1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến chứng và biểu hiện độc tính của một số phác đồ hóa chất điều trị bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy

102 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO VĂN CAO HIÊN CỨU BIẾN CHỨNG VÀ BIỂU HIỆN ĐỘC TÍNNGH CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ HÓA CHẤT ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY Chuyên ngành: Huyết học - Truyền máu Mã số: 60.72.25 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ MINH PHƢƠNG HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO VĂN CAO NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG VÀ BIỂU HIỆN ĐỘC TÍNH CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ HÓA CHẤT ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Minh Phương, người thầy hướng dẫn đào tạo, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nơi, Phó Viện trưởng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương toàn thể thầy cô Bộ môn Huyết học Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội bảo, cung cấp kiến thức quí báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện E, Khoa Nội Tổng hợp Bệnh viện E giúp đỡ tạo điều thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, Khoa huyết học lâm sàng bệnh máu Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bệnh nhân cung cấp cho tơi nhiều số liệu q giá để thực đề tài Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi tới tồn thể gia đình đặc biệt người vợ thân yêu hai trai u q ln bên cạnh động viên, giúp đỡ mặt vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn ĐÀO VĂN CAO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu nghiên cứu có thật, tơi thu thập cách tỷ mỉ xác Bệnh viện Bạch Mai Kết thu thập nghiên cứu chưa tải tạp chí hay cơng trình khoa học Các trích dẫn tài liệu tài liệu công nhận Kết cơng trình nghiên cứu khơng phục vụ mục đích khác ngồi mục đích khoa học Hà nội, ngày 21 tháng năm 2011 Học viên Đào Văn Cao CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AML…………… Acute Myeloid Leukemia (lơxêmi cấp dòng tủy) ALT……………… Alanin Aminotransferase AST……………… Aspartate Aminotransferase BC …………… Bạch cầu BCHTT………… Bạch cầu hạt trung tính BN……………… Bệnh nhân CTM…………… Công thức máu FAB……………… French - American - British G - CSF………… Granulocyte - Colony Stimulating Factor GM - CSF……… Granulocyte Macrophage - Colony Stimulating Factor G/l……………… Giga/lít (× 109/lít) g/l………………… Gam/lít Hb……………… Hemoglobin HC……………… Hồng cầu HLA……………… Human Leukocyte Antigen (kháng nguyên bạch cầu người) HST……………… Huyết sắc tố IL………………… Interleukin IU………………… International Unit LDH……………… Lactate Dehydrogenase SHM…………… Sinh hóa máu TC……………… Tiểu cầu XQ……………… X - Quang - MP…………… - Mecaptopurin MỤC LỤC Đặt vấn đề………………………………………………………………… Chƣơng 1: Tổng quan…………………………………………………… 1.1 Bệnh lơxêmi cấp dòng tủy………………………………………… 1.1.1 Triệu chứng lâm sàng xét nghiệm………………………… 1.1.2 Phân loại bệnh………………………………………………… 1.1.3 Cơ chế tác dụng cơng thức hóa học số thuốc điều trị lơxêmi cấp dòng tủy……………………………………………… 1.1.4 Điều trị……………………………………………………… 1.2 Độc tính hóa chất thường dùng điều trị lơxêmi cấp dòng tủy…………………………………………………………… 1.2.1 Độc tính huyết học…………………………………………… 1.2.2 Độc tính tiêu hóa………………………………………… 1.2.3 Độc tính da mạch thuốc…………………… 1.2.4 Độc tính gan……………………………………………… 1.2.5 Độc tính thận…………………………………………… 1.2.6 Độc tính hệ thần kinh…………………………………… 1.2.7 Biến chứng phổi…………………………………………… 1.2.8 Độc tính tim mạch……………………………………… 1.2.9 Độc tính hệ sinh dục…………………………………… 3 13 15 17 21 21 22 22 23 23 24 1.2.10 Độc tính mắt………………………………………………… 1.3 Bảng phân độ độc tính biến chứng thường gặp hóa trị liệu… Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu…………………… 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu………………………………… 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu………………………………………… 3.1 Kết đặc điểm bệnh nhân 3.1.1 Đặc điểm tuổi 3.1.2 Đặc điểm giới 3.1.3 Đặc điểm thể bệnh theo FAB 3.1.4 Đặc điểm xét nghiệm trước điều trị 3.2 Kết độc tính hệ tạo máu thơng qua thay đổi số tế bào máu ngoại vi sau điều trị hóa chất 3.2.1 Bạch cầu 3.2.2 Bạch cầu hạt trung tính 3.2.3 Hồng cầu 24 24 26 26 26 36 36 36 37 37 37 38 38 39 40 40 42 44 3.2.4 Tiểu cầu 3.3 Kết số biến chứng biểu độc tính quan khác 3.3.1 Sốt 3.3.2 Biến chứng nhiễm trùng 3.3.3 Phân độ xuất huyết 3.3.4 Độc tính hệ tiêu hóa 3.3.5 Độc tính hệ tiết niệu 3.3.6 Các biến chứng độc tính khác Chƣơng 4: Bàn luận 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới 4.1.3 Thể bệnh 4.1.4 Đặc điểm xét nghiệm hóa sinh trước điều trị 4.2 Độc tính hệ tạo máu thông qua thay đổi số tế bào máu ngoại vi sau điều trị hóa chất 4.2.1 Độc tính dịng bạch cầu 4.2.2 Độc tính dịng tiểu cầu 4.2.3 Độc tính dịng hồng cầu 47 49 49 50 52 52 55 55 57 57 57 58 58 59 60 60 63 65 4.3 Độc tính biến chứng hóa chất quan khác 4.3.1 Biến chứng nhiễm trùng 4.3.2 Biến chứng xuất huyết 4.3.3 Độc tính biến chứng hệ tiêu hóa 4.3.4 Độc tính thận 4.3.5 Độc tính khác Chƣơng 5: Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 67 67 70 71 75 76 79 80 81 10 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng - 1: Phân lơxêmi loại cấp dòng tủy……………………………… Bảng - 2: Độc tính hóa chất điều trị lơxêmi cấp dòng 14 tủy…… Bảng - 3: Thời gian giảm BCHTT hóa chất điều trị lơxêmi cấp dòng 16 tủy Bảng - 4: Phân độ độc tính thường gặp hóa trị liệu chống ung thư 25 Bảng - 1: Tiêu chuẩn đánh giá số sinh hóa máu Khoa Sinh hóa Bệnh viện Bạch 28 Mai………………………………………………… Bảng - 1: Tuổi trung 37 bình……………………………………………… Bảng - 2: Phân bố tuổi giới theo 37 nhóm……………………………………… Bảng - 3: Kết nghiên 38 cứu………………………………… Bảng - 4: Kết phân loại theo 38 FAB………………………………… Bảng - 5: Kết xét nghiệm huyết học trước điều 39 hóa sinh trước điều 39 trị………………… Bảng - 6: Kết xét nghiệm trị…………………… Bảng 7: - Độ giảm lượng số bạch 40 cầu…………………………………… Bảng - 8: Số lượng bạch cầu giảm thấp 41 88 bilirubin [41] cao hẳn so với nghiên cứu chúng tơi Khơng gặp BN có biểu tắc mật tăng bilirubin nhóm điều trị phác đồ cytarabin liều trung bình nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả Joseph O Moore gặp 11% BN có tăng bilirubin độ [40], Xaver Thomas (2011) không gặp BN có tăng bilirubin độ 3, 2% BN tăng AST ALT độ điều trị phác đồ cytarabin [58] Nói chung việc đánh giá độc tính gan mật BN lơxêmi cấp dịng tủy sau điều trị hóa chất gặp nhiều khó khăn bên cạnh việc dùng hóa chất điều trị bệnh nhân cịn dùng nhiều loại thuốc khác điều trị hỗ trợ kháng sinh, hạ sốt… ảnh hưởng tới tế bào gan mà có khác nhiều nghiên cứu tác giả Trong kết nhóm nghiên cứu chúng tơi, độc tính hóa trị liệu điều trị gan thường nhẹ gặp chủ yếu BN điều trị phác đồ “3 + 7” có khác biệt rõ so với nhóm BN điều trị phác đồ ADE cytarabin liều trung bình với p < 0.05 Điều tương tự với nghiên cứu tác giả Joseph O Moore (2005) so sánh độ tăng bilirubin hai phác đồ cytarabin “3 + 7” có khác biệt (p = 0.005) [40] 4.3.4 Độc tính thận Kết nghiên cứu (Bảng - 32) cho thấy độc tính hóa trị liệu điều trị bệnh lơxêmi cấp dòng tủy gặp với tỷ lệ thấp ba phác đồ Ở nhóm BN điều trị phác đồ “3 + 7” chúng tơi gặp 3.3% BN có biểu suy thận cấp, nghiên cứu tác giả Trương Thị Như Ý (2004) với 100 BN điều trị phác đồ “3 + 7” gặp BN có biểu suy thận chiếm tỷ lệ 1% [21] Ở nhóm BN điều trị phác đồ ADE chúng tơi gặp BN suy thận chiếm 6.7%, Nguyễn Anh Trí (2008) nghiên cứu 38 BN điều trị phác đồ ADE không 89 gặp BN có biểu suy thận [18], nghiên cứu tương tự tác giả Huỳnh Văn Mẫn (2004) với 25 BN điều trị phác đồ ADE gặp BN chiếm tỷ lệ 4% có biểu suy thận [12], Kenneth F Bradstock (2005) nghiên cứu 292 BN điều trị phác đồ ADE có 4% BN có tổn thương thận, nghiên cứu JF Bishop cs (1996) 152 BN điều trị phác đồ ADE có 1.97% BN có biểu suy thận [38], tác giả Jonathan E Kolitz (2004) 50 BN điều trị phác đồ gặp 8% BN có biểu suy thận [41], kết hoàn toàn tương tự kết nghiên cứu Riêng nhóm BN điều trị phác đồ cytarabin liều trung bình chúng tơi khơng gặp BN có biểu suy thận tương tự kết nghiên cứu tác giả Xavier Thomas (2011) với 459 BN lơxêmi cấp dòng tủy điều trị phác đồ [58], JF Bishop (1996) 149 BN gặp tỷ lệ thấp 3.4% BN có biểu suy thận cấp cấp tất BN có chức thận trở bình thường kết thúc đợt điều trị hóa chất [38] chúng tơi khơng nhận thấy có khác biệt độc tính ba phác đồ chức thận với (p = 0.355) 4.3.5 Độc tính khác 4.3.5.1 Rụng tóc Trong kết nghiên cứu (Bảng - 33) cho thấy biểu rụng tóc gặp phần lớn BN sau điều trị hóa chất ba phác đồ BN điều trị phác đồ “3 + 7” có biểu rụng tóc chiếm tỷ lệ 93.3%, ADE 100% cytarabin liều trung bình 90% Đây độc tính thường gặp sau hóa trị liệu điều trị ung thư, không đe dọa tính mạng gây phiền muộn cho bệnh nhân Trong nghiên cứu tác giả Trương Thị Như Ý (2004) 100 BN điều trị phác đồ “3 + 7” gặp 94% BN 90 có biểu rụng tóc chủ yếu rụng tóc độ chiếm 88% [21], Huỳnh Văn Mẫn (2002) 30 BN điều trị phác đồ ADE có tới 96.5% BN bị rụng tóc [11], Anthony H Goldstone (2001) nghiên cứu 1314 BN điều trị phác đồ ADE chủ yếu rụng tóc độ [23] Kết tương tự kết nghiên cứu chủ yếu gặp rụng tóc độ chiếm tỷ lệ từ 83.3 - 93.3% BN điều trị ba phác đồ “3 + 7”, ADE cytarabin liều trung bình Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có khác biệt mức độ rụng tóc ba phác đồ hóa trị liệu “3 + 7”, ADE cytarabin liều trung bình với (p = 0.562), JF Bishop (1990) so sánh mức độ rụng tóc hai phác đồ “3 + 7” ADE không thấy khác biệt với p = 0.08 [37] Tế bào biểu mơ nang tóc nhạy cảm với tác dụng hóa chất chống ung thư biểu rụng tóc sau điều trị hóa chất thường chiếm tỷ lệ cao hay gặp độc tính hóa trị liệu gây nên đa số BN mọc tóc trở lại - tháng sau hóa trị liệu xong hồn tồn 4.3.5.2 Ban đỏ da Trong (Bảng 3- 34) ta nhận thấy nhóm BN điều trị phác đồ “3 + 7” gặp tỷ lệ ban đỏ da chiếm tỷ lệ 6.7% BN, theo nghiên cứu tác giả Wiernik cs (1992) 113 BN điều trị phác đồ “3 + 7” nhận thấy gặp phản ứng đỏ da với tỷ lệ thấp [55], kết không khác biệt với nghiên cứu chúng tơi Ở nhóm BN điều trị phác đồ ADE chúng tơi gặp BN có biểu ban đỏ da với tỷ lệ cao 26.7%, kết tương tự với kết tác giả Nobuhiro Kenamura (2008) điều trị phác đồ AVG cho 25 BN gặp tỷ lệ ban đỏ da 24% BN [53], Jonathan E Kolitz (2004) 50 BN điều trị phác đồ ADE gặp18% BN có phản ứng 91 da [41] Ở nhóm BN điều trị phác đồ cytarbin liều trung bình kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy 10% BN có biểu ban đỏ da, nghiên cứu tương tự tác giả Palmela S Becker (2011) 50 BN điều trị kết hợp cytarabin với clofarabine G- CSF gặp 10% BN có phản ứng da [54], kết khơng có khác biệt nhiều so với chúng tơi Bên cạnh hóa trị liệu BN lơxêmi cấp dòng tủy nhận nhiều loại thuốc khác q trình điều trị, loại thuốc gây phản ứng da, khó khẳng định phản ứng da hóa chất gây nên không làm phản ứng phân hủy mastocyte, nhiên kết nghiên cứu không nhận thấy khác biệt phản ứng da ba nhóm BN điều trị phác đồ “3 + 7”, ADE cytarabin liều trung bình với p = 0.068 4.3.5.3 Biến chứng viêm kết mạc mắt Trong hóa trị liệu điều trị ung thư độc tính mắt hay gặp viêm kết mạc, cytarabin hóa chất gây độc tính mắt nhiều Kết nghiên cứu (Bảng - 35) cho thấy có 6.7% BN điều trị phác đồ “3 + 7” có biểu viêm kết mạc mắt, khơng gặp BN bị viêm kết mạc nhóm điều trị phác đồ ADE Trong nhóm BN điều trị phác đồ cytarabin liều trung bình BN có biểu viêm kết mạc chiếm tỷ lệ cao 13.3% Một nghiên cứu tác giả JF Bishop (1996) 149 BN điều trị phác đồ cytarabin gặp 32% BN có tổn thương mắt, nghiên cứu 152 BN điều trị phác đồ ADE gặp 8% BN có tổn thương mắt [38], cao so với kết nghiên cứu Cũng theo tác giả độc tính mắt BN điều trị phác đồ cytarbin cao so với BN điều trị phác đồ ADE (p < 0.0001) [38], điều tương tự với kết nghiên cứu 92 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Độc tính hệ tạo máu thay đổi số tế bào máu sau hóa trị liệu 1.1 Bạch cầu • Giảm BCHTT độ 3, độ phác đồ “3 + 7” cao (66.6%), phác đồ cytarabin thấp (10%) • Thời gian BCHTT giảm G/l phác đồ “3 + 7” kéo dài (11.8 ± 6.11 ngày), phác đồ cytarabin ngắn (7.03 ± 4.88 ngày) 1.2 Tiểu cầu • Giảm số lượng TC độ độ phác đồ “3 + 7” cao (56.7%), phác đồ ADE cytarabin thấp (20%) • Thời gian TC giảm 20 G/l phác đồ cytarabin dài (4.07 ± 4.61 ngày), phác đồ ADE ngắn (1.67 ± 1.76 ngày) 1.3 Hồng cầu • Giảm nồng độ HST độ độ phác đồ “3 + 7” cao (23.3%), phác đồ ADE thấp (0%) Độc tính biến chứng hệ quan khác 2.1 Biến chứng nhiễm trùng • Tỷ lệ nhiễm trùng phác đồ “3 + 7” cao (83.3%), phác đồ ADE thấp (65.5%) • Ở ba phác đồ vị trí nhiễm trùng hay gặp miệng họng, sau hơ hấp 2.2 Biến chứng xuất huyết • Tỷ lệ xuất huyết độ nhóm BN điều trị Phác đồ “3 + 7” cao (73.3%), phác đồ ADE cytarabin thấp (23.3%) 2.3 Độc tính hệ tiêu hóa • Tỷ lệ BN tăng AST phác đồ “3 + 7” cao (33.3%), phác đồ cytarabin thấp (3.3%) •Tỷ lệ BN tăng ALT phác đồ “3 + 7” cao (50%), phác đồ cytarabin thấp (16.7%) • Tỷ lệ BN tăng bilirubin tồn phần phác đồ “3 + 7” cao (23.3%), phác đồ cytarabin thấp (0%) 2.4 Độc tính thận • Tỷ lệ BN có suy thận cấp phác đồ ADE cao (6.7%), phác đồ cytarabin thấp (0%) 2.5 Biến chứng mắt • Tỷ lệ viêm kết mạc mắt phác đồ cytarabin cao (13.3% ), phác đồ ADE thấp (0%) 93 KIẾN NGHỊ BN lơxêmi cấp dòng tủy sau điều trị hóa trị liệu cần lưu ý: Biến chứng nhiễm trùng gặp với tỷ lệ cao, nguyên nhân gây tử vong làm thất bại điều trị nên cần theo dõi chặt chẽ lâm sàng xét nghiệm để phát sớm biểu nhiễm trùng để điều trị kịp thời Vị trí nhiễm trùng hay gặp miệng họng hơ hấp việc giáo dục BN làm vệ sinh cá nhân miệng cần đặc biệt ý 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Minh An (1990), “Bệnh LXM cấp”, Y học Việt Nam, 4, Tr 25 Nguyễn Tấn Bỉnh (1996), “Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy với đa hóa trị liệu liều cao”, Y học Việt Nam, 10, 209, Tr - 10 Nguyễn Ngọc Dũng cs (2006), “Nhận xét thay đổi số lượng hình thái bạch cầu đoạn trung tính máu ngoại vi bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy điều trị phác đồ “3 + 7”, Y học thực hành, 545, Tr.251 - 253 Nguyễn Bá Đức (2003), “Các tác dụng phụ thuốc chống ung thư cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 293 - 325 Nguyễn Bá Đức (2003), “Bệnh bạch cầu tủy cấp”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 191 - 201 Trần Việt Hà (2001), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn bệnh nhân mắc bệnh quan tạo máu có giảm bạch cầu hạt trung tính Viện Huyết học- Truyền máu”, Luận văn tốt nghiệp BSNTBV, Hà Nội, Tr 28 - 44 Nguyễn Thị Lan Hương cs (2006), “Đánh giá hiệu điều trị tăng bạch cầu trung tính G - CSF (Filgrastim) bệnh nhân lơxêmi cấp dịng tủy sau hóa trị liệu công”, Y học thực hành, 545, Tr.241 - 244 Trần Thị Minh Hương (2000), “Nghiên cứu mơ hình bệnh máu Viện Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai năm (1997 - 1999)”, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Hà Nội, Tr 37 - 58 Bạch Quốc Khánh cs (2006), “Khảo sát biến chứng nhiễm trùng sau 95 hóa trị liệu cơng bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy”, Y học thực hành, 545, Tr.368 - 371 10 Nguyễn Thị Nữ cs (2006), “Đánh giá tình trạng rối loạn đơng cầm máu bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy gặp Viện HHTMTW năm 2005”, Y học thực hành, 545, Tr.47 - 50 11 Huỳnh Văn Mẫn cs (2004), “Nhận xét điều trị bệnh bạch cầu cấp dòn tủy giai đoạn công với phác đồ - - 5”, Y học Việt Nam, (1), Tr 28 - 36 12 Huỳnh Văn Mẫn cs (2004), “Điều trị bạch cầu cấp dòng tủy với phác đồ - - - 5: nghiên cứu năm (1999 - 2004) Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP Hồ Chí Minh”, Y học thực hành, 497, Tr.12 - 18 13 Đỗ Trung Phấn (2003), “Leukemia cấp: Phân loại, chẩn đoán, điều trị”, Bệnh lý tế bào nguồn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 243 - 271 14 Đỗ Trung Phấn (2003), “Điều trị bệnh nhiễm trùng bệnh tạo máu”, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 375 - 382 15 Nguyễn Hữu Thắng cs (2008), “Rối loạn huyết học giai đoạn điều trị công bệnh nhân lơxêmi tủy cấp”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học - Chun nghành Huyết học Truyền máu, Tr.360 - 367 16 Nguyễn Hà Thanh cs (2006), “Bước đầu nghiên cứu số thay đổi lâm sàng xét nghiệm huyết học máu ngoại vi bệnh nhân lơxêmi cấp dịng tủy sau hóa trị liệu công phác đồ „3 + 7‟”, Y học thực hành, 545, Tr.172 - 177 17 Nguyễn Anh Trí (2004), “Một số thuốc sử dụng để điều trị bệnh quan tạo máu”, Điều trị bệnh ác tính quan tạo máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 215 - 263 96 18 Nguyễn Anh Trí cs (2008), “Đánh giá kết phác đồ ADE điều trị lơxêmi cấp dòng tủy thực Viện Huyết học Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, 2, Tr.409 - 416 19 Nguyễn Anh Trí (2010), “Lơxêmi cấp dịng tủy”, Tiền lơxêmi lơxêmi cấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 151 - 198 20 Lê Phan Minh Triết (2008), “Phân loại lơxêmi cấp theo phenotyp miễn dịch Huế”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học - Chuyên nghành Huyết học Truyền máu, 2008, Tr.374 - 379 21 Trương Thị Như Ý (2004), “Khảo sát số biến chứng độc tính thuốc thường gặp hóa trị liệu bệnh nhân leukermia cấp dịng tủy Viện Huyết học - Truyền máu”, Luận văn tốt nghiệp BSNTBV, Hà Nội, Tr - 51 II Tài liệu nƣớc 22 Alexandre J., Gross - Goupil M., Falissard., et (2003), “Evaluation of the nutritional and inflammatory status in cancer patients for the risk assessment of severe heamatologycal toxicity following chemotherapy”, Ann Oncol, 14, pp 36 - 41 23 Anthony H Goldstone, Alan K Burnett., et al (2001), “Attempts to improve treatment outcomes in acute myeloid leukemia (AML) in older pantients: The results of the United Kingdom Medical Research Council AML11 trial”, Blood, 98, pp.1302 - 1311 24 Barbui T., Finazzi G, Falanga A (1996), “The management of Bleeding and Thrombosis in Leukermia”, Leukermia, 6th Ed., Edit By E.S Henderson, T.A Lister, M.F Greaves, Pub By WB Saunders Com., pp 291 - 302 97 25 Barbara J Bain (2010), “The nature of leukaemia cytology, cytochemistry and the FAB classification of acute leukaemia”, Leukaemia Diagnosis, 4th ed., Edit By Barbara J Bain, Published 2010 by Blackwell Publishing, pp - 63 26 Barbara J Bain (2010), “Acute leukaemia: Intergration of morphological, immunophenotypic and genetic information and the WHO classification”, Leukaemia Diagnosis, 4th ed., Edit By Barbara J Bain, Published 2010 by Blackwell Publishing, pp - 63 27 Berg D T., Stone R.M., George S.L (2001), “Postremission theraty in older patients with de novo acute myeloid leukermia: a randominzed trial compering mixtoxantrone and intermediate - dose cytarabine with standarddose cytarabine”, Blood, 98, 3, pp 548 - 553 28 Bergmann O.J., Ellermann- Erikson S., Mogensen S.C., Ellegaard J (1995), “Acyclovir given as prophylaxis against oral ulcers in acute myeloid leukermia: randomized, double blind, placebo controlled trial”, BMJ, 310, pp 1169 - 1172 29 Bronno van der Holt, Alan K Burnett., et al (2005), “The value of the MDR1 reversal agent PSC - 833 in addition to daunorubicin and cytarabine in the treatment of elderly pantiens with previously untreated acute myeloid leukemia (AML), in relation to MDR1 status at diagnosis”, Blood, 106, pp.2646 - 2654 30 Cassileth P.A., Harrington D.P., Appelbaum F.R., et al (1998), “Chemotherapy compare with autologous or allogeneic bone marrow transplantation in the management of acute myeloid leukermia in first 98 remission”, N Engl J Med, 339, 23, pp.1649 - 1656 31 Chapner B.A., Wilson W., Sufko J (2001), “Pharmacology and Toxicity of Antineoplastic”, William’s Hematology, 6th Ed., Edit, By E Beutler, B.S 32 Deschler B, Lubbert M, et al (2006), ” Acute myeloid leukaemia: epidemiology and etiology”, Cancer, 107, 20, pp.99 - 107 33 Eliopoulos G., Papadaki H.A., Palmblad J (2001), “Acute and Chronic neutropenias What a new?”, J Intern Med, 250, pp 476 - 491 34 Estey E.H., Kantarjian H., Keating M.J (2000),”Therapy for acute myeloid leukermia”, Hematology Basic Principle and Practice, 3th Ed., Edit By R.Hoffman, E.J.Benz, SJ Shattil, B.Furie, Pub By Churchill Livingstone Com., pp1025 - 1039 35 Jeanne E Aderson, Kenneth J Kopecky., et al (2002), “Outcome after induction chemotherapy for older pantiens with acute myeloid leukemia is not improved with mitoxantrone and etoposide compared to cytarabine and daunorubicin: a Southwest Oncology Group study”, Blood, 100, 12, pp.3869 3876 36 Jabbour E J., et al (2006), ”Adult acute myeloid leukemia”, Myo Clin Proc, 81, (2), pp 60 - 247 37 JF Bishop, Raymond M Lowenthal., et al (1990), “Etoposide in acute nonlymphocytic leukemia”, Blood, 75, 1, pp.27 - 32 38 JF Bishop., Matthews J.P., Young G.A., et al (1996), “A randomized study of high - dose cytarabine in induction in acute myeloid leukemia”, Blood, 87, 5, pp.1710 - 1717 39 JK Weick, KJ Kopecky., et al (1996), “A randomized investigation of 99 high - dose versus standard - dose cytosine arabinoside with daunorubicin in pantients with previously untreated acute myeloid leukemia: a southwest Oncology Group study”, Blood, 88, pp.2841 - 2851 40 Joseph O Moore, Stephen L George., et al (2005), “Sequential multiagent chemotherapy is not superior to high - dose cytarabin alone as postremission intensification therapy for acute myeloid leukemia in adults uder 60 years of age: Cancer and leukemia Group B study 9222”, Blood, 105, pp.3420 - 3427 41 Jonathan E Kolitz., et al (2004), “Dose escalation studies of cytarabin, daunorubicin and etoposide with and without multidrug resistance modulation with PSC- 833 in untreated adults with acute myeliid leukemia younger than 60 years: Final induction result Cancer and Leukemia Group B Study 9621”, Journal of clinical oncology, pp 4290 - 4301 42 Gilbert M.R (2000),”Neurologic Complication”, Clinical Oncology, 2nd Ed., Edit By M.D.Abeloff, J.O Amitage, A.S.Licher, Pub By Churchill Livingstone Com., pp 1000 - 1017 43 Giles F.J., Estey E.H., Thall P.F., et al (2002),”Gemtuzumab ozogamicin with or without interleukin II in patients 65 years of age or older with untreated acute myeloid leukermia and high - risk myelodysplastic syndrome: Coparison with idarubicin plus cotinouus - infusion, high - dose cytosine arabinoside”, Blood, 99, 12, pp.4343 - 4349 44 GL Phillip, DE Reese., et al (1991), “High - dose cytarbin and daunorubicin induction and postremission chemotherapy for the treatment ò acute myeloid leukemia in adults”, Blood, 77, pp.1429 - 1435 100 45 Goldstone A.H., Burnett A.K., Wheatey K., Smith A.G., Hutchinson R.M., and Clark R.E (2001), “Attempts to improve treatment outcomes in acute myeloid leukermia (AML) in older patients: the results of the United Kingdom Medical Reasearch Coucil AML trial”, Blood, 98, 5, pp.1302 - 1311 46 Gralla R.J., Osoba D., Kris M.G., et al (1999),”Recommendation for the use of Antiemetics: Evidence - Base, Clinical Practice Guidelines”, J Clin Oncol, 17, 9, pp.2971 - 2993 47 Hainsworth J.D (2000), “Nausea and Vomiting”, Clinical Oncology, 2rd Ed., Edit By M.D Abeloff, J.O.Amitage, A.S Licher, Pub By Churchill Livingstone Com., pp.950 - 964 Hartmut Doăhner,1 Elihu H Estey., et al (2010), “Diagnosis and management of acute myeloid leukemia in adults: Recommendations from an international expert panel, on behalf of the European”, Blood, 115, pp 453- 474 48 Ian M Hann., Steven R.F., Goldstone A.H., et al (1997), “Randomized comparison of DAT versus ADE as induction Chemotherapy in children and younger Adults with acute myeloid leukemia Results of the Medical Research Council‟s 10th AML Trial (MRCAML10)”, Blood, 89, 7, pp.2311 2328 49 KÖstler W.J., Hejna M., Wenzel C., and Zielinski C.C (2001), “Oral Mucositis complicating chemotherapy and/or radiotherapy: option for prevention and treatment”, CA Cancer J Clin, 51, pp.290 - 315 50 Leisveld J.L., Lichman M.A (2006), “Acute myelogenous leukermia”, William’s Hematology, 7th Ed, pp 1147 51 Lichman M.A., Leisveld J.L (2001), “Acute myelogenous leukermia”, 101 William’s Hematology, 6th Ed., Edit By E Beutler, B.S Coller, M.A Lichman, T.J.Kipps, Pub by McGraw- Hill Com., pp 1047 - 1080 Martin S Tallman, D Gary Gilliland, and Jacob M Rowe (2005), “Drug therapy for acute myeloid leukemia”, Blood, 106, 4, pp.1154 - 1164 52 Melisse Sloas., Marc Rubin., Thomas J., Walsh and Philip A Pizzo (1995), “Clinical approach to infections in the compromised host”, Hematology Basis Principles and Practice, pp 1414 - 1463 53 Nobuhiro Kenamura., Hisashi Tsurumi., et al (2008), ”Continuous drip infusion of low dose cytarabin and etoposite with granulocyte clony stimulating factor for elderly patients with acute myeloid leukaemia ineligible for intensive chemotherapy”, Hematologycal Oncology, 26, pp.33 - 38 54 Palmela S Becker, Hagop M Kantarjian., et al (2011), ”Clofarabin with high dose cytarabin and granulocyte clony - stimulating factor (G - CSF) priming and refractory acute myeloid leukemia”, British Journal Of Heamatology, pp.1 - 55 PH Wiernik, PL Blanks., et al (1992), “Cytarabine plus idarubicin or daunorubicin as induction and consolidation therapy for previously untreated adults pantients with acute myeloid leukemia”, Blood, 79, pp.313 - 319 56 Shigeki Ohtake, Shuichi Miyawaki., et al (2011), “Untreated acute myeloid leukemia: the JALSG AML201 Study idarubicin with high - dose daunorubicin in adult patients with previously Randomized study of induction therapy comparing standard-dose”, Blood, 117, pp 2358 - 2365 57 Shuichi Miyawaki, Shigeki Ohtake., et al (2011), “A randomized comparison of courses of standard - dose mutiagent chemotherapy verus 102 courses of high - dose cytarabin alone in postremission therapy for acute myeloid leukemia in adults: The JALSG AML201 study”, Blood, 117, pp.2366 - 2372 58 Xavier Thomas, Mohamed Elhami., et al (2011), “Comparison of highdose cytarabin as consolidation for younger adults with AML in first remission: The ALFA - 9802 study”, Blood, 118, pp.1754 - 1762 59 Wendy Stock (2006), “Controversies in Treatment of AML: Case - based Discussion”, Hematology, pp 185 - 191 ...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO VĂN CAO NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG VÀ BIỂU HIỆN ĐỘC TÍNH CỦA MỘT SỐ PHÁC ĐỒ HÓA CHẤT ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY LUẬN VĂN THẠC... phác đồ hóa chất cho BN lơxêmi cấp dòng tủy cần theo dõi, phát sớm 15 đánh giá mức độ biểu độc tính biến chứng phác đồ Vì chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu biến chứng biểu độc tính số phác đồ hóa. .. 1: 30 lượt BN lơxêmi cấp dòng tủy điều trị phác đồ “3 + 7” - Nhóm 2: 30 lượt BN lơxêmi cấp dịng tủy điều trị phác đồ ADE - Nhóm 3: 30 lượt BN lơxêmi cấp dòng tủy điều trị phác đồ cytarabin liều

Ngày đăng: 25/07/2014, 08:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w