Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của trung tâm xuất khẩu phía bắc thuộc tổng công ty thương mại hà nội – hapro

53 621 1
Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của trung tâm xuất khẩu phía bắc thuộc tổng công ty thương mại hà nội – hapro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM XUẤT KHẨU PHÍA BẮC ……6 THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO I. Giới thiệu chung về Hapro 6 1. Quá trình hình thành và phát triển 6 2. Chức năng và nhiệm vụ 11 3. Cơ cấu tổ chức 13 4. Hoạt động kinh doanh của Hapro 15 II. Giới thiệu về Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại 18 Hà Nội - Hapro 1. Quá trình hình thành của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro 18 2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội – Hapro 18 2.1. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc 18 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc 20 2.2.1. Chức năng nhiệm vô chung của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc 20 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc Trung tâm xuất khẩu phía Bắc 20 3. Khái quát chung về mặt hàng, nguồn cung ứng và thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội– Hapro 24 3.1. Mặt hàng 24 3.2. Nguồn cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 25 3.3. Thị trường xuất khẩu 25 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG 27 THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TRUNG TÂM XUẤT KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO I. Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc 27 thuộc Tổng công ty thương mại Hà nội - Hapro 1 II. Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm 29 xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà nội - Hapro 1. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ 29 2. Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 30 3. Thị trường xuất khẩu chính 31 4. Hình thức xuất khẩu 33 III. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của 34 Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà nội - Hapro 1. Hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 34 1.1. Điểm mạnh 35 1.2. Cơ hội 35 2. Những hạn chế hoạt động xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ của 36 Trung tâm xuất khẩu phía Bắc 2.1. Điểm yếu 37 2.2. Nguyên nhân của hạn chế 38 2.3. Thách thức 38 CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 40 HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TRUNG TÂM XUÂT KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO. I. Phương hướng phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của 40 Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội - Hapro 1. Mục tiêu của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc từ năm 2010 đến năm 2015 40 2. Phương hướng chung để xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 41 trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 II. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu 41 hàng mây tre đan. 1. Tạo nguồn hàng ổn định 41 2. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường 42 3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm 43 4. Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu 46 5. Giải pháp tranh thủ tối đa cơ hội Hội nhập kinh tế quốc tế 48 6. Giải pháp về nguồn vốn 48 2 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa diễn ra sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống KT-XH đã mở ra cơ hội lớn cho tất cả các quốc gia trên thế giới tham gia vào buôn bán quốc tế. Nắm bắt cơ hội đó, Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng đến hoạt động xuất khẩu. Ngoại thương không chỉ giúp các doanh nghiệp bán được hàng hoá của mình ra các nước trên thế giới với số lượng nhiều hơn mà còn đưa được hình ảnh Quốc gia ra trường quốc tế đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Vai trò của ngoại thương đã được thể hiện hết sức rõ ràng qua thực tiễn; từ khi mở cửa buôn bán với các nước trên thế giới, tình hình KT-XH Việt nam đã có nhiều khởi sắc, tuy sù thay đổi đó vì những lý do khách quan cũng như chủ quan chưa nhanh, chưa mạnh nhưng cũng rất đáng khích lệ. Trong những năm gần đây, trong số các mặt hàng Việt nam xuất khẩu không thể không nói tới các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đây là mặt hàng được coi là thế mạnh của nước ta, góp phần đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho đất nước, giải quyết được công ăn việc làm cho một lượng lớn người lao động đặc biệt là nông nhàn, tận dụng được lợi thế có nguồn nguyên liệu phong phú, dồi dào và lao động rẻ… Vì vậy, việc nghiên cứu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường các nước trên thế giới là vấn đề có tính chiến lược, cần thiết, để góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết việc làm, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, là một cán bộ công tác trong lĩnh vực xuất khẩu tại Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội - HAPRO, kết hợp với kiến thức đã được học, em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía bắc thuộc Tổng 4 công ty thương mại Hà Nội – Hapro” cho thu hoạch thực tập cuối khoá của mình Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của bản báo cáo được chia làm 03 chương chính. Chương I: Giới thiệu chung về trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà nội - Hapro Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Hapro Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty Thương mại Hà nội - HAPRO Trong quá trình viết báo cáo, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo Phan Tố Uyên – Giảng viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, cùng tập thể cán bộ nhân viên trung tâm xuất khẩu phía Bắc – Tổng công ty thương mại Hà nội – Hapro đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành tốt báo cáo thu hoạch thực tập tốt nghiệp này. Do hạn chế về kiến thức lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nên bản báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong các Thầy giáo, Cô giáo và lãnh đạo trung tâm xuất khẩu phía Bắc – Tổng công ty thương mại Hà nội – Hapro có ý kiến nhận xét, đánh giá để em hoàn thiện bản báo cáo tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Hải Đăng 5 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM XUẤT KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – HAPRO I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HAPRO 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Thông tin chung về Hapro Hapro hoạt động theo mô hình Công ty mẹ -Công ty con,chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của UBND Thành phố Hà Nội . -Tên giao dịch tiếng Việt:TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI -Tên giao dịch quốc tế : HANOI TRADE CORPORATION -Tên viết tắt : HTC -Tên giao dịch : HAPRO -Trụ sở đặt tại : Số 38-40 phố Lê Thái Tổ ,quận Hoàn Kiếm ,Hà Nội -Điện thoại : 84.4.8267984 (12 lines) -Fax :84.4.8267983/8285938 -Email : hapro@haprogroup.vn -Website :http:// www.haprogroup.vn -Vốn điều lệ :572,147 tỷ đồng bao gồm : * Vốn nhà nước hiện có :272,147 tỷ đồng * Vốn do Ngân sách thành phố cấp do hình thức bán quyền sử dụng đất ở một sô địa điểm nhỏ lẻ :300 tỷ đồng - Tổng số cán bộ công nhân viên: 6531 (tính đến thời điểm 30/6/2007) Chính sách chất lượng: Hapro đảm bảo cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng mọi yêu cầu đã cam kết với khách hàng. 6 Hapro liên tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hapro là người bạn đáng tin cậy và là người đồng hành thủy chung của khách hàng. 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: Ngày 06/4/1992 UBND Thành phố Hà nội ban hàng quyết định số 672/QĐ-UB chuyển Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất – dịch vụ và Xuất nhập khẩu tiển thủ công nghiệp Hà Nội thành Chi nhánh Sản xuất-dịch vụ va Xuất nhập khẩu thủ công nghiệp Hà Nội thành Chi nhánh sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp, tên giao dịch là Haprosimex Saigon. Chi nhánh sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Haprosimex Saigon có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng. Thực hiện chủ trương của ban chỉ đạo sắp xếp, cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nước, ngày 02/01/1999, Ủy ban nhân dân Thành phố ra quyết định số 07/QĐ-UB sáp nhập Haprosimex Saigon vào Xí nghiệp phụ tùng xe đạp xe máy Lê Ngọc Hân thành Công ty sản xuất-Xuất nhập khẩu nam Hà Nội vẫn lấy tên giao dịch là Haprosimex Saigon. Haprosimex Saigon là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng theo quy định hiện hành. Ngày 12/12/2000, Ủy ban nhân dân Thành phố ra quyết định số 6908/QĐ-UB sáp nhập Công ty ăn uống dịch vụ Bốn mùa vào Công ty sản xuất-Xuất nhập khẩu Nam Hà nội và đổi tên thành Công ty Sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà nội, tên giao dịch là Haprosimex Saigon. Ngày 20/3/2002 UBND Thành phố Hà nội ra quyết định số 1757/QĐ- UB chuyển giao nguyên trạng Xí nghiệp Giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Công ty Giống cây trồng Hà nội-Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn về 7 Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà nội để thực hiện dự án xây dựng khu sản xuất, chế biến thực phẩm liên hiệp. Sau ba lần hợp nhất nói trên Haprosimex Saigon trở thành một trong những doanh nghiệp có quy mô lớn. Đứng trước tình hình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, cần thiết phải tổ chức lại và xây dung ngành thương mại Thủ đô văn minh, hiện đại. Tổng công ty Thương mại Hà nội (Hapro) ra đời và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 29/9/2004 và theo Quyết định phê duyệt đề án thành lập Tổng công ty Thương mại Hà nội số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11/8/2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội. Sau gần ba năm kể từ ngày được thành lập, với những cố gắng nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên từ một đơn vị thương mại nhỏ với vài chục cán bộ công nhân viên, đến nay Hapro đã mở rộng thị trường tại trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, giao dịch với trên 2.000 khách hàng, thường xuyên quan hệ với trên 300 khách hàng tại Châu á, Âu, Mỹ, Phi. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực gồm: hàng thủ công mỹ nghệ như mây, tre, lá, gốm, sứ, đồ gỗ,sơn mài, may mặc hàng nông sản gồm tiêu đen, lạc nhân, hồi, quế, điều,gạo, cơm dừa, chè đen, thực phẩm, chế biến Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, Hapro đã phát triển được các cơ sở sản xuất làm vệ tinh cung cấp nguồn hàng xuất khẩu tại 18 tỉnh, Thành phố trong cả nước, giải quyết công ăn việc làm cho trên 30.000 lao động ở các làng nghề, góp phần khôi phục các làng nghề truyền thống ở Việt Nam, xây dựng một số các Showroom trưng bày sản phẩm ở trong nước để vừa giới thiệu sản phẩm tại thị trường nội địa vừa thúc đẩy xuất khẩu. Với một nhiệm vụ lớn mà Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà nội giao cho nhằm đẩy mạnh công tác đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên một cách có hiệu qủa nhằm xây dựng Hapro xứng tầm với vị thế của 8 ngành thương mại Thủ đô, Ban lãnh đạo Hapro hoạch định và xây dựng “Chiến lược phát triển Tổng công ty Thương mại Hà nội đến năm 2010, tầm nhìn 2020” với việc thực hiện đồng bộ tám chương trình trọng điểm gồm: + Chương trình tái cơ cấu các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ- Tổng công ty Thương mại Hà nội (Hapro). + Chương trình giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và hạch toán tự chủ cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ-Tổng công ty Thương mại Hà nội (Hapro). + Chương trình xây dựng chuỗi Siêu thị, cửa hàng chuyên doanh và cửa hàng tiện Ých mang thương hiệu Hapro Mart + Chương trình xây dựng hình ảnh Tổng công ty + Chương trình Tổng công ty điện tử E-Hapro + Chương trình phát triển thị trường nội bộ Tổng công ty + Chương trình xây dựng lé trình triển khai các dự án đầu tư của Tổng công ty + Chương trình phát triển quan hệ trong nước và nước ngoài. Công tác xuất khẩu được xác định là trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của đơn vị, bên cạnh đó tập trung đẩy mạnh sản xuất tạo nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu và cung cấp cho thị trường trong nước để vừa duy trì và phát triển thị trường nước ngoài vừa tích cực mở rộng thị trường trong nước tạo sự kinh doanh ổn định và bền vững. Nhờ đó trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Hapro luôn tăng từ 15 đến 28%. Thị trường xuất nhập khẩu của Hapro tiếp tục duy trì trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; vẫn giữ được những khách hàng truyền thống; uy tín một số thương hiệu như Hapro, Hafasco, vang Thăng Long, Thực phẩm Hà nội, Thương mại dịch vụ Tràng thi, Unimex Hà nội, Servico Hà nội tiếp tục được nâng cao và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. 9 Tại thị trường trong nước, các sản phẩm mang thương hiệu Hapro đã có mặt trên 20 tỉnh thành trên cả nước và được người tiêu dùng trong nước tín nhiệm. Trong những năm qua, tuy có rất nhiều khó khăn, nhưng Hapro vẫn luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiều kinh tế Thành phố giao. Công ty mẹ và các công ty thành viên của Hapro vẫn gĩư được nhịp độ tăng trưởng, đặc biệt tăng tưởng cao về kim ngạch xuất khẩu. Đảm bảo kinh doanh có hiệu qủa, ổn định việc làm, đời sống và nâng cao thu nhập cho người lao động. Với tinh thần tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao sức cạnh tranh của Doanh nghiệp theo chiến lược phát triển Tổng công ty Thương mại Hà nội(Hapro) 2005-2010, ngày 11/11/2006 Hapro đã chính thức công bố nhận diện thương hiệu chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện Ých, cửa hàng chuyên doanh mang thương hiệu Hapro Mart đúng vào dịp Việt Nam gia nhập WTO và Hà Nội chào mừng Hội nghị thượng đỉnh APEC 14. Sù ra đời của chuỗi Hapro Mart thể hiện ý chí nhất quán của lãnh đạo Hapro và phấn đấu đến hết năm 2010 sẽ có hệ thống 25 Trung tâm Thương mại, 80 cửa hàng, 200 Cửa hàng tiện Ých trở thành một trong những nhà phân phối lớn của cả nước, có thương hiệu mạnh. Hiện nay, hệ thống Hapro Mart đã có mặt tại 10 quận huyện thành trên địa bàn thành phố Hà nội và bốn tỉnh (Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hải Dương, Thái Bình) với 11 siêu thi, 23 cửa hàng tiện Ých. Xác định được việc thiết lập một hệ thống hạ tầng thương mại quy mô, hiện đại là việc sống còn cho sự phát triển bền vững của hoạt động thương mại nội địa, Hapro đã quy hoạch lại toàn bộ mạng lưới sản xuất kinh doanh trong toàn Tổng công ty, tạo cơ sở để lập và triển khai 54 dự án với tổng mức đầu tư với tổng số vốn trên 2.500 tỷ đồng. Với mục tiêu đảm bảo cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đã cam kết với khách hàng, tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tiếp tục cải tiến 10 [...]... trường xuất khẩu với các mặt hàng chủ lực đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TRUNG TÂM XUẤT KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 28 I Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà nội - Hapro Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động, gía vàng... ty cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biêny CP TM-ĐT Long Biên - Công ty cổ phần Sức Bát Tràng - Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi - Công ty Thương mại dịch vụ Thời trang Hà nội - Công ty sản xuất xuất nhập khẩu Nông sản Hà nội 15 - Công ty cổ phần Phương Nam - Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thủy tinh Hà nội - Công ty cổ phần Rượu Hapro - Công ty Thương mại dịch vụ Tổng hợp Hà nội - Công ty Thương. .. Nghiên cứu cải tiến để công tác giao nhận vận tải ngoại đạt hiệu quả cao 3 Khái quát chung về mặt hàng, nguồn cung ứng và thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội - Hapro 3.1 Mặt hàng: 25 Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ, sản phẩm của Trung tâm rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã đậm đà bản sắc... Thương mại và đầu tư Hà nội (TIC) - Công ty cổ phần Thăng Long - Công ty cổ phần Chợ Bưởi - Công ty cổ phần phát triển Thương mại Hà Nội - Công ty cổ phần Thực phẩm truyền thống Hapro - Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư (Viexim) - Công ty cổ phần Thương mại xuất nhập khẩu Hà nội - Công ty cổ phần Thương mại dịch vô Đông Á - Công ty trách nhiệm hữu hạn Thủy tinh Bohemia - Công ty cổ phần sản xuất. .. Công ty mẹ – Tổng công ty đã và đang triển khai việc thành lập các Công ty cổ phần siêu thị Hapro Mart tại các tỉnh phía Bắc từ Đà Nẵng trở ra: Công ty cổ phần phát triển siêu thị Hapro Thái Bình, Công ty cổ phần phát triển siêu thị Hapro Thanh Hoa (Thanh Hóa) II Giới thiệu về Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội - HAPRO 1 Quá trình hình thành của Trung tâm xuất khẩu phía. .. tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội - HAPRO Đứng trước tình hình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, cần thiết phải tổ chức lại cơ cấu các phòng ban trong văn phòng Tổng công ty, ngày 18/11/2004 Tổng giám đốc - Tổng công ty thương mại Hà Nội đã quyết định thành lập Trung tâm xuất khẩu phía Bắc trực thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội Bộ máy của Trung tâm gồm các phòng chức... hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm năm 2007 là 1,678 triệu USD chiếm 31.73% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt 1,972 triệu USD và 1,993 triệu USD vào năm 2009 Đây là tín hiệu đáng mừng cho thành công tiếp theo của Trung tâm trong quá trình hội nhập kinh tế Việc thực hiện tốt hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã nâng cao uy tín của Trung tâm. .. thiệu, chào bán các mặt hàng Trung tâm xuất khẩu + Giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng - Phòng Xuất nhập khẩu 1: + Triển khai sản xuÊt, thực hiện các đơn hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Phát triển xuất khẩu các nhóm hàng tiềm năng + Xây dựng, mở rộng thị trường, làm phong phú các mặt hàng xuất khẩu + Nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, hạn chế Ýt rủi ro và việc khiếu nại của khách hàng. .. Trung tâm xuất khẩu phía Bắc, các năm 2007, 2008, 2009 32 Nếu nh trước năm 2007, hàng thủ công mỹ nghệ có chất lượng chỉ chiếm có 56-60% trong tổng số lượng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu thì hiện nay con số đó đã lên khoảng 70-85% Chính vì lẽ đó mà giá hàng thủ công mỹ nghệ của Hapro trên thị trường quốc tế ngày càng tăng và uy tín của Trung tâm với bạn hàng từ đó cũng tăng lên Kim ngạch xuất khẩu hàng. .. đổi theo thị hiếu khách hàng, chất lượng khá đồng đều Tất cả các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm đều được xuất khẩu sang các thị trường, tỉ trọng xuất khẩu của các mặt hàng là khác nhau Dưới đây là bảng thống kê tỉ trọng xuất khẩu các mặt hàng Bảng 1: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Trung tâm Mặt hàng Năm 2006 KNXK (1000$) Gốm sứ Mây tre, lá Gỗ mĩ nghệ Hàng khác Năm 2007 KNXK . Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm 29 xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà nội - Hapro 1. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ 29 2. Tình hình xuất khẩu hàng thủ. khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Hapro Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung. NGHỆ CỦA TRUNG TÂM XUẤT KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO I. Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc 27 thuộc Tổng công ty thương mại Hà nội - Hapro 1 II.

Ngày đăng: 15/07/2014, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan