Ngân hàng TMCP Sài Gòn (tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô) được thành lập vào năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018NH – GP, Giấy phép thành lập số 308GP – UB, Đăng ký kinh doanh số 4103001562. Trải qua 10 năm hoạt động không hiệu quả, đến cuối năm 2002, Ngân hàng Quế Đô hoạt động trong tình trạng tài chính thua lỗ trên 20 tỷ chưa có nguồn bù đắp, bộ máy quản trị điều hành suy sụp hoàn toàn, khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn hơn 20 tỷ không có khả năng thu hồi; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam duy trì chế độ thanh tra – giám sát thường xuyên và quy định hạn mức huy động chỉ 160 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh nghèo nàn, không có hệ thống quy trình quy chế hoạt động nghiệp vụ, đội ngũ nhân sự yếu về trình độ chuyờn mụn… Nhận thức rõ những khó khăn đó, khi tiếp nhận Ngân hàng, các cổ đông mới đã tin tưởng giao phó cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc tiến hành các biện pháp cải cách toàn diện để giải quyết những mâu thuẫn nội tại, kiện toàn bộ máy tổ chức, làm cơ sở để tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động.Nhờ đó, Ngân hàng TMCP Quế Đô chính thức được NHNNVN cho phép đổi tờnvà đi vào hoạt động với thương hiệu mới: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB kể từ ngày 08042003. Thương hiệu này đã dần định hình và ngày càng chiếm được sự tin tưởng của người dân và doanh nghiệp khắp cả nước. Với quyết tâm đưa Ngân hàng đi lên, từ sự cố gắng phát triển kinh doanh đầy hiệu quả trong năm 2003 SCB đó cú những giải pháp rất thực tế, mang ý nghĩa đột phá, nhằm lành mạnh hoa tình hình tài chính của SCB, củng cố hệ thống quy trình, quy chế chuyên môn nghiệp vụ trong toàn NHTM trên địa bàn TP.HCM. Đến thời điểm 30092007, tổng tài sản của SCB đạt 20.134,7 tỷ đồng, gấp hơn 1,8 lần so với năm 2006; Tổng nguồn vốn huy động đạt 18.107,6 tỷ đồng, tăng 8.172,2 tỷ đồng tương ứng 82,2% so với đầu năm; Tổng dư nợ tín dụng đầu tư là 17.323 tỷ đồng, tăng 8.533 tỷ đồng tương ứng 97% so với cả năm 2006.
Trang 1PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN (SCB)
1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô) đượcthành lập vào năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH – GP, Giấyphép thành lập số 308/GP – UB, Đăng ký kinh doanh số 4103001562 Trảiqua 10 năm hoạt động không hiệu quả, đến cuối năm 2002, Ngân hàng Quế
Đô hoạt động trong tình trạng tài chính thua lỗ trên 20 tỷ chưa có nguồn bùđắp, bộ máy quản trị điều hành suy sụp hoàn toàn, khách hàng tiềm ẩn nhiềurủi ro, nợ quá hạn hơn 20 tỷ không có khả năng thu hồi; Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam duy trì chế độ thanh tra – giám sát thường xuyên và quy định hạnmức huy động chỉ 160 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh nghèo nàn, không có hệthống quy trình quy chế hoạt động nghiệp vụ, đội ngũ nhân sự yếu về trình độchuyờn mụn…
Nhận thức rõ những khó khăn đó, khi tiếp nhận Ngân hàng, các cổ đôngmới đã tin tưởng giao phó cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc tiếnhành các biện pháp cải cách toàn diện để giải quyết những mâu thuẫn nội tại,kiện toàn bộ máy tổ chức, làm cơ sở để tháo gỡ những khó khăn trong hoạtđộng.Nhờ đó, Ngân hàng TMCP Quế Đô chính thức được NHNNVN chophép đổi tờnvà đi vào hoạt động với thương hiệu mới: Ngân hàng TMCP SàiGòn – SCB kể từ ngày 08/04/2003 Thương hiệu này đã dần định hình vàngày càng chiếm được sự tin tưởng của người dân và doanh nghiệp khắp cảnước
Với quyết tâm đưa Ngân hàng đi lên, từ sự cố gắng phát triển kinh doanhđầy hiệu quả trong năm 2003 SCB đó cú những giải pháp rất thực tế, mang ýnghĩa đột phá, nhằm lành mạnh hoa tình hình tài chính của SCB, củng cố hệ
Trang 2thống quy trình, quy chế chuyên môn nghiệp vụ trong toàn NHTM trên địabàn TP.HCM Đến thời điểm 30/09/2007, tổng tài sản của SCB đạt 20.134,7
tỷ đồng, gấp hơn 1,8 lần so với năm 2006; Tổng nguồn vốn huy động đạt18.107,6 tỷ đồng, tăng 8.172,2 tỷ đồng tương ứng 82,2% so với đầu năm;Tổng dư nợ tín dụng - đầu tư là 17.323 tỷ đồng, tăng 8.533 tỷ đồng tương ứng97% so với cả năm 2006
Phát huy tính năng động của một ngân hàng thương mại cổ phần, tínhđến 30/11/2007, SCB đã mở rộng mạng lưới lên khắp 3 miền đất nước, baogồm: Hội sở chính, Sở giao dịch, hơn 40 chi nhánh và phòng giao dịch tại cáckhu vực:
Miền Bắc: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng
Miền Trung: Đà Nẵng, Bình Định, Bình Thuận, Nghệ An
Thành phố Hồ Chí Minh
Đồng Bằng Sông Cửu Long: Vĩnh Long, An Giang, Châu Đốc, Trà Vinh,Tiền Giang, Sa Đéc, Bến Tre, Cần Thơ
Miền Đông Nam Bộ: Bình Dương, Vũng Tàu
Trong quá trình hoạt động, SCB đã vinh dự đúnnhận cỏc giải thưởng: Cúp vàng thương hiệu Việt năm 2005 và 2006
Cúp vàng thương hiệu mạnh năm 2006
Ba Cúp vàng Sản phẩm uy tín chất lượng năm 2006 dành cho 3 sảnphẩm: “Tiết kiệm tích luỹ, tặng thêm lãi suất cho khách hàng từ 50 tuổi”;
“Tớn dụng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”; “Tớn dụng tiờu dựng”
Danh hiệu “Doanh nghiệp Việt Nam uy tín, chất lượng năm 2006”
Bằng khen do Hiệp hội Ngân hàng trao tặng năm 2005 và 2006
Kỷ lục Việt Nam là “Ngõn hàng TMCP đầu tiên phát hành trái phiếuchuyển đổi năm 2007”
Trang 3Cúp Cầu vàng Việt Nam năm 2007” trong ngành Ngân hàng do NHNN
VN, Hiệp hội DN vừa và nhỏ VN, Hiệp hội Bảo hiểm VN và Hiệp hội kinhdoanh chứng khoán Việt Nam trao tặng
Ngân hàng SCB là một trong những ngân hàng phát triển nhanh và mạnhnhất của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Với hệ thống công nghệ thôngtin không ngừng được cải thiện, cung cấp các dịch vụ tự động hoá cao như:SCB-eBanking, thanh toán điện tử liên ngân hàng, SMS Banking, hệ thốngmáy rút tiền tự động ATM…hệ thống ngân hàng đại lí Swiftkey với 76 ngânhàng cùng 319 chi nhánh trực thuộc tại 59 nước trên thế giới, SCB đangkhẳng định từng bước phát triển của mình
Đặc biệt trong chính sách phát triển, SCB luôn chú trọng đào tạo đội ngũcán bộ năng động, nhiệt tình và tinh thông nghiệp vụ Vì vậy, với đội ngũ cán
bộ nhân viên trẻ, năng động đã đưa SCB từ một ngân hàng có thứ hạng thấplên đứng ở vị trí cao trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
1.2 Các hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn- SCB
Như những ngân hàng khác, hoạt động kinh doanh chủ yếu của SCB
là cung cấp các dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp
* Hoạt động huy động vốn
Là một trung gian tài chính, cho vay luôn mang lại lợi nhuận cao cho cácngân hàng, để làm được điều này, ngân hàng phải không ngừng huy động tiềngửi, các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của cá nhân cũng như doanh nghiệp Trong hoạt động huy động vốn, SCB cũng mở các dịch vụ huy động vốnngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không
kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển, vay vốn các tổchức tín dụng khác trong nước và các định chế tài chính ngân hàng nướcngoài
Trang 4* Hoạt động tín dụng
Đầu tư trung dài hạn, cho vay vốn lưu động VND và các loại ngoại tệ tự
do chuyển đổi đối với mọi lĩnh vực: kinh doanh thương mại, sản xuất, giaothông vận tải, xây dựng…
Phát hành bảo lãnh vay vốn, đặt cọc, thực hiện hợp đồng… trong vàngoài nước
Liên doanh góp vốn cổ phần…
* Hoạt động thanh toán
SCB luôn hướng đến những tiện ích của khách hàng, nên trong quá trìnhhoạt động và phát triển đã không ngừng mở nhiều những dịch vụ trong giaodịch và thanh toán: Trong đó bao gồm:
Dịch vụ tài khoản thanh toán, thu chi hộ, chi hộ lương
Thanh toán xuất khẩu theo thư tín dụng
Thanh toán nhập khẩu theo thư tín dụng
Nhờ thu
Bao thanh toán
Dịch vụ chuyển tiền bằng điện/ thư trong và ngoài nước
* Dịch vụ ngân hàng
Đầu tư tự động cho các tài khoản tập trung vốn
Đang từng bước hoàn thiện các giao dịch một cửa
Huy động vốn với các hình thức đa dạng: huy động tiền gửi từ doanhnghiệp và cá nhân bằng USD, ngoại tệ, vàng, các chương trình tiết kiệm dựthưởng và khuyến mãi khác
Kinh doanh ngoại hối, kiều hối, thẻ, tư vấn nhà đất
* Dịch vụ ngân hàng hiện đại
Dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, dịch vụ ngân hàng điện tử eBanking mang đến cho khách hàng một tiện ích mới Khách hàng sẽ tiết
Trang 5SCB-kiệm được thời gian không cần đến ngân hàng nhưng vẫn giám sát được cácgiao dịch phát sinh trên tài khoản, thực hiện giao dịch và cập nhật thông tintài chính ngân hàng Dịch vụ dành cho tất cả khách hàng là doanh nghiệp và
Dịch v ụ ngân hàng qua điện thoại cố định: tra cứu thông tin tài khoản,lãi suất, tỷ giá …bằng cách gọi đến số 1900555568
* Hoạt động liên kết sản phẩm
Cho vay nhu cầu tiêu dùng cá nhân mua nhà, ụtụ, du học…
Thanh toán hóa đơn điện nước, điện thoại, bảo hiểm… qua máy rút tiền
Kết hợp với tập đoàn Bảo Việt về hợp đồng phát triển và phân phối các sản phẩm liên kết ngân hàng - bảo hiểm
Hệ thống tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB
Trang 7PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP SÀI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2007
Bảng cân đối kế toán
Trang 8(Nguồn từ BCTC đã kiểm toán năm 2004, 2005, 2006, 2007)
2.1 Huy động vốn
Sự phát triển thị trường vốn tại Việt Nam trong những năm gần đây đãtạo nhiều sức ép hoạt động huy động vốn của ngành ngân hàng Đứng trướctình hình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, SCB đã nỗ lực đẩy mạnhhoạt động huy động vốn của mình thông qua việc phát triển mạng lưới chinhánh và cỏc phũng giao dịch, cùng với việc tăng lãi suất cũng như tăngcường các chương trình khuyến mãi, các sản phẩm huy động hấp dẫn
Tình hình huy động vốn trong 3 năm gần đây như sau:
Trang 9Với những nỗ lực không ngừng, công tác huy động vốn trong năm
2006 của SCB tăng trưởng khá mạnh, Tổng nguồn vốn toàn ngân hàng đạt10.973 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm 2005 Trong đó:
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư: đạt 3.576 tỷ đồng,gấp 2,2 lần so với năm 2005 Có được thành qua rnày là do SCB đã thực hiệnnhiều chính sách hợp lý như: chính sách khuyến mãi, chính sách lãi suất hấpdẫn với từng đối tượng khách hàng, miễn giảm phí thanh toán đối với kháchhàng vay, ưu đãi đối với khách hàng doanh nghiệp chuyển doanh thu trở vềSCB… Đồng thời, năm 2006 cũng đánh dấu sự phát triển của các chươngtrình tiết kiệm nhờ đáp ứng đúng thị hiếu và yêu cầu của khách hàng nhưchương trình: “Niềm vui nhân 3 cùng vàng ba chữ A”, : Đón xuõn cựng vàng
3 chữ A”…
Nguồn từ Trái phiếu chuyển đổi: Đáng chú ý là trong nguồn vốn huyđộng được của SCB trong năm 2006 có nguồn vốn từ trái phiếu chuyển đổi.Nguồn vốn này giúp ngân hàng có điều kiện cơ cấu lại nguồn huy động chính,nâng cao các chỉ số an toàn hạot động và tạo điều kiện để SCB đầu tư vào cơ
sở hạ tầng công nghệ, mở rộng mạng lưới, góp phần vào quá trình phát triểnbền vững của ngân hàng
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác: nguồn vốn này đạt5.299 tỷ đồng, chiếm 53.3% trong tổng vốn huy động Nguồn vốn này vẫncòn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu nguồn vốn, tuy nhiên điều này cũngthể hiện uy tín của SCB trên thị trường liên ngân hàng, và đây cũng là nguồnđảm bảo cho khả năng thanh khoản và các hoạt động tín dụng đầu tư đangtăng trưởng khá nhanh để bắt kịp tốc độ tăng quy mô vốn điều lệ của SCBtrong thời gian vừa qua
Trong năm 2006, SCB đã tiến hành 2 đợt tăng vốn điều lệ (vào tháng 04,
và tháng 08/2006) thông qua việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu
Trang 10Và đến cuối năm 2006, vốn điều lệ và các quỹ đạt 695.5 tỷ đồng, gấp hơn 2lần so với năm 2005, chiếm 6.5% trong tổng nguồn vốn.
Năm 2007
Năm 2007 là năm chứng kiến nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽvới tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8.5%, cao nhất trong vòng một thập kỷ qua,đầu tư trực tiếp (FDI) tăng mạnh, đạt 20,3 tỷ USD Và đóng góp vào đó làbước chuyển mình và những thành công vượt bậc của một thị trường tài chínhtrẻ năng động Biểu hiện là sự phát triển của thị trường chứng khoán, huyđộng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 16,4% so với năm 2006, bằng 40,6% GDP,trong đó, vốn đầu tư ở khu vực tư nhân tăng 19,5% và chiếm 34,4% tổng vốnđầu tư xã hội
Hoà mình vào xu thế chung với quyết tâm “Sẵn sàng ra biển lớn” SCB
đã đạt được những thành tựu đáng kể Tính đến thời điểm 31/12/2007, tổngnguồn vốn của SCB là 25.980 tỷ đồng, tăng 15.037 tỷ (tăng 137,41%) so vớinăm 2006, trong đó chủ yếu là vốn huy động (chiếm 87,58% tổng nguồnvốn), còn lại là vốn cổ phần, các quỹ và tài sản nợ khác
Đến cuối năm 2007, tổng nguồn vốn huy động của SCB đạt 22.753,29 tỷđồng, tăng 12.817,85 tỷ đồng so với năm 2006 Trong đó bao gồm:
Trang 11Nguồn vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế khác tăng12.394,9 tỷ đồng ( tăng 3.7 lần) so với đầu năm Trong đó:
+ Tiền gửi thanh toán của cá nhân và tiền gửi của các tổ chức kinh tế: đạt4.902,52 tỷ đồng, chiếm 30.7% trong nguồn vốn huy động từ dân cư và các tổchức kinh tế, tăng gần 7,39 lần so với năm 2006
+ Tiền gửi tiết kiệm: đạt 11.068,02 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng69.3% trong nguồn vốn huy động từ dân cư và các TCKT, tăng 8.076,66 tỷđồng (tương đương 2,7 lần) so với năm 2006
Huy động vốn của SCB trong những tháng đầu năm chủ yếu tập trung từnguồn huy động trên thị trường liên ngân hàng theo tỷ lệ huy động trên thịtrường 1 và thị trường 2 là 4/6 Với quyết tâm cơ cấu lại nguồn vốn huy động,bắt đầu từ cuối quý I/2007, cơ cấu nguồn vốn SCB đã chuyển dịch theohướng tốc độ tăng trưởng vốn huy động trên thị trường 1 tăng nhanh hơn tốc
độ huy động vốn trên thị trường 2 Động thái này giúp cho SCB có được một
cơ cấu vốn hợp lý và an toàn Tính đến cuối năm 2007, tỷ lệ này là 3/1 (đây là
cơ cấu lý tưởng cho hoạt động ngân hàng)
2.2 Hoạt động tín dụng
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, SCB đã không ngừng nângcao năng lực, tái cơ cấu và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, hoàn thiện quytrình ngiệp vụ cũng như quy trình quản lý Bằng cách tung ra các sản phẩmtín dụng hõp dẫn, linh hoạt, phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tượng cụthể SCB đã cải thiện tình hình, nâng cao hiệu quả kinh doanh tốc độ nhanh Nét nổi bật của hoạt động tín dụng của SCB trong thời gian qua là tăngtrưởng cao, tiếp tục duy trì các khách hàng truyền thống, đồng thời mở rộngđối tượng khách hàng vay mới Các sản phẩm của SCB đáp ứng nhu cầu đadạng của các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh
Tình hình sử dụng vốn trong 3 năm gần đây như sau:
Trang 12(Nguồn từ BCTC đã kiểm toán năm 2005, 2006, 2007)
Đến 31/12/2006, tổng dư nợ tín dụng - đầu tư SCB đạt 8.790 tỷ đồng,tăng 5.433 tỷ (162%) so với năm 2005
Đến 31/12/2007, dư nợ tín dụng của SCB đạt 19.477,6 tỷ đồng tăng11.270,91 tỷ so với đầu năm (tăng 137,34%), hoàn thành 250,28% kế hoạchcủa HĐQT và thực hiện được 108,04% kế hoạch do BĐH đặt ra Cơ cấu dư
nợ tín dụng tình theo thời gian chủ yếu là dư nợ ngắn hạn chiếm đến 82,59%trong tổng dư nợ, còn lại là dư nợ trung dài hạn và chiết khấu
Dư nợ cho vay
Tổng dư nợ cho vay:
Dư nợ tín dụng tăng trưởng đều qua cỏc tháng
Năm 2006 dư nợ cho vay là 8.207 tỷ đồng, tăng 4.850 tỷ (144,5%) so vớinăm 2005 Đến năm 2007 thì tỷ lệ này là 85,6% Như vậy hiện nay, hoạt độngtín dụng vẫn là hoạt động tín dụng hiệu quả, và SCB đã thể hiện tốt vai tròtrung gian tài chính góp phần phân bổ và khai thác hợp lý nguồn lực tiết kiệmcủa dân cư vào các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội quốc gia
Dư nợ cho vay ngắn hạn:
Trang 13Năm 2006 dư nợ cho vay ngắn hạn là 6.557 tỷ đồng, tăng 4.046 tỷ (gấp2,6 lần) so với năm 2005 Trong năm 2007, tính đến cuối quý , dư nợ cho vayngắn hạn là 13.182 tỷ đồng, tăng 6.625 tỷ đồng (101%) so với cả năm 2006.
Dư nợ cho vay trung và dài hạn:
Năm 2006 dư nợ cho vay trung và dài hạn là 1.650 tỷ đồng, tăng 804 tỷ(95%) so với năm 2005 Còn tính đến cuối quý 3 năm 2007, dư nợ trung vàdài hạn là 2.508 tỷ đồng, tăng 858 tỷ đồng (52%) so với cả năm 2006
Chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giá:
Năm 2006 đạt 2.6 tỷ đồng và đến cuối quý 3 năm 2007 đạt 5.2 tỷ đồng.Chất lượng tín dụng:
Dù tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng hoạt động tín dụng của SCB vẫnđược đảm bảo về chất lượng Tỷ trọng nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dư nợngày càng thấp Đó là kết quả của việc áp dụng và kết hợp nhiều biện phápnhằm nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát và thu hồi nợ quá hạn
Tình hình chất lượng tín dụng các năm qua như sau:
(Nguồn từ BCTC đã kiểm toán năm 2005, 2006, 30/09/2007)
Tổng dư nợ xấu năm 2006 (bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ
có khả năng mất vốn) chiếm 0,84% trên tổng dư nợ, giảm 0,32% so với năm2005
Đến cuối năm 2007, tổng dư nợ xấu của SCB là 65,86 tỷ đồng, chiếm0,34% so với tổng dư nợ Nếu đầu năm, tỷ lệ này là 0,85% thì đến cuối năm
Trang 142007, tỷ lệ này chỉ còn 0,34% tức là chỉ bằng 1/3 so với đầu năm dù quy môtín dụng đã tăng gấp 2,37 lần.
Chất lượng tín dụng ngày càng cao không chỉ phản ánh chất lượng nguồnnhân lực của SCB, mà còn là tín hiệu cho một sự tăng trưởng bền vững, vàcòn góp phần nâng cao vị thế của SCB trên thị trường tài chính
Để quản lý được chất lượng tín dụng, SCB đã duy trì 100% quy trình chocác sản phẩm tín dụng được triển khai, vấn đề tuân thủ quy trình được hệthống kiểm soát giám sát một cách nghiêm ngặt (thực hiện kiểm tra trước,trong và sau khi cho vay) Đồng thời SCB đã thiết lập một sợi chỉ xuyên suốttrong công tác tín dụng toàn hệ thống thông qua Hội đồng tín dụng các cấptrước khi cho vay SCB cũng đảm bảo trên 70% hồ sơ được duyệt thông quaHội đồng tín dụng, 100% hồ sơ duyệt có chữ ký hoặc có chữ ký của thườngtrực HĐQT thông qua
Nhận xét:
Dư nợ tín dụng của SCB trong năm 2006 tăng trưởng khá nhanh, với tốc
độ tăng trung bình là 12%/tháng, cũn trong 9 tháng đầu năm 2007 tốc độ này
là 10,1% Đồng thời, SCB luôn quan tâm đến chất lượng tín dụng và đảm bảo
an toàn trong hoạt động tín dụng Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư,đến nay, SCB đã chuẩn hoá quy trình tín dụng thống nhất trong toàn ngânhàng Hoạt động đầu tư của SCB tăng trưởng tốt chính là cơ sở để SCB đạtđược 2 mục tiêu: vừa từng bước đa dạng hoá danh mục kinh doanh, cải thiện
cơ cấu nguồn thu, vừa tăng cường dự trữ thanh khoản cho Ngân hàng
2.3 Hoạt động dịch vụ
Bên cạnh hai hoạt động chính là huy động vốn và cho vay, SCB cũngchú trọng phát triển các dịch vụ phi tín dụng như dịch vụ Bảo lãnh nội địa,thanh toán, thanh toán quốc tế, kinh doanh vàng và ngoại tệ, dịch vụ kiều hối,dịch vụ thẻ