Thể tích tuyến giâp vă độ bƣớu giâp (phđn loại TCYTTG)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8 10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 48 - 51)

- Câch tính hệ số tƣơng quan r:

4.2.6Thể tích tuyến giâp vă độ bƣớu giâp (phđn loại TCYTTG)

Qua nghiín cứu chúng tôi ghi nhận: Dựa theo phđn độ bướu của TCYTTG giữa độ 0 vă IA ở câc độ tuổi thì không có sự khâc biệt đâng kể về thể tích tuyến giâp (p > 0,05)

Mặt khâc nếu chúng tôi chọn trị số trung bình của R. Gutekunst [2], [16], [17] khi đânh giâ thể tích tuyến giâp của câc em học sinh chúng tôi nhận thấy.

+ Ở nhóm 9 tuổi: Trong số 25 HS có bướu giâp độ 0 (thể tích bình thường) có đến 13 HS (52%) có thể tích tuyến giâp lớn hơn bình thường (IA). Ngược lại trong số 26 HS có bướu giâp độ IA, có đến 9 HS (34,6%) có thể tích tuyến giâp bình thường.

+ Ở nhóm 10 tuổi: Trong số 16 HS có bướu giâp độ 0 (thể tích bình thường), có đến 5 HS (31,2%) có thể tích tuyến giâp lớn hơn bình thường. Ngược lại trong số 26 HS có bướu giâp độ IA, có đến 19 HS (73,1%) có thể tích tuyến giâp bình thường).

+ Tương tự ở nhóm 11 tuổi: Trong số 11 HS có bướu giâp độ 0 (thể tích bình thường) có đến 3 HS (27,3%) có thể tích tuyến giâp lớn hơn bình thường, đồng thời trong số 27 HS có bướu giâp độ IA, có đến 17 HS (63%) có thể tích tuyến giâp bình thường.

Chúng tôi ghi nhận một nghiín cứu siíu đm tuyến giâp của Birtes Nygaard vă cộng sự tại Đan Mạch năm 1993 như sau [39].

Bảng 25: Tương quan giữa khâm lđm săng độ bướu (TCYTTG) vă thể tích tuyến giâp (siíu đm đầu dò 7,5MHz) của 391 phụ nữ (Bệnh viện Glostrup, Đan Mạch, năm 1993).

V tuyến giâp 0 vă IA IB II vă III Tổng cộng

< 20ml 266 18 04 288

20 - 28ml 043 13 04 060

> 28ml 025 05 12 043

Tổng cộng 335 36 20 391

Trong số 391 phụ nữ có 43 người (11%) thể tích giâp trín 28ml trong số đó 26 (60% bị bỏ sót khi nhìn. Ngược lại tuyến giâp nhỏ (< 20ml) được chẩn đoân lđm săng ở 288 (92%) trong khi đó có 22 (6%) được đânh giâ quâ mức.

Qua câc ghi nhận trín chúng tôi nhận thấy: Nếu dựa theo phđn loại độ bướu của TCYTTG thì giữa độ 0 vă IA có sai số quâ lớn so với đânh giâ thể tích tuyến giâp bằng siíu đm. Với 2 độ bướu năy theo chúng tôi cần kiểm tra siíu đm để có một sự đânh giâ khâch quan vă có một tỷ lệ chính xâc hơn khi nghiín cứu về dịch tể bướu cổ địa phương.

Mặt khâc như ghi nhận ở trín, trẻ em dưới tuổi thănh niín thể tích tuyến giâp tăng dần theo tuổi như thế lại căng khó khăn hơn khi đânh giâ hiệu quả về sự bổ sung iode của đối tượng năy.

Cũng qua nghiín cứu trín chúng tôi ghi nhận khi so sânh độ bướu giữa nhóm độ IB vă nhóm độ 0 có sự khâc biệt rõ (p < 0,01). Trong khi đó giữa đọ 0 vă độ IA thể tích tuyến giâp vă độ bướu không có sự khâc biệt (p > 0,05).

Vì vậy để đânh giâ có bướu giâp hay không ở độ tuổi 9 - 11 (độ tuổi hiện nay được xem tiíu chuẩn cho quần thể khi nghiín cứu cộng đồng về thiếu hụt iode) theo chúng tôi trín lđm săng nín chọn từ độ bướu giâp độ IB trở lín.

Với thống nhất năy thì tỷ lệ bướu cổ của học sinh 9 - 11 tuổi của nhóm nghiín cứu của chúng tôi sẽ lă 6/137 em (4,38%).

Mặt khâc do sự khâc biệt không đâng kể giữa nam vă nữ cũng như giữa đo 0 vă IA, kết hợp với một số nghiín cứu của một số tâc giả nước ngoăi. Thể tích tuyến giâp đânh giâ qua siíu đm bằng "Thể tích trung bình của nhóm có độ 0 (TCYTTG) cộng với độ lệch chuẩn (VMn-O + SD)" thì giới hạn trín của thể tích tuyến giâp bình thường ở độ tuổi 9, 10, 11 như sau:

Bảng 26: So sânh thể tích tuyến giâp học sinh trường Vĩnh Ninh với nghiín cứu F.Golkowski 1993

Tuổi Số HS VMn-O (cm3) VMn-O + SD

(cm3) (V. Ninh) VMn-O + SD (cm3) (F.Golkowski 1993) 9 25/52 4,99  1,29 6,28 6,1 10 16/44 5,63  1,20 6,83 7,2 11 11/41 5,94  1,16 7,10 8,4

Kết quả của chúng tôi ở nhóm 9, 10 tuổi cũng tương đương với nghiín cứu của F.Golkowski vă cộng sự (1993) khi nghiín cứu 15774 học sinh độ tuổi 6 - 13 tai Phần Lan [33]. Ở nhóm 11 tuổi, thể tích tuyến giâp của chúng tôi nhỏ hơn. Điều năy được giải thích docâc em ở lứa tuổi năy tại Chđu Đu thường có chiều cao vă cđn nặng lớn hơn so với trẻ em Việt Nam.

Nếu căn cứ theo giới hạn như nói ở trín thì tỷ lệ bướu giâp (đânh giâ qua siíu đm) của nhóm học sinh được nghiín cứu như sau:

Bảng 27: So sânh tỷ lệ bướu giâp giữa lđm săng (TCYTTG) vă siíu đm Tuổi Bướu giâp (TCYTTG)Ġ A Siíu đm V > (VMn-0 + SD)

9 27/52 (51,9%) 13/52 (25%)

10 28/44 (63,6%) 8/44 (18,2%)

11 30/41 (73,2% 11/41 (26,8%)

TC 85/137 (62,0%) 32/137 (23,4%)

Như vậy với kết quả trín, tỷ lệ bướu giâp của học sinh Trường Vĩnh Ninh lă 23,4% thấp hơn so với kết quả nghiín cứu năm 1994 của Lí Mỹ tại Thừa Thiín Huế ở 1265 học sinh từ 6 - 14 tuổi tỷ lệ bướu cổ lă 27,8%. Như vậy theo tiíu chuẩn của Tổ chức Y Tế Thế giới học sinh trường Vĩnh Ninh được xếp văo nhóm "Bướu cổ địa phương".

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nồng độ iode niệu, kích thước và hình thái của tuyến giáp qua siêu âm ở trẻ em 8 10 tuổi huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 48 - 51)