0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Những hạn chế hoạt động xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ của

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TRUNG TÂM XUẤT KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – HAPRO (Trang 38 -43 )

III. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của

2. Những hạn chế hoạt động xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ của

- Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật thế giới để xây dùng và phát triển nền nông nghiệp tiên tiến và trở thành một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

- Mở rộng thị trường và tăng kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu truyền thống nh bàn ghế mây, thảm, tói cói…

- Tận dụng cơ hội liên kết và hợp tác kinh doanh với nhiều doanh nghiệp và đối tác nước ngoài.

- Phát huy các thế mạnh về lao động, nguồn nguyên liệu….và đặc biệt là giới thiệu nhiều sản phẩm đặc trưng của Việt nam. Điều này khẳng định thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ nước ta với bạn bè thế giới.

2. Những hạn chế hoạt động xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc Trung tâm xuất khẩu phía Bắc

Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc trong những năm qua là một thành tích không thể phủ nhận, song xét về tổng thể Trung

tâm vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn và tồn tại, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu đó là:

2.1. Điểm yếu:

Trung tâm mới thành lập từ cuối năm 2004 do vậy chưa tạo lập được nhiều mạng lưới phân phối tốt trên các thị trường tiềm năng nước ngoài như EU, Mỹ, Nhật bản…Việc thiết lập các cửa hàng đại lý và văn phòng đại diện của Trung tâm còn rất hạn chế. Trung tâm chủ yếu xuất khẩu thông qua các đơn đặt hàng của các đối tác nước ngoài. Điều này gây ra nhiều hạn chế trong việc tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trường của Trung tâm.

Tiếp đó, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt nam nhìn chung tại thị trường EU còn non kém về chất lượng, mẫu mã hàng hoá, khó chịu được thời tiết khắc nghiệt, dẫn đến biến dạng và hư háng sản phẩm.

Doanh nghiệp Việt nam khi xuất khẩu vào EU bị mất hẳn lợi thế cạnh tranh về giá cả, điÒu này xuất phát do hàng hoá bị đóng gói cồng kềnh và phải chịu một mức phí vận tải khá lớn, góp phần làm tăng giá thành sản phẩm.

Như vậy, giải pháp cho việc xuất khẩu vào thị trường EU bên cạnh những nét tương đồng với thị trường Mỹ còn có những điểm khác biệt cơ bản. Khác với người Mỹ, người dân châu Âu lại chuộng đồ nội thất mang tính dân téc nhiều hơn. Do vây, việc đầu tư tập trung thiết kế các mÉu hoạ tiết là quan trọng nhất.

Hiện nay, EU được đánh giá là khu vực tập trung nhiều nhãn hiệu nổi tiếng thế giới, vì thế, các doanh nghiệp Việt nam cần tranh thủ liên doanh với những đối tác này nhằm tạo kênh phân phối vững mạnh, tiến đến xây dựng thương hiệu.

Trong 2 năm trở lại đây, các doanh nghiệp Châu Âu chó ý rất nhiều đến các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt nam và đây chính là thời cơ để các

tại thị trường EU đòi hỏi DN VN phải nắm rõ và chấp nhận tham gia luật chơi rất khắc nghiệt của thị trường này.

Tóm lại, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt nam vốn được đánh giá là có đẳng cấp trên thị trường thế giới, nhưng trước sức Ðp cạnh tranh ngày một lớn, doanh nghiệp Việt nam không thể ngồi chờ và cầu may từ những cơ hội vàng.

2.2. Nguyên nhân của hạn chế:

Chưa đẩy mạnh các hoạt động đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất, các kho bảo quản và dự trữ. Tiến độ triển khai các dự án đầu tư còn chậm.

Mẫu mã các mặt hàng thủ công mỹ nghệ còn theo vết mòn, chưa sáng tạo, việc khai thác tìm hiểu thông tin về mẫu mã mới trên mạng còn Ýt.

Đội ngò cán bộ đang còn hạn chế trong một số khâu, đặc biệt là khả năng nắm bắt thị trường và nguồn hàng của các cán bộ thu mua còn chậm.

Việc đánh giá và kiểm tra chất lượng hàng còn phụ thuộc chủ yếu vào trực quan và kinh nghiệm của cá nhân nên còn thiếu chính xác.

Hoạt động Marketing vẫn chưa thực sự là mạnh mẽ, chính vì nguyên nhân như vậy đã làm hạn chế khả năng quảng bá thương hiệu Hapro của Tổng công ty.

2.3. Thách thức:

Bên cạnh những cơ hội, Trung tâm xuất khẩu phía Bắc đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn. Tình hình kinh tế xã hội của thế giới diễn biến phức tạp, nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn như: hạn hán, lũ lụt, dịch cóm gia cầm xảy ra ở hầu hết các tỉnh thành phố năm 2006, 2007, 2008; dịch lợn tai xanh năm 2009 đã ảnh hưởng xấu tới giá cả hàng hoá nhất là hàng hoá thực phẩm, từ đó kéo theo sự tụt giá của các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Theo đó, các sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm công nghiệp và dịch vụ khác cũng tăng, khiÕn chỉ số tiêu dùng tăng, đã ảnh hưởng đến giá đầu vào của các sản phẩm xuất khẩu hàng mây tre của Trung tâm xuÊt khẩu phía Bắc.

Cạnh tranh gay gắt về thị trường tiêu thụ, giá cả, chất lượng sản phẩm trong nước và quốc tế. Ví dụ: Các tập đoàn nước ngoài giỏi về quản lý và tiếp thị; mạnh về tài chính và thương hiệu và rất giàu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế nh: Parkson, Walmart- big C, Cash và Carry Việt nam – Metro… đang bắt đầu ồ ạt vào Việt nam. Điều đó đã tạo sức Ðp cạnh tranh lớn, đe doạ sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phân phối và sản xuất của Việt nam trong đó có Trung tâm xuất khẩu phía Bắc.

Trong lĩnh vực xuất khẩu, nhiều mặt hàng xuất khẩu (mây tre, gốm…) của Trung tâm đang và sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nước xuất khẩu các mặt hàng tương tù nh: Thái Lan, Trung Quèc, Malaysia…

Tóm lại: Trong các mặt hàng xuất khẩu của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thì hàng thủ công mỹ nghệ chiếm một phần kim ngạch đáng kể. Tuy vậy, nó vẫn chưa tương xứng với tầm vóc của Trung tâm, bởi vì còn rất nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị kinh tế cao mà công ty chưa khai khác nh mặt hàng thêu ren, gỗ. tre cuốn, sắt mỹ nghệ, sơn mài… Ngoài ra, sản lượng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang một số thị trường còn rất thấp, chưa đi sâu vào thị trường tiềm năng nh: Mỹ, Óc, Châu Á…

CHƯƠNG III

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TRUNG TÂM XUÂT KHẨU PHÍA BẮC

THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO.

I. Phương hướng phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà nội - Hapro 1. Mục tiêu của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc từ năm 2010 đến năm 2015

Trung tâm chủ trương khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng không cần thiÕt, khôi phục và phát huy thế mạnh của những mặt hàng truyền thống, đặc biệt là nhóm hàng thủ công mỹ nghệ và nông sản.

Mục tiêu tổng quát của chiến lược ổn định và phát triển kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2015 của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc là phấn đấu vượt qua những khó khăn, giải quyết nhanh gọn những vướng mắc, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viện, tạo điều kiện đưa trung tâm phát triển nhanh hơn vào những năm đầu thế kỷ 21. Mục tiêu của Trung tâm là tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đến năm 2015 đạt 50 triệu USD, tốc độ tăng trưỏng bình quân trong các năm còn lại của giai đoạn 2011-2012 duy trì và đạt ở khoảng 20- 25%. Doanh thu trung bình các năm đạt 400 – 500 tỷ đồng

Để phấn đấu đạt được mục tiêu trên, Trung tâm phải không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu, nhập khẩu, đặc biệt là về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và nông sản (là 2 mặt hàng chủ lực của Trung tâm). Trong những năm tới, khả

năng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sẽ là trên 5 triệu USD, và chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ sẽ tăng, kéo theo giá xuất khẩu sẽ tăng phù hợp với chất lượng của sản phẩm cũng như xu thế thị trường.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TRUNG TÂM XUẤT KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – HAPRO (Trang 38 -43 )

×