Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước CHXHCN Việt Nam
Trang 2I Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN của Việt Nam (8nt)
1 Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ,
nhà nước quản lý (*)
2 Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân
tham gia quản lý, phục vụ lợi ích
chung của quốc gia và lợi ích công
dân
Trang 3I Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN của Việt Nam (8nt)
3 Quản lý theo pháp luật, bằng pháp
luật và tăng cường pháp chế XHCN
4 Tập trung dân chủ
Trang 4I Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
các cơ quan TCHCNN của Việt Nam (2)
5 Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh
vực với quản lý theo lãnh thổ
6 Phân biệt sự quản lý nhà nước với
quản lý sản xuất kinh doanh Ứng
dụng kỹ năng quản lý kinh doanh tiên tiến của khu vực tư vào quản lý nhà nước
Trang 5I Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
các cơ quan TCHCNN của Việt Nam (2)
7 Phân biệt hành chính điều hành với
hành chính tài phán
8 Kết hợp chế độ làm việc tập thể với
chế độ một thủ trưởng
Trang 6NT1 Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
chủ, NN quản lý
Điều 4, Hiến pháp 1992:
Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo
chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội
Trang 7NT1 Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
chủ, NN quản lý
Đảng lãnh đạo quản lý hành chính nhà nước bằng các Nghị quyết đề ra đường lối, chủ trương, chính sách nhiệm vụ cho quản lý nhà nước Nhà nước căn cứ vào
để ban hành hệ thống các văn bản pháp luật nhằm thực hiện đường lối chính
sách của Đảng.
Trang 8NT1 Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
Trang 9NT2 Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia
và lợi ích của công dân
Xuất phát từ nguyên lý về bản chất của nhà nước ta theo điều 2, Hiến pháp
1992: “ Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân”.
Trang 10NT2 Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia
và lợi ích của công dân
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Trang 11NT2 Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia
và lợi ích của công dân
Điều 53 Hiến pháp 1992: “ Công dân có
quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân
Trang 12Dân chủ trực tiếp
Quyền biểu quyết tòan dân -
referendium (xem p 49, 134 NQ.IX
Luật trưng cầu ý dân).
Thảo luận góp ý kiến vào quá trình xây dựng các đạo luật, sửa đổi Hiến pháp, các quyết định quản lý của NN.
Trang 13Dân chủ trực tiếp
Điều 11, HP92: “Công dân thực hiện
quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia công việc của NN và xã hội.
Điều 74 HP92: “Công dân có quyền
khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan NN
Trang 14Dân chủ gián tiếp
Bầu các cơ quan dân cử, các cơ quan này thành lập các cơ quan quản lý
Trực tiếp bầu để thành lập các cơ quan quản lý NN như bầu hiệu trưởng, bầu giám đốc .
Trang 15Dân chủ gián tiếp
Thông qua các tổ chức chính trị, xã hội như Đảng CSVN, Tổng LĐLDVN, Hội Nông dân, Đòan TSCS HCM, Hội LH Phụ nữ VN .Các
tổ chức này có quyền tham gia thành lập,
cùng quyết định, trực tiếp thực hiện một số chức năng của HCNN (Công đòan về BHLĐ, BHXH) và kiểm tra hoạt động của cơ quan
HCNN
Trang 16NT3 Quản lý theo pháp luật và bằng
Trang 18NT4 Tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định sự
lãnh đạo tập trung đối với những vấn đề cơ bản chính yếu nhất, bản chất nhất
Sự tập trung đó bảo đảm cho cơ quan cấp
dưới, địa phương và cơ sở khả năng thực
hiện quyết định của trung ương căn cứ vào các điều kiện thực tế của mình
Phải bảo đảm tính sáng tạo, quyền chủ động
Trang 20NT4 Tập trung dân chủ
Quy định:
Trước hết là sự lãnh đạo tập trung,
Nhưng không phải là tập trung tòan diện, tuyệt đối
Mà chỉ đối với những vấn đề cơ bản,
chính yếu nhất
Cơ quan cấp dưới, địa phương vẫn được bảo đảm tính sáng tạo, quyền chủ động
Trang 21Các biểu hiện phong phú, đa dạng
Trang 22Vận dụng nguyên tắc TTDC
Nội dung cơ bản nhất của TTDC là chủ nghĩa tập trung Nguyên tắc TTDC quy định trước hết là sự quản lý tập trung.
Vì ở đâu có quản lý là ở đó phải có tập trung.
Trang 23Vận dụng nguyên tắc TTDC
Tuy nhiên ở đây, tập trung trên cơ sở phát triển dân chủ, trên nền tảng dân chủ.
Tìm tỷ lệ kết hợp tối ưu giữa 2 mặt TT
và DC trong việc giải quyết những vấn
đề thuộc TCBMHCNN sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Trang 24NT5 Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh
vực với quản lý theo lãnh thổ
Yêu cầu quản lý thống nhất theo
ngành và lĩnh vực:
– Pháp luật có liên quan đến ngành
– Chiến lược, quy hoạch,
– Chính sách chung của ngành
– =>
Trang 25NT5 Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ
Trang 26NT5 Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ (2)
Yêu cầu quản lý thống nhất theo lãnh thổ:
– Nguồn nhân lực
– Tài nguyên thiên nhiên (đất đai, nguồn
nước, )
– Nguồn năng lượng tại chỗ
– Bảo vệ môi trường sinh thái, văn hóa
Trang 27NT5 Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ (2)
Trang 28NT6 Phân biệt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý
sản xuất kinh doanh
Chức năng quản lý hành chính nhà nước:
–Quản lý gián tiếp thông qua pháp luật, bao quát các thành phần kinh tế
–Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể
Trang 29NT6 Phân biệt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý
sản xuất kinh doanh
–Công tác lập quy, cải cách thể chế,
hoạch định chính sách, cải cách thủ tục hành chính
–Tăng cường công tác thanh tra, kiểm
tra
Trang 30NT6 Phân biệt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý
sản xuất kinh doanh
Chức năng quản lý sản xuất kinh
Trang 31NT7 Phân biệt hành chính điều hành
với hành chính tài phán
Tài phán - jurisdictio - quyền hạn của tòa
án hoặc cơ quan hành chính về việc
đánh giá khía cạnh pháp lý của những
sự kiện cụ thể: giải quyết những tranh
chấp và áp dụng những chế tài theo luật định
Trang 32NT7 Phân biệt hành chính điều hành
với hành chính tài phán
Tài phán HC gồm:
–Hoạt động xét xử của tòa án HC
–Họat động giải quyết những tranh
chấp và áp dụng những chế tài theo luật định, kể cả xử phạt HC của các
cơ quan HC
Trang 33NT8 Kết hợp chế độ làm việc tập
thể với chế độ một thủ trưởng
Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ một thủ trưởng.
Trang 34– Đứng đầu cơ quan đó là một Hội đồng,
Ban, Ủy ban
– Ưu: Có đại diện cho nhiều tầng lớp, các
ngành, các cấp, thảo luận, bàn bạc dân chủ
Trang 36NT8 Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng (t.th.) Kết hợp như
– Nâng cao vai trò người phụ trách chính
Trang 37NT8 Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế
độ một thủ trưởng (t.th.) Kết hợp như thế
nào?
Chế độ thủ trưởng:
– Quyết định những vấn đề cần giải quyết nhanh
– Có phong cách làm việc dân chủ, tránh chuyên
quyền, độc đoán – Phát huy sức mạnh tập thể Thí dụ: Hội đồng,
Ban, Ủy ban, nhưng chỉ là tư vấn, không có quyền ra quyết định
Trang 38II Tổ chức Bộ máy hành chính nhà
nước trung ương
1 TCBMHCNN giai đoạn trước Hiến pháp
1946
2 TCBMHCNN giai đoạn sau Hiến pháp
1946
3 TCBMHCNN giai đoạn Hiến pháp 1959
4 TCBMHCNN giai đoạn Hiến pháp 1980
5 TCBMHCNN giai đoạn Hiến pháp 1992
Trang 39BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Nhân dân thiết lập nên nhà nước bằng quyền bầu cử
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN
Trang 40BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
Nước CHXHCNVN là nhà nước dân chủ XHCN.
– Có tính triệt để nhất
– Thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội
– Quan tâm giải quyết các vấn đề về xã hội
Trang 41Ba loại công việc lớn của nhà nước
Làm luật,
Thi hành luật và
Xét xử các vi phạm luật.
Trang 42Ba loại công việc lớn của nhà
Trang 43Tổ chức bộ máy nhà nước
CHXHCN Việt Nam
Từ khi nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng
Hoà ra đời cho đến nay chúng ta đã có 4
hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và hiến pháp 1992
Ứng với mỗi hiến pháp, Nhà nước Việt Nam
có tổ chức bộ máy khác nhau Nếu căn cứ vào hiến pháp 1992 thì mô hình tổ chức bộ
Trang 44Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp
của nước CHXHCN Việt Nam
Các CQ chuyên mơn
Các CQ chuyên mơn
Quan hệ chỉ đạo chuyên môn, nghiêp vụ
Quan hệ cấp trên trực tiếp Chú thích
Trang 451 TCBMHCNN giai đoạn trước
Hiến pháp 1946
Trang 48Tổ chức bộ máy chính phủ lâm thời
• Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập, nội các gồm
Trang 49Tổ chức bộ máy chính phủ lâm thời
• Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa đã thành lập thêm một số cơ quan trực thuộc chính phủ:
• Uỷ ban dự thảo thể lệ Tổng tuyển cử.
• Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc.
• Uỷ ban soạn thảo Hiến pháp nước Việt
Trang 50Bộ máy hành chính Trung ương
• Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều
văn bản để xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.
• Ngày 3/10/1945 các Sở thuộc Phủ
Toàn quyền Đông Dương bãi bỏ và sát nhập vào các Bộ của chính phủ lâm
Trang 51Bộ máy hành chính Trung ương
• Ngày 1/1/1946 Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ
thành Chính phủ Liên hiệp Lâm thời
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Trang 52Chính phủ Liên hiệp Lâm thời
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
• Đây là chính phủ mở rộng có sự tham gia của Việt Nam quốc dân đảng và
Việt Nam cách mệnh đồng minh hội.
• Chính phủ gồm có 18 thành viên:
– Chủ tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng ngoại giao
Trang 53Bộ máy hành chính Trung ương
• Ngày 6/1/1946, mọi công dân Việt Nam lần đầu tiên đã tự mình bỏ phiếu bầu ra những đại diện chân chính của mình
vào cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất Nhân dân đã bầu được 333 đại
biểu Quốc hội, gồm đủ các thành phần
Trang 54Chính phủ Liên hiệp kháng chiến
• Tại kỳ họp thứ nhất ngày 2/3/1946,
Quốc hội đã bầu Chính phủ chính thức
do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, Phó Chủ tịch là Ông Nguyễn Hải Thuần.
Trang 55Đặc điểm cơ cấu tổ chức Chính
trong giai đoạn này
• Thay đổi nhanh do tính chất phức tạp về
chính trị của thời kỳ này
• Do tính chất lâm thời, quá độ, trong khi chờ Hiến pháp ra đời, các chính phủ này chỉ có chức danh Chủ tịch Chính phủ, không có
chức danh Chủ tịch nước và Thủ tướng
• Ngay khi có Quốc hội, dù chưa có hiến pháp, chính phủ liên hiệp kháng chiến đã có người
Trang 56Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
• Ngày 30/11/1945 hệ thống cơ quan chính quyền địa phương các cấp
(kỳ, tỉnh, huyện, xã) được chính
thức thành lập.
Trang 57Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
• Chính quyền nhân dân địa phương bao gồm hai cơ quan là Hội đồng nhân dân
• Hội đồng nhân dân do dân bầu ra, là
cơ quan thay mặt nhân dân
• Ủy ban hành chính do Hội đồng nhân
dân bầu ra, là cơ quan hành chính,
Trang 58Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
• Thời gian này cơ quan chính quyền địa phương ở cấp xã và cấp tỉnh có
cả Hội đồng nhân dân và Ủy ban
hành chính, còn cấp huyện và cấp
kỳ chỉ có Ủy ban hành chính
Trang 59Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
• Đối với khu vực thành thị, các cơ
Trang 60Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
• Trong những ngày đầu tiên mới thành lập thì các đơn vị hành chính nước ta được chia thành 5 cấp: kỳ, tỉnh, huyện
xã và thôn Không có cấp tổng
• Các cấp kỳ, tỉnh, huyện, xã có các cơ quan hành chính Thôn có trưởng thôn giữ chức năng hành chính và tự quản.
Trang 622 TCBMHCNN giai đoạn sau Hiến
pháp 1946
Quốc hội khóa 1 kỳ họp thứ 2 Ngày 9/11/1946 đã thông qua bản Hiến pháp 1946, Hiến pháp đầu
tiên của nước Viêt Nam độc lập theo hiến pháp:
• Chủ tịch nước là thành viên của Nghị viện nhân dân, do Nghị viện bầu ra trong thời hạn 5 năm
• Chủ tịch nước ban bố các đạo luật do Nghị viện quyết nghị, chủ tọa Hội đồng Chính phủ, bổ nhiệm Thủ tướng, nội các và nhân viên các cấp thuộc
các cơ quan Chính phủ.
Trang 632 TCBMHCNN giai đoạn sau
Hiến pháp 1946
• Chủ tịch nước ký Sắc lệnh của Chính phủ
• Chủ tịch nước có quyền phủ quyết các
quyết nghị của Nghị viện
• Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia) vừa là người đứng đầu chính phủ, quyền hạn lớn, nhưng chủ tịch nước không do dân bầu, do Quốc hội bầu
Trang 642 TCBMHCNN giai đoạn sau
• Bộ trưởng tiếp ký Sắc lệnh của chính phủ, bộ
trưởng phải trả lời chất vấn của Nghị viện.
• Hầu hết chính phủ phải là người của Nghị viện.
Trang 65Chính phủ nhiệm kỳ từ 3/11/1946
đến đầu năm 1955
• Quốc hội khóa 1 kỳ họp thứ 2 đã bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ mới, thay cho chính phủ liên hiệp kháng
chiến cũ
• Chính phủ mới có 29 thành viên gồm: Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng Chính phủ, 15
Bộ trưởng (có 2 bộ trưởng không bộ), 13
Trang 66Chính phủ nhiệm kỳ
từ năm 1955 - 1960
• Quốc hội khóa 1 kỳ họp thứ 5 (tháng 8-1955) quyết định cơ cấu Chính phủ mới, gồm:
• Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ,
2 Phó Thủ tướng Chính phủ, 16 Bộ
trưởng,18 Thứ trưởng Chính phủ có
18 bộ.
Trang 67PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH
CHÍNH
• Hiến pháp 1946, lãnh thổ Việt
Nam được chia thành 3 Bộ: Bắc
Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ mỗi Bộ
chia thành tỉnh; tỉnh chia thành
huyện, huyện chia thành xã.
Trang 69PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH
CHÍNH
• Mỗi tỉnh, thành phố, thị xã,và xã có Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính Riêng ở Bộ và huyện, chỉ có Ủy ban
hành chính, trong đó Ủy ban hành chính
Bộ do Hội đồng các tỉnh và thành phố
bầu ra còn Ủy ban hành chính huyện do
Trang 70II.2 PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH
tháng12 năm 1946).
Trang 711 TCBMHCNN giai đoạn Hiến
pháp 1959
Trang 73TCBMHCNN theo Hiến pháp 1959
• Chủ tịch nước do Quốc hội bầu Nhiệm kỳ 4 năm (theo nhiệm kỳ của quốc hội), thay mặt cho nước
về mặt đối nội và đối ngoại.
• Chủ tịch nước có quyền đề nghị Thủ tướng để
Quốc hội quyết định.
• Chủ tịch nước công bố pháp luật, pháp lệnh, bổ
nhiệm, bãi miễn Thủ tướng và các thành viên khác của Hội đồng chính phủ …, theo quyết định của
Trang 74TCBMHCNN theo Hiến pháp 1959
• Chủ tịch nước khi xét thấy cần thiết, có
quyền tham dự và chủ tọa các phiên họp của Hội đồng Chính phủ
• Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành
của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
• Hội đồng chính phủ gồm có: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, các Chủ
nhiệm ủy ban nhà nước
Trang 76NHÂN DÂN BẦU
CHỦ TỊCH NƯỚC (Nguyên thủ quốc gia)
BẦU TRỰC TIẾP
QUỐC HỘI
THỦ TƯỚNG
-Các Phó Thủ tướng -Các Bộ trưởng
-Các Ch nhi m y ban nha ủ nhiệm ủy ban nha ệm ủy ban nha ủ nhiệm ủy ban nha
BỔ NHIỆM (theo nghị quyết của Quốc hội )
Quy t nh c theo ết định cử theo định cử theo ử theo đề nghị của chủ tịch
nước
Quy t nh c ết định cử theo định cử theo ử theo THEO ĐỀ NGHỊ CỦA THỦ TƯỚNG
H I ỘI ĐỒNG ĐỒNG NG CHÍNH PHỦ BẦU
Đề cử
Trang 77Hội đồng chính phủ nhiệm kỳ
1964 - 1971
• Hội đồng Chính phủ thời kỳ này vẫn theo
Hiến pháp 1959 gồm 32 người: Thủ tướng Chính phủ, 5 Phó Thủ tướng Chính phủ, 3 Chủ nhiệm các Văn phòng Phủ Thủ tướng,
23 Bộ trưởng (không kể một số bộ do các phó thủ tướng kiêm nhiệm)
• Hội đồng Chính phủ có 34 cơ quan trong đó
có 25 bộ, cơ quan ngang bộ và 9 cơ quan
Trang 78Hội đồng chính phủ nhiệm kỳ
1971- 1975
• Hội đồng Chính phủ gồm 38 người: Thủ
tướng Chính phủ, 7 Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Phủ thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm các Văn phòng Phủ Thủ tướng