1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8 10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế

60 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 875,99 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Iode là một vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể [56].Nó là nguyên tố vi lượng để tổng hợp hormon tuyến giáp [12]. Thiếu iode dẫn tới thiếu hormon giáp và ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều chức năng quan trọng của cơ thể con người, gây ra các rối loạn khác nhau gọi chung là các rối loại do thiếu iode [25], [38]. Thiếu iode đã tác động lên gần 1/3 dân số trên thế giới và gây ra những hậu quả rất nặng nề như làm tăng tỷ lệ sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu, tử vong chu sinh, gây ra đần độn, chậm phát triển trí tuệ, thiểu năng giáp và bướu giáp [4].Trên thế giới theo ước tính hiện có khoảng 1,6 tỷ người đang sống trong khu vực thiếu iode, trong đó tỷ lệ mắc bướu giáp toàn cầu là 12%, tương đương với 655 triệu người bị bướu giáp [33], [38].Ở Việt Nam, tình trạng thiếu iode được nghiên cứu từ lâu và một cách có hệ thống từ năm 1969 cùng với việc thành lập Bệnh viện Nội tiết. Những công trình điều tra dịch tể học nghiên cứu, được tiến hành từ năm 1993 - 1995 của Bệnh viện Nội tiết với sự hỗ trợ của UNICEF, kết quả cho thấy 94% dân số Việt Nam sống trong vùng thiếu iốt và có nguy cơ bị các rối loạn do thiếu iode [48], tỷ lệ bướu giáp dao động từ 5 - 30%, trên 85% có mức thiếu iode trung bình, 4,4% thiếu iode nặng. Theo WHO, UNICEF và ICCIDD các đối tượng dễ nhạy cảm với tình trạng thiếu hụt iode là trẻ em. Hiện nay khám phát hiện bướu giáp trong cộng đồng chủ yếu các bác sỹ dùng phương pháp quan sát và sờ nắn tuyến giáp dựa vào phân loại của TCYTTG, cách khám xét này có tính chất chủ quan nên không tránh khỏi sai sót khi đánh giá độ bướu. Trong những năm gần đây, siêu âm có giá trị trong khảo sát cấu trúc, hình thái và kích thước tuyến giáp với độ chính xác cao. Hơn nữa, ở Việt Nam đến nay độ phủ muối iode toàn dân đạt đến tỷ lê û97,7% vào năm 2004[2], với tỷ lệ này chúng tôi muốn tìm hiểu sự liên quan 2 giữa nồng độ iode niệu, kích thước tuyến giáp và các yếu tố khác như tuổi, giới, chiều cao, cân nặng trong quá trình sử dụng muối iode. Vì vậy chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thƣớc và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8 - 10 tuổi Huyện Hƣơng Trà, Tỉnh Thừa Thiên - Huế” Với mục tiêu : - Nghiên cứu nồng độ iode niệu và xác định kích thước, hình thái tuyến giáp bằng siêu âm. - Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ iode, kích thước của tuyến giáp với các yếu tố khác. 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT ĐẠI CƢƠNG VỀ IỐT 1.1.1.Đại cƣơng về hóa sinh của iode : [24] Iode là nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn Mendeleev. Năm 1811 B. Courtois lần đầu tiên phát hiện ra iode, khi ông ta đốt rong biển khô để sản xuất diêm tiêu và tình cờ tìm thấy iode trong rong biển. Sau đó, năm 1815 J.L.Gay Lussac và Humphry Davy đã xác định iode là một nguyên tố hóa học mới. Do tính chất dễ bay hơi của iode làm iode phân bố khắp nơi trên địa cầu và có mặt trong tất cả mẫu sinh quyển. 1.1.2 Chu trình iốt trong thiên nhiên Trong thiên nhiên, biển và đại dương là kho dự trữ iode. Iode đã có mặt trong thời kỳ phát triển nguyên thuỷ của trái đất, dần dần những lượng lớn iode bị băng hà mưa lũ cuốn trôi khỏi mặt đất theo sông đổ ra biển. Từ biển iode được bốc lên từ mực nước biển, theo mây gió đưa vào đất liền. Mưa là nguồn cung cấp iode cho đất, song cũng chính mưa lũ gây ra sói mòn đất làm cạn kiệt nguồn iode có trong đất. Rồi cũng những trận mưa lũ đó lại cuốn iode ra biển, tạo thành vòng tuần hoàn luẩn quẩn trong thiên nhiên. Hàm lượng iode trong nước biển khoảng 50 - 6g/l. Trong không khí 1,8 - 1,8 g/l. Các iodua ở nước biển bị oxy hoá bởi ánh sáng mặt trời thành iode bốc lên theo mây trở lại đất liền. Tuy nhiên sự trở lại của iode thường chậm và hàm lượng iode lại thấp hơn so với số lượng iode đã mất đi ban đầu, kết quả là tình trạng thiếu iode trong đất là liên tục mãi mãi. Con người và động vật sử dụng lương thực, cây cỏ nuôi trồng trên đất thiếu iode gây thiếu iode trong cơ thể [45]. 4 1.1.3. Vai trò sinh lý và nhu cầu iốt của ngƣời. Nhu cầu iode cho một người lớn bình thường khoảng 100-15g/ngày. Vì có nhiều khó khăn trong việc định lượng iode trong thực phẩm để xác định khẩu phần iode, người ta áp dụng phương pháp định lượng iode trong nước tiểu để xác định iode thu nhập của cơ thể. Theo những nghiên cứu sinh lý học, số iode thải ra nước tiểu hàng ngày tương đương với số iode thu nhập từ khẩu phần ăn. Do đó trong thực hành, các tổ chức quốc tế (WHO, UNICEF, ICCIDD, ) đề nghị khi iode niệu < 10g/ngày hoặc < 10g/l thì coi là thiếu iode. Vậy ở người lớn, khi khẩu phần ăn iode < 10İ/ngày gọi là thiếu iode. Nhu cầu phụ thuộc vào lứa tuổi, tình trạng sinh lý như thời kỳ trẻ nhỏ, dậy thì, chửa đẻ, có con nhỏ và chế độ lao động. Ở người trưởng thành, truyến giáp có khoảng 10 – 20 g iode, chúng được gắn vào các nhánh thyrozine của thyroglobulin (Tg), có thể coi đây là nguồn dự trữ của tuyến giáp, tương đương với nhu cầu tối thiểu của cơ thể 3 tháng, kho dự trữ này luôn được bổ sung và đổi mới. Hằng ngày người bình thường hấp thu khoảng 10İ iode từ thực phẩm vào tuyến giáp. Trong thời gian đó tuyến giáp sản xuâtú và tiết vào máu khoảng 10İ iode dưới dạng hormon giáp ở dạng tự do hoặc liên kết với TBG. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ chuyển hoá ở các tổ chức ngoại vi, iode liên kết hữu cơ bị thoái giáng (bị khử iode) phát sinh khoảng 10İ iode vô cơ dưới dạng iodua. Như vậy trong iode huyết thanh gồm 2 thành phần ngoại lai và nội sinh gọi chung là iode ngoài tuyến giáp. Từ huyết thanh iode phải cung cấp đầy đủ cho tuyến giáp khoảng 10İ/ngày, người ta gọi là hiện tượng "độ tập trung iode tuyệt đối" của tuyến giáp, số huyết thanh còn lại được thải ra ngoài qua nước tiểu (khoảng 10İ) [16], [47], [64]. 1.1.4. Hấp thu và chuyển hoá iốt: Các hormon giáp TG được tổng hợp qua 4 giai đoạn 5 1.1.4.1 Bắt Iốt: Iode của thức ăn được hấp thu vào máu đến tập trung ở TG. Iode từ máu vào tế bào TG nhờ cơ chế bơm iode, đây là quá trình vận chuyển iode tích cực. Nhờ cơ chế bơm iode mà nồng độ trong TG có thể cao gấp 40 lần so với huyết tương. Dùng iode phóng xạ (I131) để kiểm tra mức độ bắt iode ta có thể biết được tình trạng hoạt động của tế bào TG. Ở những bệnh nhân ưu năng TG và BG đơn thuần hoá iode, độ tập trung phóng xạ trong TG thường cao. Một số ion hoá trị 1 như Perlorat, Thioxinat ức chế cạnh tranh sự vận chuyển iode vào TG. 1.1.4.2. Oxy hoá iodua và gắn nguyên tử vào tyrosin: Tại tế bào tuyến giáp iode được oxy hoá thành iode nguyên tử, sau đó gắn vào tyrosin để tạo thành monoiodtyrosin (MIT) và diiodotyrosin (DIT). Hai quá trình này xảy ra dưới tác dụng xúc tác của men Peroxidase. Các thuốc kháng giáp thông thường loại thiourê như methylthiouraxin ức chế men peroxidase nên ức chế tổng hợp hormon T3, T4. 1.1.4.3. Ngưng tự hai phân tử MIT và DIT MIT + DIT  triiodothyronin (T3) DIT + DIT  tetraiodothyronin (T4) Cả T3, T4 khi được hình thành đều gắn với thyroglobulin trong lòng nang giáp.T3, T4 là hai hormon của TG, còn MIT và DIT là các tiền chất của hormon. 1.1.4.4 Giải phóng hormon vào máu Các tế bào nang giáp lấy các giọt keo theo kiểu ẩm bào. Trong tế bào, phần globulin được tiêu hoá còn T3, T4, MI, DIT được bài tiết vào máu. MIT, DIT dưới tác dụng của iodotyrosindehalogennase, iode được tách ra khỏi hai phân tử MIT và DIT và được sử dụng lại để tổng hợp hormon TG. 6 Trong máu tuần hoàn, lượng T4 chiếm 90% còn T3 chiếm 10%. Tại mô đích T3 mạnh gấp 4 lần tác dụng của T4 nhưng thời gian tác dụng lại ngắn bằng 1/4 thời gian tác dụng của T4. Hormon TG đảm bảo cho sự hoạt động của nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể. - Kích thích sự tiêu thụ oxy - Tạo nhiệt - Tác dụng chuyển hoá [11], [22], [41], [50], [64]. 1.2 TÌNH HÌNH BƢỚU CỔ HIỆN NAY. 1.2.1 Tình hình bƣớu cổ toàn cầu: Iode có trong nước biển một lượng khá ổn định nhưng phân phối không đều trong vỏ trái đất. Những khu vực trong đất liền xa đại dương có nguy cơ lớn thiếu iode. Một vài nơi thiếu nghiêm trọng xảy ra ở miền núi Anpơ, Châu âu, cùng Andel và Himalaia, nơi mà iode bị sói mòn bởi mưa và băng. Tuy nhiên thiếu iode không giới hạn ở vùng núi mà nó cũng xảy ra ở một số vùng Trung Phi, Trung Á và Châu Âu. Thiếu iode liên quan tới những vùng thường bị lũ lụt và các vùng đồng bằng sông lớn như Ganger, Hoàng Hà và sông Ranh. Theo công bố của Tổ chức Y tế thế giới năm 1990 thì tình hình thiếu iode ở các Châu lục có khoảng 1,572 tỷ người có nguy cơ thiếu iode, trong đó 655 triệu người mắc bướu giáp và 11,2 triệu người mắc bệnh đần độn. Hiện 110 nước có vấn đề thiếu iode ở các vùng Châu Mỹ La tinh, Châu phi, Châu Âu, Bắc nam, Đông nam Châu Á và Tây Thái bình dương [19], [33], [45], [52]. 7 Bảng 1.1: Tình hình thiếu hụt iode trên thế giới (WHO - 1990) Khu vực Dân số (triệu) Số dân bị nguy cơ thiếu iode (triệu) Số người mắc bướu cổ (triệu) Số người mắc đần độn (triệu) Châu Phi 550 181 86 1,1 Châu Mỹ 727 168 63 0,6 Trung Đông 406 173 93 0,9 Châu Âu 847 141 97 0,9 Đông Nam Á 1365 468 176 3,2 Tây TBD 1533 429 141 4,5 Tổng cộng 5438 1572 655 11,2 Tuy nhiên những nước công nghiệp phát triển vẫn còn tồn tại thiếu hụt iode, mặc dầu đã được phòng bệnh hàng chục năm nay. Theo công bố hội nghị "Thiếu hụt iode ở Châu Âu" họp tại BRUSSELS (Bỉ) năm 1992 thì ở Châu âu và một số nước không còn tình trạng thiếu iode, tuy nhiên vẫn còn tiếp tục phòng bệnh là: Na Uy, Anh, Phần lan, Thụy sĩ, Áo, còn các nước khác vẫn còn tình trạng thiếu iode [23]. Có thể nói rằng trừ 2 quốc gia Hoa Kỳ và Nhật Bản (có mức iode niệu trung bình lần lượt là 16 g/dl và 2g/dl) là thanh toán các rối loạn thiếu iode (Tỷ lệ bướu cổ tất cả các vùng trong cả nước < 5%), các nước còn lại vẫn còn tồn tại vấn đề này. Từ bảng 1.1 chúng ta thấy rằng tỷ lệ toàn cầu 12%, vùng có nguy cơ mắc CRLTI cao nhất là Trung Đông, vùng Đông Nam Á (gồm Ấn Độ, Banglades, Indonesia) và Tây Thái Bình Dương (gồm Trung Quốc) gộp lại, có trên 50% dân số có nguy cơ mắc CRLTI của thế giới. Để phân vùng thiếu iode WHO, UNICEF, ICCIDD dựa trên 2 chỉ số tỷ lệ BG lứa tuổi học sinh 8 - 12 tuổi và nồng độ iode trong nước tiểu (tính Median). 8 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phân vùng thiếu iốt (Theo WHO, UNICEF, ICCIDD Genève 9/1993) [28] Chỉ số Thiếu I nhẹ Thiếu I trung bình Thiếu I nặng Tỷ lệ mắc BG học sinh 5 - 19,9% 20 - 29,9% 30% trở lên I niệu (Median) 5 - 9,9 gμ /100ml 2 - 4,9 gμ /100ml Dưới IJ/100ml Riêng ở 10 nước Đông Nam Á, 6 trong những nước đó là Myama, Ấn Độ, Népal, Srilanca, Thái Lan và Indonesia có các chương trình muối được iode hoá, đây là nhu cầu cấp thiết đối với chiến dịch năng nổ để sửa chữa các thiếu hụt iode ở vùng này và trên thế giới [9]. 1.2.2 Tình hình bƣớu cổ trong nƣớc: Ở Việt Nam, trong các tài liệu y học cổ truyền đã nói tới phương pháp chữa BG. Từ thế kỷ 19 đã có một số báo cáo về bệnh này ở vùng núi và đồng lầy ngập nước ở phía Nam. Công trình nghiên cứu đầu tiên về bệnh BG và bệnh đần độn do bác sĩ Trần Kim Phán báo cáo năm 1930 trong luận án của ông. Điểm đặc biệt là trong lúc trên thế giới còn nhiều nhà nghiên cứu không công nhận hai bệnh BG và đần độn có cùng một nguyên nhân, bác sĩ Phán đã nghiên cứu sự liên quan cả 2 bệnh ở miền núi nước ta. Năm 1950, trong luận án của mình Bác sĩ Lê Đức Vân đã báo cáo tính chất lưu hành của bệnh BG ở vùng Sài Gòn Gia Định. Từ năm 1958 bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã đề xướng và tổ chức nghiên cứu về bệnh BG do Giáo sư Đặng Văn Chung phụ trách. Tỉnh Tuyên Quang đã được điều tra đầu tiên, ở đây 40% dân bị BG nhưng không phát hiện đần độn. Nhiều công trình nghiên cứu về muối iode như dùng muối trộn iode với chất iode hữu cơ có trong lá trang đã được thử nghiệm tại tỉnh Hoà Bình muối trộn ioduakali bằng máy được thử nghiệm ở Cao Bằng. Cuối năm 1969, Bộ Y tế quyết định thành lập Bệnh viện nội tiết (Viện nội tiết bây giờ) với nhiệm vụ hàng đầu là phòng chống bệnh BG. Từ năm 9 1970 - 1974, Bệnh viện nội tiết đã làm hai việc song song điều tra sự phân bố bệnh BG ở miền núi phía Bắc và đã dựa trên kinh nghiệm của Châu Âu và Liên Xô cũ để đề ra chiến lược dùng muối iode cho miền núi [14]. Qua điều tra dịch tể học BG của bệnh viện nội tiết từ trước năm 1985 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh BG trung bình ở các tỉnh miền núi nước ta là 34,7%, dân số trong vùng này khoảng 14 triệu người. Đặc biệt ở các vùng cao, vùng sâu giao thông đi lại khó khăn, tỷ lệ mắc BG lên tới 50-80%, tỷ lệ mắc chứng đần độn từ 1 đến 8%, số dân trong vùng này có khoảng 2 triệu người và ước tính khoảng 10% các em học sinh ở lứa tuổi bị chậm phát triển trí tuệ [33]. Năm 1992 một chương trình quốc gia phòng chống CRLTI được Chính phủ thành lập tại Bộ y tế để quản lý chương trình toàn quốc loại trừ thiếu iode vào năm 2010. Năm 1993, bệnh viện nội tiết Trung ương cùng UNICEF đã điều tra dịch tể học các rối loạn thiếu iode tại một số địa điểm chọn ngẫu nhiên trên toàn quốc, đánh giá BG và thử nghiệm nước tiểu dựa vào kết quả khảo sát 94% dân số sống trong vùng bị thiếu iode. Khảo sát này chỉ ra rằng thiếu iode xảy ra ở Việt Nam không chỉ ở vùng núi mà còn ở vùng trung du và khu vực đồng bằng nữa [45]. Ngày 8/9/1994, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định 481/TTg tổ chức và vận động toàn dân dùng muối iode thay cho muối thường bắt đầu từ năm 1995, quyết định này phù hợp với tình hình Việt Nam và phù hợp xu hướng chung của thế giới [29], [39]. Năm 1993, được phép của Chính phủ và Bộ ngoại giao đoàn chuyên gia Úc đã vào làm việc với Bộ y tế về việc hợp tác chương trình quốc gia phòng chống BG tại Việt Nam. Đoàn chuyên gia Úc về phòng chống CRLTI đã đi khảo sát thực địa một số địa phương. Kết quả đề án hợp tác sau khi điều tra thấy tình hình thiếu iode được cải thiện rõ ràng. 10 Bảng 1.3 Kết quả điều tra tình hình thiếu iốt [26], [30] Vùng sinh thái Tỷ lệ BC% 1994-1995 Tỷ lệ BC% 1998 Tỷ lệ % phủ muối I 1998 I niệu (Median) 1998 gμ /dl 1. Miền núi phía Bắc 25,43 12,9 81,4 34 2. Đồng bằng sông Hồng 19,6 16,4 56,8 14,8 3. Khu 4 cũ 24,0 13,9 81,9 23,5 4. Duyên hải miền Trung 19,7 6,8 65,8 18,5 5. Tây Nguyên 25,5 13,6 86,4 28,6 6. Đông Nam Bộ 21,74 14,6 50,8 13,3 7. Đồng băng sông Cửu Long 19,42 19,2 40,4 6,6 Tỷ lệ trung bình 22,2 14,9 61,2 16 1.2.3 Tình hình bƣớu cổ ở Tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế từ năm 1988 đến năm 1994 đã triển khai chương trình phòng chống các rối loạn thiếu iode cho 43 xã miền núi trọng điểm, trong đó có 3 xã thuộc huyện Nam Đông và A Lưới và 13 xã miền núi thuộc các huyện đồng bằng. Năm 1990, đã tiến hành điều tra sơ bộ các xã miền núi nói trên và có kết quả điều tra 23,5% tỷ lệ mắc bệnh bướu giáp toàn phần [37]. Từ 1995 cho đến nay đã thực hiện chủ trương của chính phủ iode hoá toàn dân, đã có nhiều đánh giá và nghiên cứu iode niệu và siêu âm tuyến giáp ở độ tuổi học sinh 8 - 12 tuổi của Bộ y tế và Trường Đại học Y khoa Huế. Trong hội nghị tổng kết vào tháng 3/2000, của chương trình phòng chống các rối loạn thiếu iode tổ chức tại Bộ y tế, đánh giá sau khi khảo sát 30 cụm ngẫu nhiên với 360 hộ gia đình được điều tra tại tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ iode niệu chỉ đạt > 10mcg/l là 78,5% [5]. [...]... tui v gii Iode niu tui Tng cng 0,05) Bng 3.5 Phõn loi mc iode niu (g/dl) theo tui Mc iode niu Tui n < 10 10 - 20 >20 S mu T l % S mu T l % S mu T l % 08 67 5 7,5 38 56,7 24 35 ,8 09 68 15 22,1 38 55 ,8 15 22,1 10 65 8 12,3 43 66,2 14 21,5 Chung 3 200 28 14,0 119 59,5 53 26,5 tui p p P - T l s mu cú mc iode niu di 10 g/dl; 10 - 20 g/dl v trờn... c 3 tui 8, 9 v 10 ln lt l 14%; 59,5% v 26,5% - T l s mu nc tiu cú nng iode trờn 10 g/dl l 86 % 33 Bng 3.6 Phõn loi mc iode niu (g/dl) ca hc sinh theo vựng Vựng Mc iode niu n < 10 10 - 20 > 20 S mu Tl % S mu T l % S mu Tl % Min nỳi 40 8 20,0 23 57,5 9 22,5 ng bng 120 15 12,5 71 59,2 34 28, 3 Min bin 40 5 12,5 25 62,5 10 25,0 200 28 14,0 119 59,5 53 26,5 Chung3min Bng 3.7 T l hc sinh cú nng iode niu... 159 4,13 0,69 130 - < 135 1 18 4,52 0,75 3.2.2.5 Th tớch tuyn giỏp liờn quan bu giỏp v tui Tui 8 9 10 S HS Vtuyn giỏp S HS Vtuyn giỏp S HS Vtuyn giỏp bu (cm3) (cm3) (cm3) 0 195 3,43 0,40 195 3,91 0,49 191 4,52 0,34 IA 1 5,32 5 6,46 0,97 7 6, 28 0 ,81 IB 4 6, 58 0,35 0 0 2 8, 09 0 ,84 II 0 0 0 0 0 0 III 0 0 0 0 0 0 36 3.2.2.6 Th tớch tuyn giỏp v mc iode niu Iode < 10 10 - 20 > 20 niu S HS Vtuyn... Tng cng >20 tui Nam N 08 13 10 23 (46,9%) 09 10 4 14( 28, 6%) 10 6 6 12 (24,5%) Tng cng 29 (59,2%) 20 (40 ,8% ) 49 (100 ,0%) 3.2.2 KT QU SIấU M TUYN GIP 3.2.2.1 Trung bỡnh v trung v kớch thc tuyn giỏp Tui V trung bỡnh V trung v 08 3,51 0,61 3, 38 09 3,97 0,64 3,92 10 4,62 0,60 4,59 Khỏc bit khụng ỏng k gia tr s trung bỡnh v trung v ca th tớch tuyn giỏp gia cỏc nhúm tui 8, 9, v 10 3.2.2.2 Th tớch tuyn... Tng 600 100 ,0 T l hc sinh vựng nỳi, vựng ng bng, vựng bin tham gia vo mu ln lt l 20%, 60%, 20% 32 3.2.MC IODE NIU V KCH THC TUYN GIP CA HC SINH 3.2.1 IODE NIU Bng 3.4 Nng iode niu g/dl theo tui Tui Trung Ti thiu - Trung Khong tin v n Ti a bỡnh cy 95% 08 67 16,7 5,2 - 32,5 18, 4 09 68 16.2 5,2 - 42,5 16,4 10 65 16,5 5,2 - 47 ,8 17,3 Chung 3 200 16,5 5,2 - 476 ,8 P 17,4 > 0,05 tui Trung v nng iode niu... giỏp theo gii tinh v tui Th tớch tuyn giỏp (cm3) Tui Nam S HS N S HS 08 3,35 0,39 100 3,66 0,74 100 09 3,91 0,51 100 4,04 0,75 100 10 4, 58 0,49 100 4,66 0,70 100 p 35 3.2.2.3 Th tớch tuyn giỏp v cõn nng Cõn nng (kg) S HS Th tớch TG (cm3) < 19,5 56 3,52 0,69 19,5 - < 25 354 3 ,87 0,70 25 - < 30 157 4,49 0,72 30 33 4,50 0, 48 3.2.2.4 Th tớch tuyn giỏp v chiu cao Chiu cao (cm) S HS Th tớch TG... iode niu cho 570 ph n ti Holbaek vi 4 nhúm tui 15, 30, 45, v 60 tui cho thy th tớch tuyn giỏp trung bỡnh ln lt l 12, 18, 18 v 18 Bt thng cu trỳc tuyn giỏp ln lt l 3, 10, 21, v 30% c bit th tớch tuyn giỏp khụng tng quan vi s thi iode niu [39] 16 - I.S.Nagy v cng s (1993) nghiờn cu siờu õm 13 28 tr em t 6 n 14 tui ti Budapest (Hunggary) cho thy cú s tng quan gia th tớch tuyn giỏp vi tui v gii tớnh [ 48] ... 250, 291 v 251 (g iode /l [25] 1.6 CC BIN PHP PHềNG CHNG Hin nay cú nhiu phng phỏp b sung it, cú 2 phng phỏp ch yu - Mui it hoỏ ton dõn: B sung iode liờn tc, lõu di bng dựng mui iode hng ngy [ 18] , [53], [59] - Du it: Dng tiờm v dng ung dựng cho cỏc vựng cú t l bu c cao > 30%, ng giao thụng i li vn chuyn mui iode khú khn 18 - Ngoi ra cũn cú cỏc bin phỏp khỏc nh pha nc iode, iode lugol [ 18] , [59] 1.7 CC... Tui (cm3) (cm3) (cm3) 08 5 3,05 0,25 38 3,43 0, 48 24 3,67 0,95 09 15 4,07 0,49 38 3,96 0,56 15 3,70 0,33 10 8 4,43 0,35 43 4,63 0,64 14 4,50 0,31 3.2.2.7 Mc phự hp gia chn oỏn bu giỏp bng khỏm lõm sng v siờu õm tuyn giỏp Bng : Mc phự hp gia chn oỏn bu v kớch thc tuyn giỏp bng siờu õm bu KTTG bng siờu õm 0 IA IB Bỡnh thng 581 2 0 583 > bỡnh thng 0 11 6 17 Tng cng 581 13 6 600 Tng cng . em 8 - 10 tuổi Huyện Hƣơng Trà, Tỉnh Thừa Thiên - Huế Với mục tiêu : - Nghiên cứu nồng độ iode niệu và xác định kích thước, hình thái tuyến giáp bằng siêu âm. - Tìm hiểu mối liên quan. tuyến giáp với tuổi và giới tính [ 48] - A.Syrenicz và cộng sự (1993) nghiên cứu siêu âm tuyến giáp và nồng độ iode niệu ở 83 8 trẻ trai và 955 trẻ gái tại 4 vùng Phần Lan, ghi nhận nồng độ iode. như tuổi, giới, chiều cao, cân nặng trong quá trình sử dụng muối iode. Vì vậy chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thƣớc và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8

Ngày đăng: 25/07/2014, 03:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y Tế (2005) “Hội nghị triển khai các dự án: Phòng chống bướu cổ, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A &amp; thiếu máu dinh dưỡng” , tr 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị triển khai các dự án: Phòng chống bướu cổ, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A & thiếu máu dinh dưỡng
3. Bộ Y Tế (2004) “Hội nghị triển khai các dự án: Phòng chống bướu cổ, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A &amp; thiếu máu dinh dưỡng”, tr 36-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị triển khai các dự án: Phòng chống bướu cổ, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A & thiếu máu dinh dưỡng
4. Bộ Y tế -Dự án phòng chống bướu cổ “Hướng dẫn triển khai hệ thống giám sát muối iode và thiếu hụt iode tại Việt Nam”, Hà Nội, 2006, tr 7 5. Tạ Văn Bình (2000), "Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá bằng siêuâm". Kỷ yếu toàn văn Công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và Chuyển hoá, NXB Y học, tr 10 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn triển khai hệ thống giám sát muối iode và thiếu hụt iode tại Việt Nam”, Hà Nội, 2006, tr 7 5. Tạ Văn Bình (2000), "Đặc điểm bướu giáp nhân đánh giá bằng siêu âm
Tác giả: Bộ Y tế -Dự án phòng chống bướu cổ “Hướng dẫn triển khai hệ thống giám sát muối iode và thiếu hụt iode tại Việt Nam”, Hà Nội, 2006, tr 7 5. Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
6. Bộ y tế (2000), "Điều tra toàn quốc các rối loạn thiếu iốt năm 2000, chương trình quốc gia phòng chống các rối loạn thiếu iốt", Tài liệu tổng kết hoạt động năm 2000, Hà Nội, tr2 phụ lục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra toàn quốc các rối loạn thiếu iốt năm 2000, chương trình quốc gia phòng chống các rối loạn thiếu iốt
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2000
7. Phạm Văn Choang (1996), "Siêu âm tuyến giáp", Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt, NXB Y học, tr 143 - 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tuyến giáp
Tác giả: Phạm Văn Choang
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
8. Phạm Văn Choang, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Bá Sỹ (2000) "Nhận xét bước đầu siêu âm tuyến giáp ở lứa tuổi học sinh 7 đến 14 tuổi tại 2 điểm Hà Nội và Thái Nguyên", kỷ yếu toàn văn Công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học, tr32 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét bước đầu siêu âm tuyến giáp ở lứa tuổi học sinh 7 đến 14 tuổi tại 2 điểm Hà Nội và Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
9. CS Pandov, N Kochupilai Ấn Độ (1997) Vũ Hạ dịch. "Bướu cổ địa phương và chứng đần độn địa phương ở Đông Nam Á, tình trạng hiện nay của phạm vi, tính nghiêm trọng và các biện pháp giải quyết". Tạp chí các rối loạn tiêu hoá iốt số 241 - 1997, Bộ Y tế, tr46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bướu cổ địa phương và chứng đần độn địa phương ở Đông Nam Á, tình trạng hiện nay của phạm vi, tính nghiêm trọng và các biện pháp giải quyết
11. Trần Hữu Đàng (1997), "Khám tuyến giáp", Nội tiết học giáo trình sau đại học, tr 104 - 105,tr 106 - 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám tuyến giáp
Tác giả: Trần Hữu Đàng
Năm: 1997
12. Nguyễn Tiến Dĩnh (1996), "Chiến lược phòng chống các rối loạn thiếu iốt ở nước ta 1995 - 2000 - 2005", Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt, NXB Y học, tr 411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phòng chống các rối loạn thiếu iốt ở nước ta 1995 - 2000 - 2005
Tác giả: Nguyễn Tiến Dĩnh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
13. Đặng Trần Duệ (1996)."Bệnh bướu cổ tản phát", Tạp chí các rối loạn thiếu iốt số 214 - 1996, Bộ Y tế, tr 8 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh bướu cổ tản phát
Tác giả: Đặng Trần Duệ
Năm: 1996
14. Đặng Trần Duệ (1996), "Lịch sử nghiên cứu bệnh bướu cổ và đần độn", Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt, NXB Y học,tr 364 - 367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghiên cứu bệnh bướu cổ và đần độn
Tác giả: Đặng Trần Duệ
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
15. Đặng Trần Duệ (1996),"Đại cương về các hậu quả do thiếu iốt", Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt, Nhà xuất bản Y học, tr 368 - 369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về các hậu quả do thiếu iốt
Tác giả: Đặng Trần Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
16. Đặng Trần Duệ (1996), "thiếu iốt", Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt, NXB Y học, tr 64 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thiếu iốt
Tác giả: Đặng Trần Duệ
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
17. Đặng Trần Duệ (1996), "Bệnh tuyến giáp trong và sau thời kỳ thai nghén", Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt, NXB Y học, tr 428 - 450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tuyến giáp trong và sau thời kỳ thai nghén
Tác giả: Đặng Trần Duệ
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
18. Đặng Trần Duệ (1997), "Phòng và chữa các rối loạn thiếu iốt tại xã", Xuất bản thông qua dự án Việt Nam - Australia về phòng chống các rối loạn thiếu iốt tại Việt Nam , tr 44 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa các rối loạn thiếu iốt tại xã
Tác giả: Đặng Trần Duệ
Năm: 1997
20. Nguyễn Trí Dũng, Lương Quỳnh Hoa, Nguyễn Phương Khanh (2000), "nghiên cứu sử dụng phương pháp A trong xét nghiệm định lượng iốt niệu", Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học nội tiết và chuyển hoá, NXB Y học, tr 73 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu sử dụng phương pháp A trong xét nghiệm định lượng iốt niệu
Tác giả: Nguyễn Trí Dũng, Lương Quỳnh Hoa, Nguyễn Phương Khanh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
21. Nguyễn Trí Dũng, Đỗ Đức Thắng, Nguyễn Phương Khanh (2000), "Nghiên cứu sử dụng phương pháp A trong xét nghiệm định lượng iốt niệu", Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học nội tiết và chuyển hoá, NXB Y học, tr 73 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng phương pháp A trong xét nghiệm định lượng iốt niệu
Tác giả: Nguyễn Trí Dũng, Đỗ Đức Thắng, Nguyễn Phương Khanh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
22. Nguyễn Khánh Dư (1985), "Sự tổng hợp hormon tuyến giáp trong cơ thể". Bệnh lý của tuyến giáp, NXB TP. HCM, tr 30 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tổng hợp hormon tuyến giáp trong cơ thể
Tác giả: Nguyễn Khánh Dư
Nhà XB: NXB TP. HCM
Năm: 1985
23. Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1988), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng". Một số vấn đề về ding dưỡng thực hành, Nhà xuất bản Y học, tr. 270, 271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
Tác giả: Từ Giấy, Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1988
24. Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Kim Ước và Cộng sự bệnh viện nội tiết (1998), "Đánh giá thực trạng các rối loạn thiếu iốt toàn Quốc 5/6/1998", Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu Khoa học Nội tiết và Chuyển hoá. Nhà xuất bản Y học tr. 218 - 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng các rối loạn thiếu iốt toàn Quốc 5/6/1998
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Kim Ước và Cộng sự bệnh viện nội tiết
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học tr. 218 - 226
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tình hình thiếu hụt iode trên thế giới (WHO - 1990)  Khu vực  Dân số - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 1.1 Tình hình thiếu hụt iode trên thế giới (WHO - 1990) Khu vực Dân số (Trang 7)
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phân vùng thiếu iốt - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phân vùng thiếu iốt (Trang 8)
Bảng 1.4 Hậu quả do rối loạn thiếu iốt - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 1.4 Hậu quả do rối loạn thiếu iốt (Trang 12)
Bảng 3.1. Phân bố học sinh theo tuổi - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 3.1. Phân bố học sinh theo tuổi (Trang 30)
Bảng 3.3. Phân bố học sinh theo nơi cƣ trú - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 3.3. Phân bố học sinh theo nơi cƣ trú (Trang 31)
Bảng 3.5. Phân loại mức iode niệu (g/dl) theo tuổi - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 3.5. Phân loại mức iode niệu (g/dl) theo tuổi (Trang 32)
Bảng 3.4. Nồng độ iode niệu g/dl  theo tuổi - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 3.4. Nồng độ iode niệu g/dl theo tuổi (Trang 32)
Bảng 3.6  Phân loại mức iode niệu (g/dl) của học sinh theo vùng - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 3.6 Phân loại mức iode niệu (g/dl) của học sinh theo vùng (Trang 33)
Bảng 3.8 Tỷ lệ học sinh có nồng độ iode niệu bình thường theo tuổi và giới                Iode niệu - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 3.8 Tỷ lệ học sinh có nồng độ iode niệu bình thường theo tuổi và giới Iode niệu (Trang 33)
Bảng 23: So sánh nồng độ iode niệu của học sinh 9 - 11 tuổi tại Thừa Thiên  Huế qua 2 lần điều tra 1994 và 1997 [25] - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 23 So sánh nồng độ iode niệu của học sinh 9 - 11 tuổi tại Thừa Thiên Huế qua 2 lần điều tra 1994 và 1997 [25] (Trang 42)
Bảng 25: Tương quan giữa khám lâm sàng độ bướu (TCYTTG) và thể  tích  tuyến  giáp  (siêu  âm  đầu  dò  7,5MHz)  của  391  phụ  nữ  (Bệnh  viện  Glostrup, Đan Mạch, năm 1993) - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 25 Tương quan giữa khám lâm sàng độ bướu (TCYTTG) và thể tích tuyến giáp (siêu âm đầu dò 7,5MHz) của 391 phụ nữ (Bệnh viện Glostrup, Đan Mạch, năm 1993) (Trang 49)
Bảng 26:  So  sánh thể  tích  tuyến  giáp  học  sinh trường  Vĩnh Ninh  với  nghiên cứu F.Golkowski 1993 - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 26 So sánh thể tích tuyến giáp học sinh trường Vĩnh Ninh với nghiên cứu F.Golkowski 1993 (Trang 50)
Bảng 27: So sánh tỷ lệ bướu giáp giữa lâm sàng (TCYTTG) và siêu âm  Tuổi  Bướu giáp (TCYTTG)Ġ A  Siêu âm V &gt; (VMn-0 + SD) - Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8   10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 27 So sánh tỷ lệ bướu giáp giữa lâm sàng (TCYTTG) và siêu âm Tuổi Bướu giáp (TCYTTG)Ġ A Siêu âm V &gt; (VMn-0 + SD) (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w