Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
13,52 MB
Nội dung
1 Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 2 Đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD ở trường trung học phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa. Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức dạy học nhằm góp phần tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực và những công dân mới năng động, sáng tạo, thích ứng với kinh tế thò trường, có phẩm chất và năng lực để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3 • Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, lấy học sinh “làm trung tâm”. Đặc trưng của dạy học tích cực hóa hoạt động của học sinh là thông qua việc tổ chức các hoạt động của học sinh, giúp học sinh hoạt động một cách tích cực, tăng cường học tập cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác, kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. • Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh không phải là phủ nhận sạch trơn các phương pháp dạy học truyền thống, hoặc sao chép những phương pháp xa lạ không phù hợp với nước ta. Vấn đề là ở chỗ: kế thừa, tiếp thu có chọn lọc phương pháp truyền thống và của các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, phù hợp với điều kiện của đất nước. 4 • Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động không những khộng hạ thấp vai trò của người thầy, mà trái lại càng phát huy cao độ tính chủ đạo, khả năng sáng tạo của người thầy. Vai trò của người thầy trong dạy học tích cực hóa hoạt động của học sinh là người thiết kế, tổ chức quá trình học tập của học sinh nhằm hướng dẫn hoạt động độc lập hoặc theo nhóm để học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ, tình cảm, niềm tin theo yêu cầu của môn giáo dục công dân. • 5 • Đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn quát triệt nguyên tắc “học đi đôi với hành”, “lý luận gắn với thực tiễn”. Thông qua việc đa dạng hóa các hoạt động dạy học, gắn goạt động dạy học với hoạt động xã hội, hoạt động lao động và những hoạt động thực tiễn khác ở đòa phương để học sinh có thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ, củng cố niềm tin, kỹ năng tổ chức hoạt động thực tế của học sinh. 6 Đổi mới phương pháp dạy học phải kế thừa những thành quả giáo dục, dạy học môn Đạo đức ở tiểu học, Giáo dục công dân ở trung học cơ sở, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và trình độ nhận thức của bậc trung học phổ thông. Đồng thời đổi mới phương pháp dạy học phải tranh thủ được các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại như là những phương tiện phục vụ đắc lực cho quá trình dạy học như máy vi tính, mạng internet… 7 I. PHƯƠNG PHÁP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • 1. Quan niệm về phương pháp dạy học nêu vấn đề • Dạy học nêu vấn đề xuất phát từ nhận thức cho rằng: con người chỉ tích cực tư duy khi ở vào hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh, khi con người phát hiện các mâu thuẫn của lý thuyết hay thực tế mà tư duy cũ không giải quyết được một cách tốt nhất. • Những thành tựu dạy học gần đây cũng cho thấy trong quá trình dạy học có những mâu thuẫn giữa yêu cầu dạy học càng cao, khả năng tư duy ngày càng sáng tạo của học sinh với việc tổ chức dạy học còn lạc hậu. Điều đó khiến họ nghó đến biện pháp tăng thời gian học tập trên lớp để truyền thụ được nội dung tri thức ngày càng nhiều. 8 • Nhưng như vậy e rằng quá tải sẽ dẫn đến hạn chế chứ không phát triển tư duy độc lập, sáng tạo cho học sinh. • Một cách khác là tăng hiệu quả giờ dạy bằng cách cải tiến các phương pháp dạy học, nội dung chương trình và cả hình thức tổ chức dạy học. • Cuối cùng, họ đã đi đến kết luận rằng: quy luật chung để tích cực hóa hoạt động học của học sinh là nhờ họ độc lập trong việc giải quyết các tình huống có vấn đề. Ngày nay, dạy học nêu vấn đề đã phát triển thành một kiểu dạy học hiện đại. Thực chất của kiểu dạy học này là tạo ra một chuỗi tình huống có vấn đề và điều kiện hoạt động của học sinh nhằm giúp học sinh độc lập giải quyết các vấn đề học tập. 9 • Như vậy, dạy học nêu vấn đề là hoạt động có chủ đích của giáo viên, bằng cách đặt vấn đề học tập và tạo ra các tình huống có vấn đề, hướng dẫn học sinh tiếp thu nhằm giải quyết các vấn đề học tập, tạo điều kiện cho việc lónh hội tri thức mới và cách hành động mới, hình thành năng lực sáng tạo cho học sinh. • Vấn đề nêu ra trong giảng dạy và học tập có thể là một câu hỏi, một luận đề phải chứng minh, lý giải hay bác bỏ. Vấn đề bao giờ cũng đòi hỏi giải quyết. Vấn đề học tập được đặt ra khi giảng bài, tọa đàm, khi học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. 10 • Đặc trưng của dạy học nêu vấn đề: • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề là những yếu tố tất yếu. Không thể chỉ có nêu vấn đề mà không giải quyết, cũng như không chỉ có giải quyết vấn đề mà không nêu vấn đề. • Giải quyết vấn đề sẽ giúp học sinh hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng. • Kết quả của dạy học nêu vấn đề không chỉ là tổng số những tri thức mà học sinh sẽ thu nhận được mà còn hình thành ở học sinh ý nghóa bên trong của các sự kiện, hiểu biết bản chất của sự vật, hiện tượng. [...]... giản, có thể là • phức tạp Điều quan trọng là giáo viên cần khéo liên hệ với tri thức cũ, vốn hiểu biết của học sinh để giải quyết vấn đề mới 13 Muốn nêu vấn đề, giáo viên cần phải nắm chắc sách • giáo khoa Đây là tài liệu quan trọng nhất vì nó cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản, đúng đắn đã được kiểm nghiệm • Để nêu vấn đề có hiệu quả, giáo viên cần chú ý: - Khi giảng dạy phải liên hệ... khó vận dụng Nó đòi hỏi giáo viên phải có tay nghề vững vàng, nhiều thời gian Giáo viên nên chọn những bài có nội dung không bao gồm nhiều vấn đề phức tạp để vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề 20 III PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI • 1 Quan niệm về phương pháp đàm thoại Trong giáo dục công dân, đàm thoại được coi là một • phương pháp dạy học mà việc truyền thụ tri thức của giáo viên và lónh hội tri thức... đắn, đầy đủ, rõ ràng vấn đề Nó bồi dưỡng cho học sinh khả năng diễn đạt bằng lời nói, tạo ra không khí sôi nổi trong giờ học Giáo viên thu được tín hiệu ngược một cách nhanh chóng, đánh giá được ngay kết quả giảng dạy của mình, nhờ vậy điều chỉnh kòp thời quá trình dạy học Tuy vậy, nếu giáo viên sử dụng không khéo léo sẽ dễ • mất thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp Bởi vì, nó dễ dẫn đến xu hướng... sách giáo khoa và vốn hiểu biết của giáo viên và học sinh Muốn giải quyết vấn đề có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bò một cách chu đáo, chia những vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ phù hợp với trình độ của học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức từ đơn giản đến phức tạp Giai đoạn này đòi hỏi học sinh phải huy động tri thức, • vốn sống để giải quyết vấn đề Giáo viên cần khéo gợi ý để học sinh tự giải... của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, gợi ý của giáo viên và câu trả lời của học sinh nhằm đạt hiệu quả dạy học cao Phương pháp đàm thoại được thực hiện bằng cách giáo • viên nêu câu hỏi và tổ chức cho học sinh trả lời Đồng thời, nó cũng có thể được tiến hành bằng cách trao đổi giữa học sinh với nhau, hoặc tự mỗi học sinh đặt câu hỏi yêu cầu giáo viên giải quyết 21 Phương pháp này được dùng rất phổ... đàm thoại mà • giáo viên nêu ra một hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm hướng dẫn học sinh tiếp thu được kiến thức cơ bản trong bài giảng Hệ thống câu hỏi mà giáo viên nêu ra có thể hướng • dẫn học sinh tiếp cận với các khái niệm, phạm trù, tiếp thu kiến thức cơ bản… 24 Đàm thoại có chủ đích có thể có các loại sau: • - Đàm thoại diễn giải: Đàm thoại diễn giải thường được giáo viên dùng để • giảng... trù Giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi trên cơ sở những dấu hiệu bản chất của các khái niệm, phạm trù, mối liên hệ giữa chúng với kiến thức học sinh đã có để kích thích tư duy, liên tưởng nhằm hiểu được vấn đề Đương nhiên mỗi loại phạm trù, khái niệm, giáo viên • cần có cách đàm thoại, diễn giải riêng, vì mỗi loại khái niệm đều có cách nêu dấu hiệu bản chất riêng 25 - Đàm thoại dẫn dắt: Giáo viên. .. tích, tổng hợp nhất đònh, nếu giáo viên sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sẽ kích thích, phát triển tư duy cho học sinh • 28 b) Đàm thoại tự do Đàm thoại tự do là hình thức đàm thoại mà dựa trên • nội dung của bài học, giáo viên, học sinh cùng đặt ra những câu hỏi và cùng trả lời các câu hỏi đó nhằm giúp học sinh hiểu sâu, rộng hơn nội dung bài học •Trong đàm thoại tự do, giáo viên cần lưu ý: Nội dung của... phương, có những vấn đề vượt quá thẩm quyền của giáo viên Cho nên giáo viên cần khéo gợi ý về mặt lý luận để học sinh tiếp tục suy nghó, và có thể chủ động tìm kiếm câu trả lời 29 Trong điều kiện hiện nay, trên Thế giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, có những vấn đề chưa được giải quyết Học sinh có thể nêu những câu hỏi bất ngờ, khó Trong trường hợp này, giáo viên cần vận dụng lý luận, đònh hướng suy nghó... từng đề mục, giáo viên đưa học sinh vào tình huống có vấn đề, tạo điều kiện để học sinh tham gia nêu và giải quyết vấn đề 18 • c) Nêu vấn đề toàn bộ Đây là mức độ cao nhất của kiểu dạy • học nêu vấn đề Thực chất của kiểu dạy học này là: dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự mình giải quyết toàn bộ một vấn đề cụ thể nào đó trong bài học Để sử dụng tốt kiểu dạy học nêu vấn • đề này, giáo viên cần . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 2 Đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD ở. Điều quan trọng là giáo viên cần khéo liên hệ với tri thức cũ, vốn hiểu biết của học sinh để giải quyết vấn đề mới. 14 • Muốn nêu vấn đề, giáo viên cần phải nắm chắc sách giáo khoa. Đây là. giải quyết vấn đề là nội dung kiến thức trong sách giáo khoa và vốn hiểu biết của giáo viên và học sinh. Muốn giải quyết vấn đề có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bò một cách chu đáo, chia những