1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị

121 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN DƯ Đề tài “NGHIÊN CỨU BỆNH CẦU TRÙNG Ở ĐÀN THỎ NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN DƯ Đề tài “NGHIÊN CỨU BỆNH CẦU TRÙNG Ở ĐÀN THỎ NUÔI TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG TUYÊN TS. NGUYỄN QUỐC DOANH THÁI NGUYÊN - 2010 ái Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010 Tác giả Hoàng Văn Dƣ ái Nguyên LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành chương trình khoá học với luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Thú y về đề tài “Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị”. Để hoàn thành khoá học và công trình nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình và định hướng của giảng viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Tuyên, TS. Nguyễn Quốc Doanh; Sự quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của tập thể giảng viên khoa Chăn nuôi Thú y, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Bộ môn Ký sinh trùng Viện Thú y Quốc Gia; Ban lãnh đạo và tập thể phòng Chẩn đoán xét nghiệm Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang. Nhân dịp này cho phép tôi được trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tận tình, quý báu đó. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn Hội đồng cơ sở và hội đồng chấm luận văn cấp Nhà nước đã giúp đỡ và cho phép tôi được bảo vệ bản luận văn này. Tôi xin được cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân và gia đình đã động viên, tạo điều kiện về thời gian, về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành tốt khoá học. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Hoàng Văn Dƣ ái Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Những hiểu biết về cầu trùng thỏ 4 1.1.2. Thành phần loài cầu trùng thỏ 4 1.1.3. Đặc điểm, hình thái, kích thước các loài cầu trùng thỏ đã được nghiên cứu 5 1.1.4. Cấu trúc của Oocyst cầu trùng 9 1.1.5. Vòng đời của cầu trùng thỏ 10 1.1.6. Tính chuyên biệt của cầu trùng 14 1.1.7. Sức đề kháng của cầu trùng 15 1.1.8. Miễn dịch học bệnh cầu trùng 17 1.1.9. Nghiên cứu về miễn dịch cầu trùng ở vật nuôi 17 1.2. Bệnh cầu trùng thỏ 24 1.2.1. Thiệt hại về kinh tế do bệnh cầu trùng thỏ gây ra 24 1.2.2. Dịch tễ học của bệnh cầu trùng thỏ 25 1.2.3. Đường truyền lây 27 1.2.4.Cơ chế sinh bệnh của bệnh cầu trùng thỏ 29 1.2.5. Triệu chứng, bệnh tích của bệnh cầu trùng thỏ 30 1.2.6. Chẩn đoán bệnh cầu trùng thỏ 34 1.2.7. Phòng và điều trị bênh cầu trùng thỏ 35 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 39 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 39 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 40 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 41 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 42 2.3. Nội dung nghiên cứu 43 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ 43 guyên 2.3.2. Xác định loài cầu trùng ký sinh trên thỏ 43 2.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng ở thỏ 43 2.3.4. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh cầu trùng thỏ 43 2.4. Phương pháp nghiên cứu 43 2.4.1. Phương pháp lấy mẫu 43 2.4.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 44 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 48 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng thỏ 51 3.1.1. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên giống thỏ nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang 51 3.1.2. Kết quả xác định cường độ nhiễm cầu trùng trên giống thỏ nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang 52 3.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi thỏ 55 3.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ 62 3.1.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y . 65 3.1.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 68 3.2. Kết quả xác định loài cầu trùng ký sinh ở thỏ 72 3.3. Kết quả nghiên cứu một số triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ở thỏ mắc bệnh cầu trùng 76 3.3.1. Kết quả theo dõi các biểu hiện lâm sàng của thỏ mắc bệnh cầu trùng 76 3.3.2. Bệnh tích của thỏ mắc bệnh cầu trùng 78 3.3.3. Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị và hướng dẫn điều trị bệnh cầu trùng thỏ 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 87 1. Kết luận 87 2. Tồn tại 88 3. Đề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa trong luận văn E : Eimeria TP. Bắc Giang : Thành phố Bắc Giang H. Hiệp Hoà : Huyện Hiệp Hoà VSTY : Vệ sinh thú y TT : Thể trọng N.Zealand : New Zealand SMKT Số mẫu kiểm tra SMN Số mẫu nhiễm guyên DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1. Hình dạng các Oocyst gây bệnh cầu trùng thỏ 8 Hình 1.2. Vị trí ký sinh của các loài cầu trùng thỏ 8 Hình 1.3.Chu trình sinh học phát triển của cầu trùng 10 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm nhiễm cầu trùng trên giống thỏ nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang 51 Bảng 3.2. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang 53 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ nội theo lứa tuổi 57 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ New Zealand theo lứa tuổi 58 Bảng 3.5. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang 59 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng của hai giống thỏ nội và thỏ New Zealand theo lứa tuổi 62 Bảng 3.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ 64 Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ 65 Bảng 3.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y. 66 Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 68 Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 69 Bảng 3.9. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 71 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 72 Bảng 3.10. Tổng hợp, định loại thành phần loài cầu trùng ở thỏ 74 Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm từng loài cầu trùng đã được phát hiện tại Bắc Giang 75 Bảng 3.12. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của thỏ nhiễm cầu trùng 77 Bảng 3.13.Tỷ lệ các bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá của thỏ mắc bệnh cầu trùng 79 Bảng 3.14. Kết quả xác định bệnh tích vi thể của thỏ nhiễm cầu trùng. 81 Bảng 3.15. Hiệu quả của một số phác đồ điều trị bệnh cầu trùng thỏ 84 [...]... năm, cầu trùng được các nhà khoa học phát hiện và nghiên cứu nhưng chưa xác định rõ các loài cầu trùng gây bệnh trên động vật Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng ở gà, ở lợn song các nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng ở thỏ còn rất ít và chưa thực sự được quan tâm 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Những hiểu biết về cầu trùng thỏ Bệnh cầu trùng. .. nuôi Thực tế cho thấy người chăn nuôi chỉ dùng thuốc điều trị cho thỏ khi đã xuất hiện các triệu chứng bệnh rõ rệt mà thiếu quan tâm đến khâu phòng bệnh từ bên ngoài hoặc thậm chí không biết cách điều trị bệnh cho thỏ Xuất phát từ yêu cầu thực tế chăn nuôi thỏ tại Bắc Giang, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị 2 Mục tiêu nghiên. .. nuôi thỏ là bệnh cầu trùng, đây là bệnh phổ biến dễ gây thiệt hại trong chăn nuôi thỏ Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về bệnh cầu trùng như công trình nghiên cứu về bệnh cầu trùng gà của Bạch Mạnh Điều (2004) [4], nghiên cứu về cầu trùng lợn của Lâm Thị Thu Hương (2002) [8], nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2005) [12]…Song, các nghiên cứu về cầu trùng thỏ còn quá ít, các biện pháp phòng và. .. 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn thỏ nuôi ở một số địa phương của tỉnh Bắc Giang Từ đó, đề ra giải pháp phòng, trị bệnh cầu trùng nhằm bảo vệ sức khoẻ đàn thỏ và giảm thiệt hại về kinh tế do bệnh gây ra Mục tiêu cụ thể Xác định một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng, từ đó xây dựng quy trình phòng và điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ đạt hiệu quả cao... trong nghiên cứu bệnh cầu trùng ở thỏ Từ kết quả của đề tài có thể ứng dụng trong công tác chẩn đoán, phòng và chữa bệnh cầu trùng thỏ Đề ra các biện pháp khống chế và tiêu diệt Oocyst cầu trùng thỏ ở ngoại cảnh, giúp người chăn nuôi thỏ giảm bớt những thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh cầu trùng là một bệnh nội ký sinh trùng nguy hiểm, thấy ở nhiều loài động vật và cả ở. .. và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang, những yếu tố liên quan tới khả năng nhiễm cầu trùng ở thỏ như lứa tuổi, mùa vụ, tình trạng vệ sinh thú y Xác định đặc điểm bệnh lý lâm sàng, bệnh tích đại thể, vi thể của bệnh cầu trùng thỏ Xác định được các loài cầu trùng ký sinh ở thỏ nuôi tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang Theo dõi sự phát triển Oocyst của một số loài cầu trùng. .. loài cầu trùng phổ biến gây bệnh cho thỏ tại Bắc Giang Thử nghiệm phác đồ điều trị, xác định hiệu lực một số thuốc điều trị bệnh cầu trùng thỏ Đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh cầu trùng cho thỏ 3.Ý nghĩa của đề tài Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về thành phần loài cầu trùng ký sinh ở thỏ nuôi tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang Sự phát triển và khả năng tồn tại của Oocyst trong môi... phòng và trị bệnh cho thỏ hầu như chưa được quan tâm Bắc Giang là một tỉnh trung du miền múi, những năm qua nghề nuôi thỏ đã và đang phát triển Theo thống kê đến tháng 12/ 2009 toàn tỉnh có 7.580 con thỏ, tập trung nuôi nhiều tại các huyện Tân Yên, Hiệp Hòa, Lục Ngạn và Thành phố Bắc Giang Trong điều kiện chăn nuôi của địa phương, dịch bệnh trên đàn thỏ vẫn thường xuyên xảy ra trong đó có bệnh cầu trùng. .. trong chăn nuôi thỏ, do đơn bào ký sinh Eimeria gây nên trong điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém Bệnh đã được nghiên cứu từ rất lâu (Harke 1839; Linderman 1963; Leurkart 1879) bệnh gây hại cho thỏ nuôi và thỏ hoang trên toàn thế giới, thường tồn tại ở hai thể là cầu trùng gan và cầu trùng ruột non Tuy nhiên ngoài hai thể thường gặp trên đôi khi còn thấy cầu trùng thỏ thể họng và mí mắt (Trần Mạnh Giang, 2006)[5]... trưởng và phát triển bình thường của cầu trùng Các yếu tố ngoài môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, các chất hóa học,… nói chung đều tác động vào Oocyst, điều này có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu dịch tễ học bệnh cầu trùng và phương pháp phòng chống bệnh cầu trùng trong chăn nuôi * Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý + Nhiệt độ: Môi trường ẩm ướt và nhiệt độ ôn hòa là điều kiện thuận 0 0 lợi nhất cho cầu trùng . rất rõ. Nang trứng mầu vàng sáng hay nâu sáng. Kích thước 25,3- 39, 9 x 14,6- 21,3 micron, trung bình là 33,1- 35,5 x 16 ,9- 19, 6 micron. Hình thành thể cặn trong bào tử và nang trứng sau thời. điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém. Bệnh đã được nghiên cứu từ rất lâu (Harke 18 39; Linderman 196 3; Leurkart 18 79) bệnh gây hại cho thỏ nuôi và thỏ hoang trên toàn thế giới, thường tồn tại ở. Khâyxin ( 196 7) chu kỳ phát triển nội sinh của loài cầu trùng này xảy ra ở biểu bì nhung mao và các khe thuộc phần dưới ruột non và cả trong ruột già (Leuckart, 18 79; Sluiter và swllengrebel 191 2). Eimeria

Ngày đăng: 22/07/2014, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Xuân Bình, Nguyễn Kim Lin (2003), Kỹ thuật chăn nuôi thỏ ngoại, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 79-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi thỏ ngoại
Tác giả: Đinh Xuân Bình, Nguyễn Kim Lin
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
2. Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến, Võ Huy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất vắc xin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý và kỹ thuật hạt nhân, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất vắc xin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý và kỹ thuật hạt nhân
Tác giả: Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến, Võ Huy Hạng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
3. Nguyễn Chu Chương (2001), Hỏi đáp về nuôi thỏ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 106-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về nuôi thỏ
Tác giả: Nguyễn Chu Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
4. Bạch Mạnh Điều (2004), Bệnh cầu trùng gia cầm và giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gia cầm và giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Bạch Mạnh Điều
Năm: 2004
5. Trần Mạnh Giang (2006), Sổ tay cán bộ thú y cơ sở, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 131- 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cán bộ thú y cơ sở
Tác giả: Trần Mạnh Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
6. Đào Lệ Hằng (1996), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi thỏ ở hộ gia đình, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. tr 119-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi thỏ ở hộ gia đình
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. tr 119-120
Năm: 1996
7. Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An, (2008), “Tình hình nhiễm cầu trùng thỏ tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng”, Tạp trí khoa học thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XV số 6- 2008. tr 73- 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm cầu trùng thỏ tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng”, "Tạp trí khoa học thú y, Hội thú y Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An
Năm: 2008
8. Lâm Thị Thu Hương (2004), "Tình hình nhiễm một số loài cầu trùng đường ruột (Isospora, Eimeria và Cryptosporidium) ở heo con trong một số trại chăn nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XI, (số 1), tr.26-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm một số loài cầu trùng đường ruột (Isospora, Eimeria và Cryptosporidium) ở heo con trong một số trại chăn nuôi tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lâm Thị Thu Hương
Năm: 2004
10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 215-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y (dùng cho bậc cao học), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng học thú y (dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ và vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XII (số 4). tr.40-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ và vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga
Năm: 2005
13. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, (2002), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội tr 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp
Tác giả: Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp"
Năm: 2002
14. Phan Địch Lân, (1993), Nghiên cứu dịch bệnh và ứng dụng tiến bộ khoa học thú y vào sản xuất phục vụ chương trình lương thực, thực phẩm, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1990- 1991, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch bệnh và ứng dụng tiến bộ khoa học thú y vào sản xuất phục vụ chương trình lương thực, thực phẩm, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1990- 1991
Tác giả: Phan Địch Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1993
15. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học (tập 1), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu miễn dịch học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1982
16. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 143- 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đơn bào ký sinh ở vậtnuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
17. Phan Lục, (2006), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 34- 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
Năm: 2006
18. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1990
9. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia Khác
19. Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Quang Sức, Phạm Thị Nga, (1983), Hướng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Vị trí ký sinh của các loài cầu trùng thỏ - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Hình 1.2. Vị trí ký sinh của các loài cầu trùng thỏ (Trang 19)
Hình 1.1. Hình dạng các Oocyst  gây bệnh cầu trùng thỏ - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Hình 1.1. Hình dạng các Oocyst gây bệnh cầu trùng thỏ (Trang 19)
Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm nhiễm cầu trùng trên giống thỏ nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm nhiễm cầu trùng trên giống thỏ nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang (Trang 70)
Bảng 3.2. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.2. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang (Trang 73)
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ nội theo lứa tuổi - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ nội theo lứa tuổi (Trang 79)
Bảng 3.5. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi tại một số huyện  thuộc tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.5. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang (Trang 81)
Hình 3.1.Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng của hai giống thỏ nội và thỏ New Zealand theo lứa tuổi - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng của hai giống thỏ nội và thỏ New Zealand theo lứa tuổi (Trang 84)
Bảng 3.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ (Trang 86)
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ (Trang 87)
Bảng 3.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y. - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y (Trang 88)
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y (Trang 90)
Bảng 3.9. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.9. Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân (Trang 93)
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân (Trang 94)
Hình bầu dục,  lỗ noãn ở phần - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Hình b ầu dục, lỗ noãn ở phần (Trang 96)
Bảng 3.10. Tổng hợp, định loại thành phần loài cầu trùng ở thỏ - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.10. Tổng hợp, định loại thành phần loài cầu trùng ở thỏ (Trang 96)
Bảng 3.12. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của thỏ nhiễm cầu trùng - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.12. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của thỏ nhiễm cầu trùng (Trang 99)
Bảng 3.13.Tỷ lệ các bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá của thỏ mắc  bệnh cầu trùng - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.13. Tỷ lệ các bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá của thỏ mắc bệnh cầu trùng (Trang 101)
Bảng 3.14.  Kết quả xác định bệnh tích vi thể của thỏ nhiễm cầu trùng. - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.14. Kết quả xác định bệnh tích vi thể của thỏ nhiễm cầu trùng (Trang 103)
Bảng 3.15. Hiệu quả của một số phác đồ điều trị bệnh cầu trùng thỏ - Nghiên cứu bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.15. Hiệu quả của một số phác đồ điều trị bệnh cầu trùng thỏ (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w