai đoạn sớm: Chỉ có bệnh phổi mạn tính với những... thuốc giãn mạch: a Rất khó khăn khi đánh giá tác dụng của các thuốc giãn mạch trong điều trị TPM vì những thay đổi huyết động trong điều trị rất phức tạp Mục đích của việc dùng các thuốc giãn mạch l lm giảm áp lực động mạch phổi đang tăng cao ở bệnh nhân TPM Giãn mạch lm giảm sức cản của mạch máu nhng bù lại l cung lợng tim tăng v cuối cùng l áp lực động mạch phổi không thay đổi Có thể giãn mạch l tác... tiên lợng khi xử trí tắc động mạch phổi I Sinh lý bệnh Việc tắc đột ngột một mạch của phổi dẫn đến tăng đột ngột trở kháng của một vùng hệ mao mạch phổi, tăng gánh cho tim phải, thất phải giãn v suy cấp, lm giảm cung lợng tim v hạ huyết áp động mạch Thêm vo đó có hiện tợng giảm ôxy máu động mạch v sự mất tơng xứng giữa thông khí v tới máu cng lm bệnh thêm trầm trọng Tắc mạch phổi biểu hiện lâm sng rất... (còn do giảm thể tích tống máu thất phải), từ đó cung lợng tim, huyết áp động mạch chủ, áp lực tới máu mạch vnh đều giảm Nhịp tim nhanh, nhu cầu ôxy tăng, buồng tim quá giãn, tới máu vnh giảm l những yếu tố lm nặng thêm rối loạn chức năng thất phải v tạo vòng xoắn bệnh lý dẫn đến cung lợng tim giảm sốc tim Rối loạn trao đổi khí ở bệnh nhân tắc mạch phổi rất phức tạp, liên quan đến kích thớc v tính chất... lực động mạch phổi nh tăng lu lợng tim do tăng chuyển hoá, hoạt động gắng sức, nhiễm khuẩn phổi cấp tính ; Tăng độ quánh của máu: đa hồng cầu thứ phát; Nhịp tim nhanh do thiếu ôxy hoặc do suy tim B Cơ chế gây suy tim: Tăng áp lực động mạch phổi l trở lực chính lm tăng công của tim phải Tình trạng thiếu ôxy, tăng thể tích, tăng cung lợng tim cũng góp phần lm tăng công của tim Tăng công của tim kéo di . năng tim phải thứ phát sau suy tim trái, các bệnh lý van tim, bệnh tim bẩm sinh đều không nằm trong định nghĩa của TPM. Tĩnh mạch phổi bị nghẽn hẹp l một nguyên nhân của TPM. Bệnh tĩnh mạch. do bệnh van tim mắc phải (hẹp van hai lá), bệnh tim bẩm sinh, bệnh cơ tim. 2. Suy tim do suy vnh, nhồi máu cơ tim : cơn đau thắt ngực điển hình, biến đổi đoạn ST -T v các men tim tăng. 3 mạch phổi nguyên phát. c. Bệnh tắc tĩnh mạch phổi / Giãn mao mạch phổi. d. Bệnh hồng cầu hình liềm / Tắc nghẽn tuỷ. e. Viêm trung thất xơ hoá, u trung thất. f. Viêm mạch máu phổi do bệnh