1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 3: Góc nội tiếp

13 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Giáo án mơn Tốn – Hình học Tiết 40 §3: GÓC NỘI TIẾP Mục tiêu a Kiến thức - Học sinh nhận biết góc nội tiếp đường tròn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp - Phát biểu chứng minh định lý số đo góc nội tiếp b Kĩ - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ định lý góc nội tiếp c Thái độ - u thích mơn học Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị của GV - Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu b Chuẩn bị của HS - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: ? Phát biểu định lý mối liên hệ cung dây ? Chữa tập 12tr72 SGK Đáp án: Giáo án mơn Tốn – Hình học HS trả lời: Phát biểu nội dung định lý (SGK-71) Bài 12 (SGK-71) a)∆ ABC có BC < BA +AC mà AC =AD => BC < BD => OH > OK b) Vì BC < BD => BC < BD GV NX cho điểm HS b Bài * Vào bài: (1’) YC quan sát hình vẽ ở đầu dẫn dắt vào * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (7’) Định nghĩa Định nghĩa GV dùng bảng phụ nêu h.13 (SGK), giới thiệu góc nội tiếp -Vậy góc nội tiếp? HS vẽ hình vào vở nhận dạng góc nội tiếp HS phát biểu định nghĩa góc nội tiếp · Có: BAC góc nội tiếp (O) » nhỏ gọi cung bị chắn BC -GV yêu cầu HS làm ? 1-SGK Quan sát hình vẽ trả lời *Định nghĩa: SGK-72 ?1 Hình vẽ ( bảng phụ) - Các góc ở hình 14 có đỉnh khơng nằm đường trịn nên Giáo án mơn Tốn – Hình học khơng góc nội tiếp - Các góc ở hình 15 có đỉnh nằm đường trịn góc E ở hình a hai cạnh khơng chứa dây cung đường trịn Góc G hình b cạnh khơng chứa dây cung đường trịn ?2 ? Số đo góc nội tiếp có q.hệ với số đo cung bị chắn? GV yêu cầu HS thực ?2 (đo hình vẽ SGK) -HS quan sát hình vẽ chỉ góc nội tiếp đọc kết Hoạt động 2: (10’) Định lý Định lý GV giới thiệu định lí, yêu cầu HS đọc ghi GT-KL định lí *Định lí: SGK-73 HS đọc ghi GT-KL định lí ? Hãy chứng minh định suy nghĩ thảo luận nêu lí? cách chứng minh Với trường hợp tâm O · nằm BAC , làm để c/m a) Trường hợp 1: 1· · = BOC Ta có: BAC mà Giáo án mơn Tốn – Hình học » · BAC = sdBC ? Còn TH tâm O nằm · BAC , GV gợi ý HS nhà làm 1· · = BOC Ta có: BAC mà » · » ⇒ BAC · BOC = sdBC = sdBC » · » ⇒ BAC · BOC = sdBC = sdBC b) Trường hợp 2: HS vẽ hình, nghe GV h/dẫn để nhà chứng minh · · · Ta có: BAC = BAD + DAC » = sdBD » + sdDC » sdBC Theo trường hợp ta có: » » · · BAD = sdBD = sdDC ; CAD 2 » · ⇒ BAC = sdBC Hoạt động 3: (10’) Hệ Hệ GV nêu tốn: Cho hình vẽ Học sinh đọc đề bài, vẽ hình vào vở, suy nghĩ, thảo luận Bài tập: a)CM: · · · AEC = ABC = CBD b) So sánh ·AEC ·AOC c) Tính ·ACB Tại · · · ? AEC = ABC = CBD  »  · · = ABC a) Có: AEC  = sdAC ÷  » · » = CD » COD = sdAC , mà AC · · · ⇒ AEC = ABC = CBD  Giáo án mơn Tốn – Hình học -Gọi HS đứng chỗ chứng minh miệng phần a, Một HS đứng chỗ chứng minh miệng phần a, so sánh 1· · AEC = AOC Tính ·ACB = ? - Đưa nội dung hệ 1· · » ⇒ AEC · AOC = sdAC = AOC So sánh ·AEC ·AOC ? -Từ nội dung BT rút tính chất gì? » · = sdAC b) Ta có: AEC ¼ · = sdAEB = ×1800 c) ACB 2 · ⇒ ACB = 900 *Hệ quả: SGK-75 HS phát biểu định lí, ghi GTKL định lí Đọc nội dung c Củng cố, luyện tập (10’) GV dùng bảng phụ nêu 15 (SGK-75), yêu cầu HS nhận xét hay sai? HS: Trả lời Đúng a)Sai GV yêu cầu HS làm 16a SGK-75 · · HS: a) Biết MAN = 300 Tính PCQ 1· · = MBN = 300 Ta có MAN · · ⇒ MBN = 2MAN = 2.300 = 600 1· · = PCQ = 600 Lại có: MBN · · ⇒ PCQ = 2MBN = 2.600 = 1200 Giáo án mơn Tốn – Hình học GV: NX HS sửa sai cho HS d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ góc nội tiếp - BTVN: 16a, 17, 18, 19, 20, 21 (SGK) - Chứng minh lại tập 13 (SGK) cách dùng định lí góc nội tiếp Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Giáo án mơn Tốn – Hình học Tiết 41 LUYỆN TẬP Mục tiêu a Kiến thức - Củng cố định nghĩa, định lý hệ góc nội tiếp b Kĩ - Rèn kĩ vẽ hình theo đề bài, vận dụng tính chất góc nội tiếp chứng minh hình - Rèn tư lơ gic, xác cho học sinh c Thái độ - Thích thú, cẩn thận, xác hình học Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị của GV - Giáo án, thước thẳng, compa, eke, phấn màu b Chuẩn bị của HS - Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa định lý góc nội tiếp, vẽ góc nội tiếp 30o BT: Trong câu sau câu đúng, câu sai: A: Các góc nội tiếp chắn cung Giáo án mơn Tốn – Hình học B: Góc nội tiếp có số đo nửa số đo góc ở tâm chắn cung C:Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng D:Góc nội tiếp góc vng chắn nửa đường trịn Đáp án: - Góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường tròn hai cạnh chứa hai dây cung đường trịn - Trong đường trịn, số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn - BT: Chọn B GV NX cho điểm HS b Bài * Vào bài: (1’) Tiết trước học góc nội tiếp, tiết lyueenj tập củng cố cho nội dung lí thuyết * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10’) Bài 19 SGK-75 Bài 19 SGK-75 Y/c làm 19 (SGK-75) Đọc đề - Y/c Hs lên bảng vẽ hình Giáo án mơn Tốn – Hình học em lên bảng S M · ? AMB ? Vì ? A · = 900 , góc AMB · ? Tương tự ANB ? ? Điểm H có quan hệ với ∆SAB ? N H O B nội tiếp chắn đường trịn - TL: · · ∆SAB có AMB = ANB = 90o - H trực tâm ∆SAB (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ AN ⊥ SB, BM ⊥ SA Vậy AN BM hai đường cao tam giác ⇒ H trực tâm ⇒ SH thuộc đường cao thứ (Vì tam giác ba đường cao đồng quy) ⇒ SH ⊥ AB Hoạt động 2: (7’) Bài 20 SGK-76 Bài 20 SGK-76 GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 20 (SGK-76) -Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL ? CM: C, B, D thẳng hàng đọc đề BT 20 A O' O -Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL suy nghĩ, thảo luận nêu cách chứng minh C B Chứng minh: · · Ta có: ABC = ABD = 900 (góc nơi D Giáo án mơn Tốn – Hình học · · Ta có: ABC = ABD = 900 (góc nơi tiếp chắn nửa đg trịn) · · ⇒ ABC + ABD = 1800 tiếp chắn nửa đg tròn) · · ⇔ ABC + ABD = 1800 =>C, B, D thẳng hàng =>C, B, D thẳng hàng Hoạt động 3: (9’) Bài 21 SGK-76 Bài 21SGK-76 -GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình BT 21 (SGK-76) Tam giác MBN tam giác ? Vì sao? HS đọc đề BT 21 (SGK-76) -Một HS lên bảng vẽ hình nhận xét chứng minh MBN tam giác cân Vì (O) (O’) hai đường trịn ¼ = AnB ¼ (cùng AmB cng dõy AB) = sdAmB ẳ , Có M Ghi vở O' B Giải: -Vì (O) (O’) hai đường trịn ¼ = AnB ¼ (cùng ⇒ AmB căng dây AB) µ = sdAmB ẳ , Cú M = sdAnB ¼ N µ = sdAnB ¼ N B O N 2 µ = NΔMBN µ ⇒ ⇒M A M cân µ = NΔMBN µ ⇒ ⇒M cân B Giáo án mơn Tốn – Hình học NX HS Hoạt động 4: (8’) Bài 22 SGK-76 Bài 22 SGK-76 GV yêu cầu HS đọc đề làm tập 22 (SGK-76) Học sinh đọc đề vẽ hình vào vở A M O N O' B vẽ hình lên bảng Chứng minh: ? Đề yêu cầu c/m ? ? MA2 = MB.MC ? CM: MA = MB.MC - Khi có ΔABC vng A AM ⊥ BC Vì AC tiếp tuyến (O) · ⇒ AC ⊥ AB ⇒ CAB = 900 µ = 900 ) có: -Xét ΔABC ( A · AMB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa -Hãy chứng minh điều đó? -Một HS lên bảng chứng đường trịn) minh BT ⇒ AM ⊥ BC ⇒ MA = MB.MC (hệ thức lượng tam giác vuông) c Củng cố, luyện tập (0’) Giáo án mơn Tốn – Hình học d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4’) - Xem lại tập chữa - Làm tập: 24, 25, 26 (SGK-76) - Đọc trước bài: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến dây cung - HD 23 SGK-76 TH 1: Xét ΔMAC ΔMDB có: · · (đối đỉnh) BMC = AMD · · » ) (cùng chắn BD BCD = BAD M O ⇒ ΔMAC ~ ΔMDB ( g.g ) ⇒ B C A D MA MC = ⇒ MA.MB = MC.MD MD MB TH2: CM tương tự ta có: ΔMAD ~ ΔMCB ( g.g ) ⇒ B A M MA MD = →⇒ MA.MB = MC.MD MC MB O C D Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Giáo án mơn Tốn – Hình học

Ngày đăng: 11/10/2016, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w