Phương pháp đóng va

Một phần của tài liệu Lớp bồi dưỡng giáo viên cốt cán (Trang 42 - 48)

III. PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM VAØ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VA

2. Phương pháp đóng va

Đóng vai là một phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.

a) Đặc điểm của phương pháp đóng vai:

- Học sinh rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử

và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.

- Gây sự hứng thú và chú ý trong học tập cho học sinh

- Tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo

- Khuyến khích sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị - xã hội.

- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.

b) Cách thức tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành

thừng nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian.

- Các nhóm thảo luận và xây

dựng kịch bản và phân công đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Lớp thảo luận và nhận xét (về

cách ứng xử của các vai diễn có phù hợp hay không phù hợp? Chưa phù hợp ở điểm nào? Vì sao?).

- Giáo viên kết luận về cách ứng xử trong tình huống.

c) Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phương pháp đóng vai:

- Tình huống nên để mở, không

cho trước kịch bản, lời thoại.

- Phải dành thời gian phù hợp

cho các nhóm đóng vai.

- Người đóng vai phải hiểu rõ vai

của mình trong bài tập để không lạc đề.

- Khích lệ những học sinh nhút

hát tham gia.

- Hoá trang đơn giản, phủ hợp

IV. PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

1. Quan niệm về phương pháp

trực quan

a) Thế nào là phương pháp trực

quan

Trực quan là một phương pháp

giảng dạy mà giáo viên sử dụng các phương tiện dạy học tác động trực tiếp đến các cơ quan cảm giác của học sinh nhằm đạt hiệu quả cao trong dạy học.

Các phương tiện trực quan bao gồm:

+ Các vật tượng trưng như: bản đồ, sơ đồ, bảng, biểu.

+ Các vật tạo hình như: tranh ảnh, sa bàn, phim (phim nhựa, phim video), ti vi, máy tính.

Các phương tiện trực quan được sử

dụng rộng rãi ở tất cả các môn trong trường trung học phổ thông, nhất là hiện nay, nhưng tùy theo nội dung kiến thức, đặc điểm môn học và những điều kiện cụ thể mà giáo viên có cách vận dụng một cách sáng tạo sao cho phù hợp.

- Các phương pháp trực quan có thể bao gồm: phương pháp quan sát trực quan và trình bày trực quan.

+ Quan sát trực quan: được coi là phương pháp nhận thức cảm tính tích cực,

+ Trình bày trực quan: khi trình bày trực quan, học sinh quan sát các phương tiện trực quan dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Một phần của tài liệu Lớp bồi dưỡng giáo viên cốt cán (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)