Điện tâm đồ: Dù không có bệnh tim phổi từ tr−ớc, điện tim bình th− ờng chỉ gặp trong 6% tắc mạch phổ

Một phần của tài liệu Thực hành bệnh tim mạch part 9 pps (Trang 30 - 31)

I. Sinh lý bệnh

1.Điện tâm đồ: Dù không có bệnh tim phổi từ tr−ớc, điện tim bình th− ờng chỉ gặp trong 6% tắc mạch phổ

điện tim bình th−ờng chỉ gặp trong 6% tắc mạch phổi lớn cấp tính vμ 23% tắc mạch phổi bán cấp. Nếu tắc mạch phổi nhỏ, huyết động ổn định th−ờng chỉ gặp nhịp nhanh xoang. Các rối loạn nhịp nh− bloc nhĩ thất các cấp hoặc rối loạn nhịp thất rất ít gặp, tỷ lệ rung/cuồng nhĩ chỉ chiếm 0-5%. Dấu hiệu th−ờng gặp nhất (≈ 50%) lμ thay đổi không đặc hiệu đoạn ST vμ T, th−ờng thoáng qua, các thay đổi giai đoạn khử cực trở lại bình th−ờng sớm hơn so với tái cực, mức độ thoái triển sóng T liên quan chặt với hiệu quả điều trị của thuốc tiêu sợi huyết. Hình ảnh tâm phế cấp (trục QRS quay phải, bloc nhánh phải, P phế, SIQIIITIII-S sâu rộng ở DI, Q sâu ở DIII, T âm đảo chiều ở DIII) chỉ chiếm khoảng một phần ba các tr−ờng hợp tắc mạch phổi diện rộng. Điện tâm đồ chủ yếu để loại trừ các chẩn đoán khác nh− NMCT hoặc viêm mμng

Tắc mạch phổi th−ờng nặng hơn nếu: xuất hiện sớm (≤ 24 giờ) đảo ng−ợc sóng T ở V1-V4, rối loạn dẫn truyền vμ tái cực của thất phải, dạng SISIISIII. Tuy nhiên biểu hiện trên điện tim vẫn có thể tồn tại nhiều ngμy sau khi bệnh thoái triển.

2. Xquang tim phổi: Hình ảnh phim chụp Xquang phổi

bình th−ờng có thể gặp trong tất cả các dạng tắc mạch phổi (16-34%) nên không thể dùng biện pháp nμy để xác định hoặc loại trừ tắc mạch phổi lớn. Dù không đặc hiệu, chụp Xquang phổi cũng giúp chẩn đoán tắc mạch phổi lớn nhờ loại trừ các bệnh giống tắc mạch phổi (viêm phổi, trμn khí mμng phổi, suy tim trái, u, gãy x−ơng s−ờn, trμn dịch mμng phổi nhiều, xẹp phổi thùy), xác định những tổn th−ơng nghi ngờ cần thăm dò tiếp vμ cho phép −ớc l−ợng độ nặng của bệnh đồng thời cũng cần có phim chụp Xquang để đánh giá đầy đủ phim chụp xạ hình phổi.

Hình ảnh xẹp phổi, trμn dịch mμng phổi số l−ợng ít, cơ hoμnh nâng cao lμ những dấu hiệu có độ nhậy thấp. Dấu b−ớu của Hamptons (nốt mờ ngoại vi hình chữ V hoặc bán nguyệt, nằm dọc cạnh mμng phổi, h−ớng về rốn phổi, hay ở góc s−ờn hoμnh), dấu Westermark (vùng phổi bị giảm t−ới máu khu trú) hoặc phồng đoạn gần ĐMP hay gặp ở bệnh nhân tắc mạch phổi diện rộng.

Một phần của tài liệu Thực hành bệnh tim mạch part 9 pps (Trang 30 - 31)