Giải pháp về nguồn vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của trung tâm xuất khẩu phía bắc thuộc tổng công ty thương mại hà nội – hapro (Trang 50 - 53)

III. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của

6. Giải pháp về nguồn vốn

Việc xuất khẩu hàng hoá đòi hỏi phải có vốn để sản xuất, do vậy cần huy động các nguồn vốn từ Ngân hàng, tổ chức tín dụng và các hình thức huy động khác. Bên cạnh đó, trong giao dịch ký kết hợp đồng xuất khẩu với khách hàng, trung tâm cần lùa chọn phương thức thanh toán thư tín dụng trả tiền ngay nhằm hạn chế rủi ro và thu hồi vốn nhanh.

Tóm lại: Trước tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến động như: sự khan hiếm về nguyên liệu sản xuất, giá cả không ổn định, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài về giá cả, sản phẩm xuất khẩu…

Trung tâm xuất khẩu phía Bắc sẽ phải nỗ lực hết sức để hoàn thành mục tiêu đặt ra từ nay đến năm 2010. Ngoài các phương hướng, Trung tâm cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp đề ra, có nh vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mới đạt hiệu quả.

KẾT LUẬN

Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO. Đây là một tín hiệu rất đáng mừng mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nhưng cũng là một thách thức đối với họ. Trung tâm xuất khẩu phía Bắc đã nhận thức rõ điều này trong qúa trình hoạt động của mình. Chính vì thế Trung tâm xuất khÈu phía Bắc đã có nhiều biện pháp để thúc đẩy tốt các hoạt động xuât khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng về cả chất lượng còng nh sè lượng.

Với những thành tích nổi bật trong xuất khẩu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ, uy tín của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc ngày càng được nâng cao trên thị trường quốc tế và sản phẩm của Trung tâm được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Trung tâm xuất khẩu phía bắc thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro” nghiên cứu trên đây là sự kết hợp giữa cơ sở mang tính lý luận chung với việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh

xuất khẩu của Trung tâm để tìm ra những cơ hội, điểm mạnh cũng như khó khăn thách thức trong thời gian tới, đồng thời đề xuất các biện pháp hoàn thiện quá trình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Hoàng Minh Đường - PGS.TS Nguyễn Thừa Léc – Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại 1 – Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân. 2. PGS.TS Hoàng Minh Đường - PGS.TS Nguyễn Thừa Léc – Giáo trình

Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại 2 – Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân. 3. Các báo cáo về tình hình kinh doanh của Tổng công ty Thương mại Hà nội

(Hapro)

4. Nguyễn Duy Bét – Thương mại quốc tế và Đặng Xuân Trinh – NXB KHXH 1993

6. Luật thương mại, năm 2005 7. Luật doanh nghiệp, năm 2005

8. Báo cáo tài chính của Trung tâm xuất khẩu phía Bắc – Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro, các năm 2006, 2007, 2008, 2009

9. Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2009 của Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro

10. Báo cáo tổng hợp một số chỉ tiêu, phòng kế hoạch, các năm 2008, 2009 11. Báo cáo nhân sù , phòng tổ chức hành chính, năm 2009

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của trung tâm xuất khẩu phía bắc thuộc tổng công ty thương mại hà nội – hapro (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w