1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3: Góc nội tiếp- hình 9 thi huyện

14 710 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn -Biết góc BAC nội tiếp... ĐỊNH LÝ Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn... ĐỊNH LÝ Trong một

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH HẬU

GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN HÙNG

MƠN: HÌNH 9

NĂM HỌC: 2009 - 2010

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

O

B

C A

Bµi tËp: Cho hình vẽ:

a) Tính số đo BOC

b) Tính số đo  BAC

c) Tìm hệ thức giữa BAC và sđBC

Giải

a) BOC = sđBC = 800

b) BOC = BAC + ACO = 2 BAC

 BAC = 1 2 BOC = 400

c) BAC = 1 2sđ BC

Số đo g ĩc

hệ gì vớ i số đo

Trang 3

§3 GĨC NỘI TIẾP

BÀI TOÁN:

- Vẽ đường tròn (O), lấy 3 điểm phân biệt

A, B, C thuộc (O).

- Vẽ các tia AB, AC.

- Điền vào chỗ trống các câu sau:

+ Góc BAC có đỉnh…….nằm trên……

+ Cạnh AB chứa dây cung………

+ Cạnh AC chứa dây cung……….

+ Cung…….….nằm bên trong góc BAC

1 ĐỊNH NGHĨA

O

A B

C

AB AC BC

BAC là góc nội tiếp

BC là cung bị chắn

Trang 4

§3 GĨC NỘI TIẾP

- Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào ?

- Cung như thế nào được gọi là

cung bị chắn ?

1 ĐỊNH NGHĨA

O

A B

C

BAC là góc nội tiếp

BC là cung bị chắn

- Góc nội tiếp là góc có đỉnh

nằm trên đường tròn và hai

cạnh chứa hai dây cung của

đường tròn đó.

- Cung nằm bên trong góc

được gọi là cung bị chắn

-Biết góc BAC nội tiếp Đọc tên

cung bị chắn của các hình vẽ sau:

O

C A

B

O

C B

A

Trang 5

§3 GĨC NỘI TIẾP

1 ĐỊNH NGHĨA

O

A B

C

BAC là góc nội tiếp

BC là cung bị chắn

- Góc nội tiếp là góc có đỉnh

nằm trên đường tròn và hai

cạnh chứa hai dây cung của

đường tròn đó.

- Cung nằm bên trong góc

được gọi là cung bị chắn

?1 Vì sao các góc ở hình 14 và hình 15 không phải là góc nội tiếp

Hình 14

Hình 14 : Vì đỉnh của góc không nằm trên đường tròn

Hình 15

Hình 15 : Vì hai cạnh không chứa hai dây cung của đường tròn.

d) c)

b) a)

o o

o o

o o

Trong một đường tròn, một góc thỏa mãn những điều kiện nào được gọi là góc nội tiếp ?

Thỏa mãn hai điều kiện:

+ Đỉnh nằm trên đường tròn

+ Hai cạnh chứa hai dây cung

Trang 6

§3 GĨC NỘI TIẾP Bằng dụng cụï, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp, với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây

?2

C

B o

A

D O

C B

A

O

C B

A

Hình 16

Hình 17

Hình 18

Hình 16

*

O

A

C

B

So sánh hình 16

BAC = 400, BOC = 800

BOC = sđ BC (Góc ở tâm)

Đọc kết quả:

Vậy BAC = 1 2 sđ BC

Trang 7

§3 GĨC NỘI TIẾP

1 ĐỊNH NGHĨA

BAC là góc nội tiếp

BC là cung bị chắn BAC = 1 2 sđ BC

C

B o

A

D O

C B

A

O

C B

A

Hình 16

Hình 17

Hình 18

Sau khi đo, ta có:

2 ĐỊNH LÝ

Trong một đường tròn, số

đo của góc nội tiếp bằng nửa

số đo của cung bị chắn.

O

A B

C

GT

KL

BAC là góc nội tiếp (O)

BAC = 1 2 sđ BC

Trang 8

§3 GĨC NỘI TIẾP

1 ĐỊNH NGHĨA

BAC là góc nội tiếp

BC là cung bị chắn

BAC là góc nội tiếp (O)

C

B o

A

D O

C B

A

O

C B

A

Hình 16

Hình 17

Hình 18

2 ĐỊNH LÝ

Trong một đường tròn, số

đo của góc nội tiếp bằng nửa

số đo của cung bi chắn.

O

A B

C

GT

KL BAC = 1

2 sđ

BC

a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC (Hình 16)

b) Tâm O nằm bên trong góc BAC (Hình 17)

c) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC (Hình 18)

Em có nhận xét gì về tâm O của

đường tròn và góc BAC trong các hình vẽ bên?

Áp dụng đinh lý góc ngoài  vào

cân OAC Ta có:

BAC = 1 2 BOC

BOC là góc ở tâm, chắn cung BC

 BAC = 1 2 sđ BC

Vì O nằm trong BAC , nên tia AO nằm giữa hai tia AB và AC

Ta có: BAD + DAC = BAC

Sđ BD + sđ DC = sđ BC

Theo trường hợp a) và hai hệ thức trên

BAD = 1 2 sđ BD

DAC = 1 2 sđ DC

+

 BAC = 1 2 sđ BC

 BAC = 1 2 sđ BC

(Về nhà chứng minh)

Trang 9

§3 GĨC NỘI TIẾP

1 ĐỊNH NGHĨA

BAC là góc nội tiếp

BC là cung bị chắn

BAC là góc nội tiếp (O)

2 ĐỊNH LÝ

O

A B

C

GT

KL BAC = 1

2 sđ

BC

1

1 21

O

E

D C

B

a) CM: B 1 = B 2 = E 1

b) So sánh:  E1 và  O1

c) Tính: ACB 

Giải

a) Ta có: B1 = 12 sđCD, 

 B2 = 12 sđAC ,  E 1 = 12 sđAC 

Theo định lý góc nội tiếp

Mà AC =  CD (gt)    B1 =  B2 =  E1

b)  E1 = 12 sđ AC (góc nội tiếp) ,  O1 = sđ AC (góc ở tâm) 

 E1 = 12 O 1

Trong một đường tròn:

Bài toán: Cho hình vẽ:

Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các

cung bằng nhau

Các góc nội tiếp cùng chắn một cung

hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng

nhau

Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có

số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm

 ACB = 12 sđ AEB  (Góc nội

tiếp)

 ACB =  12 1800 = 900

Vậy ACB = 90 0 Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là

góc vuông

Trang 10

§3 GĨC NỘI TIẾP

1 ĐỊNH NGHĨA

BAC là góc nội tiếp

BC là cung bị chắn

BAC là góc nội tiếp (O)

2 ĐỊNH LÝ

O

A B

C

GT

KL BAC = 1

2 sđ

BC

Trong một đường tròn:

Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các

cung bằng nhau

Các góc nội tiếp cùng chắn một cung

hoặc chắn các cung bằng nhau thi bằng

nhau

Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900)

có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm

cùng chắn một cung

Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là

góc vuông

3 HỆ QUẢ

a)

b)

c)

d)

?3 Hãy vẽ hình minh họa các tính chất trên

TH a)

C

D

E

O

1

1

A

B

TH d)

Các trường hợp khác về nhà làm

Trang 11

§3 GĨC NỘI TIẾP

1 ĐỊNH NGHĨA

BAC là góc nội tiếp

BC là cung bị chắn

2 ĐỊNH LÝ

Trong một đường tròn, số

đo của góc nội tiếp bằng nửa

số đo của cung bi chắn.

O

A B

C

GT

KL

BAC là góc nội tiếp (O)

BAC = 1 2 sđ BC

Qua bài học em thấy góc nội tiếp được ứng dụng như thế nào trong đời sống và trong KH kỹ thuật ?

O

B

C A

1 Làm lồng đèn ông sao.

KHUNG THÀNH A

B

C

2 Huấn luận viên cho cầu thủ tập sút bóng (BT 18/SGK)

Và còn nhiều ứng dụng khác trong kỹ thuật Xem bài 24/

Tr 76 SGK và bài 19/Tr 76 SBT

?4

Trang 12

Bài 15/Tr 75 SGK Các khẳng định sau đây đúng hay sai ?

a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì

bằng nhau

b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn

một cung.

Đúng

Sai

chỉ dùng êke thì phải làm như thế nào ?

*

o

Trang 13

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1) Học thuộc định nghĩa, định lý, các hệ quả của góc nội tiếp.

2) Chứng minh định lý trường hợp tâm O nằm ngoài góc 3) Vẽ hình minh họa hệ quả trường hợp b), c).

4) Làm bài tập 21; 22; 23; 24; 25 SGK/Tr 76

TIẾT SAU LUYỆN TẬP – GÓC NỘI TIẾP

10 Điểm

Trang 14

- Chúc quý thầy cô năm mới mạnh

khỏe, công tác tốt.

- Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.

Hẹn gặp lại

Ngày đăng: 16/07/2014, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Hình 2 - Bài 3: Góc nội tiếp- hình 9 thi huyện
Hình 1 Hình 2 (Trang 4)
Hình 1: Cung bị chắn là cung nhỏ BC  Hình 2: Cung bị chắn là cung lớn BC - Bài 3: Góc nội tiếp- hình 9 thi huyện
Hình 1 Cung bị chắn là cung nhỏ BC Hình 2: Cung bị chắn là cung lớn BC (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w