Phương hướng chung để xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của trung tâm xuất khẩu phía bắc thuộc tổng công ty thương mại hà nội – hapro (Trang 43 - 44)

III. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của

2. Phương hướng chung để xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

đoạn từ năm 2010 đến năm 2015

Phải tiếp tục khai thác và mở rộng thị trường, bên cạnh đó tăng cường sự liên kết giữa khâu sản xuất với khâu thu mua và tiêu thô nhằm nối kết hoạt động sản xuất ở trong nước với việc tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài

Đẩy mạnh, phát triển hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nhằm đảm bảo cung ứng kịp thời cho hoạt động xuất khẩu

Nâng cao chất lượng sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng trên thị trường thế giới.

Phát triển và đa dạng hoá sản phẩm

Nh vậy, phương hướng mục tiêu là quan trọng nhưng yếu tố có tính quyết định thành công lại là chính sách, biện pháp và việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách biện pháp được đề ra.

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan.

1. Tạo nguồn hàng ổn định:

Nguồn hàng Trung tâm sản xuất được xuất khẩu trực tiếp ra thị trường nước ngoài theo phương thức xuất khẩu trực tiếp, còn một số hàng hoá khác của Trung tâm được xuất khẩu theo phương thức uỷ thác.

Việc ký kết với các đơn vị bán hàng “gốc” (Nguyên liệu đầu vào gồm có: tre, cói, mây…) hiện nay gặp rất nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của các cơ sở sản xuất, vì các đơn

ty nên dẫn đến tình trạng mua tranh. Để chủ động hơn trong qúa trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, Trung tâm cần đầu tư chọn lọc cho công tác thu mua hàng thủ công mỹ nghệ kết hợp với các đầu mối tốt công tác bảo quản

Theo đánh giá thị trường thủ công mỹ nghệ của nước ta là không ổn định, giá trị xuất khẩu thường phụ thuộc vào giá trị gốc hàng và thị trường. Khi giảm giá kéo theo sự trì trệ của sản xuất và mua hàng xuất khẩu. Khi tăng gía thì kích thích sản xuất do tăng giá thu mua bán hàng trong nước. Do vậy trong Trung tâm xuất khẩu phía Bắc cần phải có một bộ phận riêng biệt theo dõi giá cả nói riêng và nhu cầu một loại hàng hoá nói chung trên thị trường thế giới để có dự báo kịp thời tránh rủi ro và nhanh chóng chuyển hướng trong kinh doanh. Khi lập phương án giá, cán bộ kinh doanh mặt hàng phải tham khảo giá thị trường, sao cho giá thu mua hàng xuất khẩu có lợi và người dân vẫn đảm bảo cuộc sống của họ, nhờ đó Trung tâm có thể tạo ra đội ngò thợ thủ công trung thành với mình, ổn định làm chân hàng cho Trung tâm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của trung tâm xuất khẩu phía bắc thuộc tổng công ty thương mại hà nội – hapro (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w