quy trình, công nghệ sấy
Trang 1MỤC LỤC
Chương I: Tổng quan 2
1.1 Quá trìng sấy 2
1.2 Vật liệu sấy 4 1.3 Quy trình công nghệ 5
Chương II: cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng 9
2.1 Các thông số 9
2.2 Cân bằng vật chất 9
2.3 Cân bằng năng lượng 10
Chương III: Tính toán thiết bị chính 12
3.1 Thời gian sấy 12
3.2 Tính kích thước ống sấy 13
Chương IV: Tính cơ khí cho thiết bị chính 15
4.1 Tính chiều dày ống 15
4.2 Tính bích cho ống sấy 15
4.3 Cách nhiệt cho ống sấy 16
Chương V: Tính toán thiết bị phụ 18
5.1 Cyclon 18
5.2 Tính calorife 19
5.3 Tính toán lò đốt 23
5.4 Tính vít tải nhập liệu 25
5.5 Tính gầu tải 26
5.6 Tính và chọn quạt 27
5.7 Tính tai đỡ ống sấy 29
5.8 Tính cửa nhập liệu và tháo liệu 30 5.9 Tính sơ bộ giá thành 31
Chương VI: Kết luận và đánh giá 32
Tài liệu tham khảo 33
Trang 2
MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển vượt bậc của nền công nghiệp thế giới và nước nhà, các ngành công nghiệp cần rất nhiều hoá chất có độ tinh khiết cao
Sấy là một trong các quá trình hay sử dụng và sấy dùng để làm khô vật liệu
trong phòng thí nghiệm, nên nó cần được bảo quản tốt và chế biến hợp lý
Vì thế, đề tài ″ Thiết kế hệ thống sấy khí thổi ″ của môn ″ Đồ Aùn Môn Học Quá Trình Thiết Bị ″ cũng là một bước giúp cho sinh viên tập luyện và chuẩn bị cho việc thiết kế quá trình & thiết bị công nghệ trong lĩnh vực này
Tập thuyết minh đồ án môn học này gồm 6 chương :
• Chương II :Cân bằng vật chất và năng lượng
• Chương III :Tính toán thiết bị chính
• Chương V :Tính thiết bị phụ
• Tài liệu tham khảo
Trang 3Sấy được dùng khi:
- Tăng độ bền của vật liệu
- Tăng khả năng bảo quản
- Giảm công chuyên chở
- Tăng giá trị cảm quan của vật liệu
Quá trình tách ẩm là quá trình khuếch tán hơi nước từ bề mặt vật liệu vào tác nhân sấy mà động lực quá trình là sự chênh lệch áp suất hơi riêng phần giữa bề mặt vật liệu và tác nhân
Quá trình sấy diễn tiến theo ba giai đoạn:
- Giai đoạn đốt nóng vật liệu
- Giai đoạn sấy đẳng tốc
- Giai đoạn sấy giảm tốc
Dựa vào phương thức cung cấp nhiệt người ta chia thiết bị sấy ra làm ba loại:
- Sấy đối lưu
- Sấy tiếp xúc
- Sấy bức xạ
Tuy nhiên, trong công nghiệp phương thức sấy đối lưu là hay được sử dụng nhất
1.1.2 Các thiết bị sấy đối lưu:
1.1.2.1 Thiết bị sấy buồng:Thiết bị làm việc theo chu kỳ Vật liệu đưa vào
buồng sấy từng mẻ một Độ ẩm và nhiệt độ thay đổi theo thời gian sấy Chế độ nhiệt là không ổn định
Trong thiết bị sấy buồng, môi chất sấy có thể chuyển động tự nhiên hay cưỡng bức nhờ quạt gió Vật liệu được để trên khay, treo lên giá hoặc để trên băng tải
Trang 4- Làm việc gián đoạn.
- Phù hợp sấy vật liệu dạng đơn chiếc
- Do lớp vật liệu nằm bất động nên tốc độ tách ẩm chậm
1.1.2.2 Thiết bị sấy hầm: Làm việc liên tục Vật liệu được chất trên khay để
trên xe goòng hoặc để trên băng tải và được đưa vào ở một đầu hầm và lấy ra ở đầu kia
* Ưu điểm:
- Đơn giản
- Năng suất khá lớn
- Ít xáo trộn vật liệu
- Vật liệu sấy ít gãy nát
* Nhược điểm:
- Cường độ sấy chưa cao
- Sấy không đều do sự phân lớp nóng và lạnh theo chiều cao hầm sấy
- Phù hợp vật liệu đơn chiếc
- Tiêu tốn nhiều nhân công
1.1.2.3 Thiết bị sấy băng tải: Dùng băng chuyền để vận chuyển vật liệu Vật
liệu trong thiết bị trộn nát ít, nên cần có sự tiếp xúc giữa vật liệu và tác nhân sấy đồng đều
* Ưu điểm:
- Vật liệu được xáo trộn nên tốc độ sấy nhanh hơn hai thiết bị trên
- Thiết bị làm việc liên tục nên chiều dày lớp vật liệu trên băng tải phải được ổn định
* Nhược điểm:
- Có khả năng làm gãy nát vật liệu
- Kích thước thiết bị khá cồng kềnh, sự truyền động khá phức tạp do phải truyền động cho nhiều băng tải
1.1.2.4 Thiết bị sấy thùng quay: Thiết bị có thể làm việc ở áp suất khí quyển
hay chân không Có thể tăng cường khả năng trao đổi nhiệt trong quá trình sấy bằng cách thay đổi vị trí liên tục của vật liệu và phân bố đều trong dòng chảy của tác nhân
Có thể làm việc liên tục hay chu kỳ, chuyên dùng để sấy vật liệu rời dạng hạt Quá trình sấy đều đặn và mãnh liệt, cường độ sấy cao
* Nhược điểm: Vật liệu bị xáo trộn mạnh nên dễ gãy, vỡ vụn tạo bụi gây mất
mát, hạ chất lượng sản phẩm
1.1.2.5.Thiết bị sấy tháp: Chuyên dùng để sấy các loại nông sản dạng hạt
Trong tháp, vật liệu di chuyển nhờ thế năng Nhập liệu trên đỉnh tháp, tháo liệu ở đáy tháp
* Nhược điểm: Cồng kềnh, thời gian sấy dài.
Trang 51.1.2.6 Thiết bị sấy phun: Phun vật liệu (chất lỏng) thành hạt nhỏ và rơi trong
buồng sấy Tác nhân sấy được thổi và chuyển động cùng chiều với vật liệu và sấy khô vật liệu
Dùng để sấy các dung dịch thành bột như sữa, xà phòng
1.1.2.7 Thiết bị sấy tầng sôi: Vật liệu sấy ở thể sôi, trao đổi ẩm với dòng tác
nhân
* Ưu điểm:
- Máy chiếm ít mặt bằng
- Hạt chuyển động qua buồng sấy dễ dàng
- Độ ẩm hạt sau khi sấy đồng đều
1.1.2.8.Thiết bị sấy khí thổi: Thường dùng để sấy các loại hạt nhẹ có độ ẩm chủ
yếu là ẩm bề mặt Hệ thống sấy này thường làm phương tiện vận chuyển từ chỗ này đến chỗ khác theo yêu cầu chế biến Vì hạt vật liệu chuyển động tịnh tiến theo dòng khí, đồng thời chuyển động quay; do chuyển động quay nên tiêu tốn một phần năng lượng, làm kết quả của chuyển động tịnh tiến bị chậm lại
- Các hạt vật liệu bị lôi cuốn theo dòng tác nhân, vì vậy sự trao đổi nhiệt, trao đổi ẩm giữa tác nhân và vật liệu rất mãnh liệt
- Vật liệu phân bố không đều theo tiết diện đường ống: tại tâm ống vật liệu tập chung nhiều hơn (các hạt chuyển động gần thành ống bị giảm tốc độ nhiều hơn) Dòng khí ngược lại bị nén ở tâm nên dồn ra gần thành ống
- Nồng độ vật liệu càng lớn thì sự phân bố không đều của tốc độ vật liệu và tốc độ dòng khí càng tăng
- Tốc độ vật liệu thay đổi theo chiều cao ống : Tại vị trí nhập liệu tốc độ bằng “0” hoặc thậm chí đạt trị số âm, sau đó do tác dụng của dòng khí vật liệu hình thành trạng thái lơ lửng và dòng khí qua lớp vật liệu như trong sấy tầng sôi Tiếp theo tốc độ vật liệu tăng dần nhờ sự lôi cuốn của dòng khí và xuất hiện sự phân bố không đều theo tiết diện ống, lúc đó có thể xảy ra hiện tượng hình thành các hạt vật liệu mới khác về kích thước và hình dạng; giai doạn thứ ba tốc độ vật liệu gần bằng tốc độ dòng khí và sự phân bố vật liệu gần đồng đều theo tiết diện và chiều cao ống sấy
- Tốc độ khí rất lớn, tùy thuộc vào kích cỡ và khối lượng riêng của vật liệu
- Vật liệu sấy thuộc loại hạt nhỏ, kích cỡ không quá 8-10mm
- Thời gian sấy ngắn, hầu như quá trình xảy ra tức thời
* Ưu điểm: Thiết bị có kết cấu đơn giản, gọn, vốn đầu tư ít, sấy vật liệu khô
đều, năng suất cao
* Nhược điểm: Tiêu tốn nhiều năng lượng Chỉ dùng để tách ẩm bề mặt (ẩm
tự do) và dùng để sấy các vật liệu có trở lực truyền ẩm bé
1.2 Vật liệu sấy:
1.2.1 Giới thiệu về bột CaCO3: Bột có những ứng dụng sau:
Trang 6- CaCO3 tinh khiết được dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế các hợp chất tinh khiết khác hoặc để trung hòa acid.
- Trong công nghệ đá nhân tạo và công nghệ ceramic, nó được dùng làm chất độn Đặc biệt trong công nghệ men sứ, CaCO3 là một trong những nguyên liệu chính
- Trong kem đánh răng, CaCO3 là chất mài mòn
- Là phụ gia cho nhiều ngành công nghiệp khác như polymer, giấy, sơn, cao
su, bột màu, dược và cả trong mỹ phẩm
1.2.2 Đặc trưng của CaCO3: Là tinh thể trắng dạng bột, trọng lượng riêng 2.71, tan trong acid, tan rất ít trong nước, với T = 0.87 10-8 ở 25 ·C
Đun nóng ở 420 °C bắt đầu phân ly ra CaO và CO2
- Độ tan của CaCO3 trong nước :
t° (°C) %
25 0.001445
50 0.001515
75 0.001816
1.3 quy trình công nghệ:
1.3.1 sơ đồ công nghệ:
Trang 8
1.3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ:
Không khí từ bên ngoài được quạt thổi vào thiết bị trao đổi nhiệt (2) Tại đây, không khí được đun nóng bởi khói lò từ lò đốt (1), và đi vào ống sấy (3) Vật liệu nhờ cơ cấu trục vít (4) nhập vào ống sấy với vận tốc ban đầu nhất định Vật liệu được dòng khí thổi từ dưới lên đẩy đi và thực hiện quá trình sấy Đi hết chiều dài ống sấy, vật liệu (đã được tách ẩm) được đưa vào hệ thống cyclon (6) và được tách khỏi dòng khí, rơi vào đáy cyclon và vào bộ phận chứa sản phẩm (7), sau đó được băng tải vận chuyển đi qua hệ thống bao gói Khí thải từ cyclon (6) được quạt (8) hút ra ngoài
Trang 9Chương 2:
CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀCÂN BẰNG
NĂNG LƯỢNG
2.1 Các thông số ban đầu:
2.1.1.Vật liệu sấy :
- Năng suất sấy (theo sản phẩm): G2 = 300 (kg/h)
- Độ ẩm ban đầu: u1, = 1 (kg ẩm/kg vật liệu khô)
- Độ ẩm cuối: u2, = 0.11 (kg ẩm/kg vật liệu khô)
- Đường kính trung bình của khố hạt : dtb = 0.15mm
- Nhiệt độ vào: θ1 = 29 ¨C (chọn)
- Khối lượng riêng : ρh đầu = 1452 (kg/m3 ) ứng với độ ẩm u1, = 1
ρh cuối = 2274 (kg/m3 ) ứng với độ ẩm u1, = 0.11
ρh = 1863.5 (kg/m3 )
- Tỉ trọng δ = 2.71
- Nhiệt dung diêng ( vật liệu khô) Ckhô = 0.92 (kj/kgh)
2.1.2.Tác nhân sấy:
- Nhiệt độ môi trường t = 29 ¨C
φ = 70%
x0 = 0.0182 (kg/kgkkk)
d0 = 77 (kj/kgkkk)
- Khối lượng riêng của không khí: ρk = 1.293*273/T = 1.169(kg/m3)
- Nhiệt độ không khí vào thiết bị sấy: t1 = 140 ° C
- Nhiệt độ không khí ra khỏi bị sấy: t1 = 55° C
2.2 Cân bằng vật chất:
Trang 102.2.1 lượng ẩm cần tách:
2.2.3 Cân bằng năng lượng:
Lượng nhiệt cần thiết để bay hơi 1kg ẩm (lượng nhiệt tiêu hao riêng)
q =
0 2
0 1
x x
I I
Vật liệu: Gvl(1) Cvl(1)θ1 + WCH2Oθ1
Bộ phận mang vật liệu: Gvc1Cvc1tvc1
Bộ phận đốt nóng: Qđ
Do đốt nóng bổ sung trong phòng sấy: Qb
Trang 110 2
x x
I I
−
−
=
0 2
0 2
x x
I I
−
−
- (CH2Oθ1 – qvl – qm) Suy ra:
I2 = I1 + Δ(x2 – x0) với Δ = CH2Oθ1 – qvl – qm = CH2Oθ1 - ∑q
97 1 2493
) 97 1 2493 (
t
x x x t t
= 0.05 (kg/kgkkk)
φ =
h
P x
p x
) 062 0
− = 0.05−2400.0182 = 7547 (kg/h)
Trang 12F: tổng bề mặt truyền nhiệt của dòng hạt (m2)
α : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu (w/m2K)
Q' : nhiệt lượng vật liệu sấy nhận được trong suốt thời gian sấy (Kw) 3.1.1.tính α:
de
G n
Trang 13Δt1= 95 ·C Δt2= 5 ·C
2 1
2 1
ln
t t
t t
* 79 1
* 6 513
3.2 Tính kích thước ống sấy:
3.2.1 Vận tốc tác nhân sấy:
Sấy khí thổi là chế độ sấy động, tác nhân phải đưa vật liệu vào trạng thái chảy rối hoàn toàn de = 15*10-5 m ; ρk = 1.1206 (kg/m3)
Cd
g de
w
k
k r
ρ
ρ
ρ 3
) (
4
0
−
Tốc độ cân bằng cũng chính là tốc độ lơ lửng của hạt:
Công thức gần đúng
W0 = 5.22*
k r
de
ρ
ρ
= 2.6 (m/s)Vận tốc dòng tác nhân:
tb
k Fr v
v
ρ
ρ
5 0
5 61
=
Fr chuẩn số Frude
Fr v k gde−w0
Trang 14Vk: lưu lượng thể tích của tác nhân(m3)
946 0
L V
k
k = = = ρ
V t F
Q L
t t
t tb v
s = = =
δ α
với VT: thể tích ống sấy(m3)
FT: diện tích tiết diện ống (m2)
W: lượng ẩm cần tách (kg/h)
A: cường độ bay hơi thể tích trong ống sấy (kg/m3h)
3.2.3.1 Tính A:
max 2
2
h m kg W
W D de
V A
t r
k k
2 2
* 567 0
240
m AF
W L
vcmax tốc độ cân bằng của hạt vật liệu (m/s)
3.2.3.3 Chiều dài đoạn rơi:
Lr = 0.8*0.85 =0.68 (m)
3.2.3.4 Chiều dài tổng:
L = Ls + Lnl + Lr = 26 + 2 + 0.68 = 28.68 (m)
Trang 15Chương 4
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ CHO
THIẾT BỊ CHÍNH
4.1 Tính chiều dày ống:
Thiết bị làm việc ở áp suất trong: Ptt = 0.15 (N/mm2)
Thiết bị có lớp cách nhiệt:Ttt = tmax + 20 = 140 + 20 =160 ·C
Vật liệu làm việc ở nhiệt độ cao môi trường ăn mòn thấp: Chọn thép CT3
1.Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:
75 118
* ) [
>
=
=
k t
P ϕ σ
Chiều dày biểu kiến:
75 118
* 95 0
* 2
15 0
* 85 0 ] [
* 2
Thời hạn sử dụng thiết bị 10 – 15 năm
Độ ăn mòn: 0.1mm/năm → Ca = 1.5mm
Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học: Cb = 0.5
(thỏa) Kiể tra áp suất tính toán:
) 5 1 3 ( 850
) 5 1 3 ( 95 0
* 75 118
* 2 )
(
) (
* ] [
*
mm N C
S D
C S P
a t
a
− +
−
=
− +
−
= σ ϕ
4.2.Tính bích cho ống sấy:
Trang 16Đệm: chọn đệm thuộc loại đệm paronit có bề dầy 2mm
4.3 Cách nhiệt cho ống sấy:
w
w t t
λδ
∑
−
Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy: tf1 = 97.5 ·C
tf2 = tmt = 29 ·C
Thân ống làm bằng thép CT3 có hệ số dẫn nhiệt λ = 46.5 (w/mK)
Phía trong ống là trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức nên hệ số trao đổi nhiệt giữa tác nhân sấy với bề mặt trong của thùng sấy:
Trang 17Nếu q1 = q3 xem giá trị chọn thỏa
Trang 18Chương 5
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
5.1.Cyclon:
Chọn cyclon kép do:
-Thu sản phẩm với khối lượng khá lớn
-Lưu lượng khí lớn
-Vận tốc dòng khí lớn (nồng độ hạt cao)
-Cyclon này có thể ngăn cản dòng khí lan tràn lên phía trên và hướng nó theo một phía
-hiệu suất cao
Lưu lượng khí vào cyclon:
Vk = 7977.8 (m3/s) = 2.22 (m3/s)
làm sạch bụi cao nhất, hệ số sức cản lớn
785 0
Trang 19Chiều cao cửa vào: a = 0.66D = 594mm
Chiều cao ống tâm có mặt bích h1= 1.74D = 1566mm
Chiều cao phần hình trụ h2= 2.26D = 2034mm
Chiều cao phần hình nón h3= 2D = 1800mm
Chiều cao phần bên ngoài ống tâm h4= 0.3D = 270mm
Chiều cao chung H = 4.56D = 4104mm
Đường kính ngoài ống ra d1= 0.6D = 540mm
Đường kímh trong của cửa tháo bụi d2= 0.4D = 360mm
Chiều rộng cửa vào b1/b2 = 234/180
Chiều dài của ống cửa vào L = 0.6D = 540mm
Khoảng cách từ tận cùng Cyclon đến mặt bích h5= 0.3D = 270mm Góc nghiêng giữa nắp ống và cửa vào α = 15°
Hệ số trở lực ξ = 105
Trang 20Vì quá trình trao đổi nhiệt đòi hỏi bề mặt truyền nhiệt tương đối lớn nên chọn thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm Trong thiết bị đặt các tấm chắn ngang để chiều chuyển động của chất nhận nhiệt đi thẳng góc với ống, làm tăng hệ số cấp nhiệt.
- Các ống lắp chặt trên mạng ống kín bằng cách hàn
- Tác nhân cấp nhiệt cho không khí là khói lò đi trong ống, không khí đi ngoài ống
- Chùm ống được bố trí so le
Nhiệt lượng cần cung cấp cho không khí trong calorife:
Q = L0(I1 – I0)
L0: khối lượng không khí khô cần cho quá trình sấy thực tế (kg/h)
I0, I1:entanpi của không khí trước và sau khi vào calorife (kj/kg)
Q = 7547(195-77) = 830546(kj/h)
Nhiệt lượng khói lò cung cấp:
ηηη
c t
Q
Q, =
ηt= 0.7: hiệu suất buồng đốt
ηc= 0.8: hiệu suất hệ thống dẫn khói
η = 0.7: hiệu suất calorife
41 160
Thiết bị dạng chùm phân bố hình lục giác:
Tổng số ống trên 1 dường xuyên tâm của hình 6 cạnh b=25ống
Tồng số ống trên một cạnh của lục giác ngoài ống:
a= (b+1)/2 =13 ống Tổng số ống: n= 3a(a-1) +1 =469 ống Đường kính trong thiết bị: Dt = t(b-1)+4dn = 868mm
Trang 21Chọn Dt =1000mm
5.2.1.Tốc độ dòng nóng:
Qkhoi’ = Q’ = mkhóiCkhói (T2’- T2’’)
2
70 300
* 022 1
10
* 1 2 )
(
6 ,
2
,, 2
,
h kg T
T C
9
m V
khoi
khoi khoi = = =
d n F
V W
t t
khoi khoi = = =
5.2.2 Vận tốc trung bình dòng lạnh:
Lưu lượng không khí trong thiết bị trao đổi nhiệt:
d t bl
V w
−
t: bước ống (m)
dn: đường kính ngoài của ống (m)
l0: khoảng cách giữa các tấm ngăn(m)
771 0
* 02 0
* 6 21
khoi
khoi t khoi d w