- Đàm thoại tìm tòi:
3. Những yêu cầu chung khi sử dụng phương pháp đàm thoạ
thoại
• a) Một số yêu cầu chung
• Phương pháp đàm thoại có những ưu điểm lớn. Nó kích
thích học sinh tích cực, độc lập trong suy nghĩ nhằm trả lời đúng đắn, đầy đủ, rõ ràng vấn đề. Nó bồi dưỡng cho học sinh khả năng diễn đạt bằng lời nói, tạo ra không khí sôi nổi trong giờ học. Giáo viên thu được tín hiệu ngược một cách nhanh chóng, đánh giá được ngay kết quả giảng dạy của mình, nhờ vậy điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học.
• Tuy vậy, nếu giáo viên sử dụng không khéo léo sẽ dễ
mất thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp. Bởi vì, nó dễ dẫn đến xu hướng đối thoại giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau, khó thu hút vào hoạt động chung, vào vấn đề cơ bản.
Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên chú ý một số điểm sau:
• - Giáo viên cần sử dụng các hình thức đàm thoại một
cách linh hoạt. Tức là tùy nội dung của bài mà có hình thức đàm thoại thích hợp. Đàm thoại có thể giảng kiến thức mới, có thể củng cố kiến thức cũ…
• - Câu hỏi mà giáo viên nêu ra phải được sắp xếp một
cách hợp lý, có hệ thống.
• Câu hỏi phải rõ ràng, chính xác cả về nội dung và từ
ngữ, giúp học sinh hiểu rõ để thực hiện các thao tác tư duy.
• Câu hỏi phải phù hợp với nội dung của bài, khi giáo
Câu hỏi phải vừa sức đối với học sinh, không nên nêu câu hỏi quá dễ khiến học sinh thỏa mãn, chủ quan về vốn hiểu biết của mình. Câu hỏi phải nhằm phát huy trí tuệ của mọi thành viên trong lớp học, tức là bảo đảm vừa sức chung và vừa sức riêng.
• - Giáo viên cần khuyến khích tự do tư tưởng, tạo ra không khí tranh luận thoải mái. Đối với những câu trả lời hay, cần động viên ngay. Ngược lại, đối với những câu trả lời sai về lập trường quan điểm, về kiến thức, giáo viên cần uốn nắn kịp thời, khéo léo, tránh thái độ gay gắt gây mất tự tin nơi học sinh.
• Một vấn đề nữa là câu hỏi đặt ra phải tuân thủ những
yêu cầu sư phạm. Các loại câu hỏi và hình thức tổ chức trao đổi phải đúng với những dự định sư phạm.