Tính cửa nhập liệu và tháo liệu

Một phần của tài liệu quy trình, công nghệ sấy (Trang 31 - 34)

5.8.1. cửa nhập liệu:

Năng suất nhập liệu:

G1= 540(kg/h) G1= 3600*F*v*ρ*ϕ

F: tiết diện cửa (m2)

v: vận tốc chuyển động của vật liệu (m/s) v = 0.0025 (m/s) ρđ = 1452 (kg/m3) ϕ = 0.7 ⇒ F = 0.06 (m2) ⇒ Dnl = 4πF = 277 (mm) Chọn Dnl= 300mm 5.8.2.Cửa tháo liệu:

Năng suất tháo liệu: G2 = 300(kg/h) G2 = F*v*ρ*ϕ

v = 0.0025(m/s) ρc = 2275(kg/m3)

⇒ F = 0.02(m2) ⇒ Dtháo = 200 (mm) 5.9.tính sơ bộ giá thành: Gống = 1793.4 (kg) Gống+ống dẫn vl vào cyclon= 1.5G = 2689.5(kg) Bích ống sấy Σbích = 5 (bích) ΣGbích = 128.35(kg) Giá thép CT3 =10 000 (đ/kg) Σtiền = 28.18 (triệu) Bulông: 24*5 = 120 (con) Σtiền = 120*2000 = 240 000 (đồng) Quạt thổi và quạt hút:

Tổng công suất động cơ điện = 11.32*2 =22.62 (Kw) Nđ = 31 (Hp)

Σtiền = 21.7 (triệu) Thiết bị trao đổi nhiệt Ống: 469 ống dài 4m Gống = 469*10 000*4 = 18.8 (triệu) Bích: mbích = 120 (kg) Vỉ: Gvỉ = 250 (kg) Thân: Gthân = 300 (kg) ΣG = 670 (kg) Σtiền = 33.5 (triệu) Σtiền TBTĐN = 52.3 (triệu) Bông thuỷ tinh cách nhiệt:

V = 0.72 (m3) Σtiền = 4.16 (triệu) Σchi phí vật tư còn lại = 10 triệu

Chương 6

KẾT LUẬN VAØ ĐÁNH GIÁ

Sấy khí thổi là một phương pháp đơn giản, dễ vận hành, dễ chế tạo, thời gian sấy nhanh, thuận lợi cho quá trình vận hành liên tục.

Sấy khí thổi chủ yếu tách ẩm bề mặt nên trong quá trình sấy đòi hỏi sự xáo trộn vật liệu. Do đó, phương pháp này đòi hỏi sự tiêu tốn năng lượng lớn. Năng lượng đốt nóng không khí và năng lượng đẩy vật liệu di chuyển lên cao. Vì vậy, phương pháp này chỉ thích hợp dùng để sấy các loại vật liệu dạng bột, hạt nhỏ. Thiết bị được thiết kế trong đồ án này có ưu điểm là tạo dòng khí mạnh đẩy vật liệu đi, sấy đều vật liệu nhưng nhược điểm là chiều cao khá lớn, khó khăn cho việc lắp đặt.

TAØI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Phú, “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy”, Nhà xuất bản giáo dục, 2001.

[2] Nguyễn Văn Lụa, “Kỹ thuật sấy Vật liệu”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM, 2001.

[3] Phạm Văn Chước, “Kỹ thuật sấy nông sản”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

[4] Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ,”Giáo trình và thiết bị truyền nhiệt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2000.

[5] Hồ Lê Viên, “Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[6] Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “Cơ học vật liệu rời”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật,1998.

[7] Nhiều tác giả, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất –tập I”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1992.

[8] Nhiều tác giả, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất –tập II”, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1992.

[9] Phạm Văn Thơm, “Sổ tay tính toán thiết bị hoá chất”.

[10] Phạm Văn Bôn – Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “Ví dụ và bài tập”, Tập 10.

[11] “Những quá trình và thiết bị cơ bản của nghành công nghệ hoá chất”, Bộ môn Quá trình và thiết bị hoá công, Trường Đại học Bách Khoa.

Một phần của tài liệu quy trình, công nghệ sấy (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w