1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 3: Góc nội tiếp

5 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 439 KB

Nội dung

Giáo án môn Toán – Hình học Ngày soạn: Tiết 39 Ngày dạy: §3 GÓC NỘI TIẾP Lớp 9A: /…./ Lớp 9B: /…./ A MỤC TIÊU: Về kiến thức: Hs nhận biết góc nội tiếp đường tròn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp Về kỹ năng:Phát biểu chứng minh định lý số đo góc nội tiếp Về tư - thái độ: Nhận biết chứng minh hệ định lý góc nội tiếp B CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: -Gv : Thước thẳng, compa, thước đo góc Bảng phụ H13, H14, H15, H19 -Hs : Thước thẳng, compa, thước đo góc C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: 9A: …./… 9B: …./… Kiểm tra cũ: -Hs1 : ?Nêu mối liên hệ cung dây -Hs2 : ?Phát biểu định lý sđAB = sđAC + sđCB Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh GV-Ta biết góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn Vậy góc nội tiếp Giáo án môn Toán – Hình học góc nào? -Gv: Đưa hình vẽ 13 (SGK) lên bảng giới thiệu BAC góc nội tiếp ? Em có nhận xét đỉnh cạnh BAC HS: -Đỉnh nằm đường tròn -Hai cạnh chứa dây cung đường tròn ? Vậy góc nội tiếp góc HS: -Một Hs nêu định nghĩa, Hs khác đọc lại định nghĩa Gv: Giới thiệu cung nằm bên góc gọi cung bị chắn ? Cung bị chắn góc nội tiếp có khác so với cung bị chắn góc tâm -Cho Hs làm ?1 HS: -Quan sát hình trả lời yêu cầu ? Đứng chỗ trả lời giải thích Kiến thức cần nắm vững Định nghĩa (SGK-72) -ABC góc nội tiếp -Cung bị chắn cung nằm góc ?1 H14: Đỉnh góc không nằm đường tròn H15: Hai cạnh góc không chứa hai dây đường tròn -Gv đưa bảng phụ H14, H15 -Gv: Ta biết góc tâm có số đo số đo cung bị chắn Còn số đo góc nội tiếp có quan hệ với số đo cung bị chắn? => Cho Hs làm ?2 ?2 Hs: Dãy đo H16 BAC = sđBC Dãy đo H17 Dãy đo H18 HS : -Làm ?2 Hs thực hành đo SGK: Hs đo góc nội tiếp đo cung theo dãy thông báo kết rút nhận xét -Số đo góc nội tiếp nửa số đo Định lý cung bị chắn GT BAC: Góc nội tiếp -Gv: Ghi lại kết dãy thông báo (O) yêu cầu Hs so sánh số đo góc nội KL BAC = sđBC tiếp với số đo cung bị chắn Cm: Gv: Đó nội dung định lý số đo góc a) Trường hợp tâm O thuộc cạnh nội tiếp => Định lý góc ? Nêu GT, KL định lý HS: -Hs đọc nội dung định lý, nêu GT, KL định lý -Gv : Ta chứng minh định lý + Có OA = OC = R trường hợp => A = C (a) Tâm AO thuộc cạnh góc + A + C = BOC (tính chất góc Y B (b) Tâm O nằm góc 1100 tam giác) (c) Tâm O nằm góc O O U => 2A = BOC => A = BOC A O ? Hãy chứng minh trường hợp O(a) C T C HS: -Chứng minh định lý trường B mà BOC = sđBC V hợp a Giáo án môn Toán – Hình học Củng cố: -Gv: Đưa hình vẽ 16 lên bảng , gọi Hs lên bảng tính HS: -Vẽ hình vào -Một em lên bảng tính ? Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp ? Phát biểu định lý góc nội tiếp Hướng dẫn nhà: -Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ góc nội tiếp Nắm cách chứng minh định lý trường hợp tâm nằm cạnh trường hợp tâm nằm góc -BTVN: 17, 18, 19, 20 (SGK-75) Ngày soạn: Tiết 40 Ngày dạy: LUYỆN TẬP Lớp 9A: /…./ Lớp 9B: /…./ A MỤC TIÊU: Về kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lý hệ góc nội tiếp Về kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình theo đề bài, vận dụng tính chất góc nội tiếp vào chứng minh h Về tư - thái độ: Rèn tư lôgíc, xác cho Hs B CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: -Gv : Bảng phụh ghi đề Thước thẳng, compa, êke -Hs : Ôn bài, mang đầy đủ dụng cụ học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: 9A: …./… 9B: …./… Kiểm tra cũ: -Hs1 : ?Các câu sau hay sai (Bp) a) Các góc nội tiếp chắn cung Đ b) Góc nội tiếp nửa số đo góc tâm chắn cung S S c) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn góc vuông Đ MĐ d) Góc nội tiếp góc vuông chắn nửa đường tròn -Hs2 : ? Phát biểu định nghĩa định lý góc nội tiếp Nêu hệ định lý -Hs3 : Chữa 19 (SGK-75) A O ( Có AMB = ANB = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => AN ⊥ SB, BM ⊥ SA => AN, BM đường cao ∆ SAB => H trực tâm =>SH ⊥ AB) Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần nắm vững Gv: Nêu đề Bài 20 (SGK-76) A O C O' B D N B Giáo án môn Toán – Hình học Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình HS: - Lên bảng vẽ hình ? Nêu cách chứng minh ba điểm thẳng hàng HS: - Chứng minh điểm thuộc đường thẳng ? Cm: C, B, D thẳng hàng HS: - Tại chỗ trình bày cách chứng minh Ta có: ABC = ABD = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ABC + ABD = 1800 => C, B, D thẳng hàng Bài 21 (SGK-76) GV-Đọc đề bài, vẽ hình lên bảng HS: -Theo dõi đề bài, vẽ hình vào ? ∆ MBN ∆ HS: - ∆ MBN ∆ cân Vì (O) (O') => AmB = AnB (cùng căng dây AB) ? Hãy chứng minh -Gv: (Gợi ý) So sánh AmB với AnB sđAmB N = sđAnB => M = N Vậy ∆ MBN cân B mà M = M=? N=? Bài (SGK-76) GV-Gọi Hs đọc đề C M Bài (SGK-76) a) Trường hợp M nằm bên đường tròn B -Gv: Cho Hs hoạt động theo nhóm O HS: -Hs hoạt động nhóm A + Nửa lớp làm trường hợp điểm M nằm (O) + Nửa lớp làm trường hợp điểm M nằm (O) D Xét ∆ AMC ∆ DMB có M1= M2 (đối đỉnh) A = D (góc nội tiếp chắn cung BC) => ∆ AMC ∆ DMB (g-g) => -Gv: Chú ý cho Hs xét cặp ∆ đồng dạng khác MA MC = => MA.MB = MC.MD MD MB b) Trường hợp M nằm bên đường tròn Giáo án môn Toán – Hình học -Sau 3' gọi Hs đại diện cho nhóm lên bảng trình bày HS: - Hai Hs lên bảng làm -Hs lớp nhận xét Bài 4:(SBT – 76) -Gv: Nêu đề đưa hình vẽ lên bảng ? ∆ MBD ∆ ? So sánh ∆ BDA ∆ BMC ∆ MAD ∆ MCB MA MD = => => MA.MB = MC.MD MC MB Bài 20 (SBT-76) a) ∆ MBD ∆ gì? Có MB = MD (gt) BMD = C = 600 (cùng chắn AB) => ∆ MBD ∆ b) So sánh ∆ BDA ∆ BMC Xét ∆ BDA ∆ BMC có: BA = BC (gt) B1 = B3(vì B1 + B2 =600, B2 + B3 =600) BD = BM ( ∆ BMD đều) => ∆ BDA = ∆ BMC (c-g-c) Củng cố: ? Các câu sau hay sai a) Góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường tròn có cạnh chứa dây cung đường tròn S b) Góc nội tiếp có số đo nửa số đo cung bị chắn Đ c) Hai cung chắn hai dây song song Đ d) Nếu hai cung hai dây căng cung song song S Hướng dẫn nhà: -Xem lại lý thuyết tập chữa -BTVN: 22, 24, 25, 26 (SGK-76) -Ôn tập định lý hệ góc nội tiếp

Ngày đăng: 11/10/2016, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w