Báo cáo thực tập tổng hợp về Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam.doc
Trang 1Lời mở đầu
Qua 4 năm đợc học dới mái trờng đại học, em đã đợc nhà trờng trangbị cho những kiến thức cơ bản về kinh tế-xã hội, giúp em nắm đợc phơngpháp luận, t duy khoa học và các kiến thức cần thiết cho bản thân Việc tiếpthu các kiến thức đó là rất quan trọng, tuy nhiên để vận dụng đợc các kiếnthức ấy vào thực tế làm việc còn quan trọng hơn Thời gian thực tập làkhoảng thời gian rất bổ ích cho mỗi sinh viên bởi vì đây chính là lúc chúngem đợc cọ xát thực tế, đợc tiếp xúc với môi trờng làm việc và đợc phần nàoáp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó chúng em cũng thấymình trởng thành hơn
Trang 2
Phần I
Quá trình hình thành và phát triển của VP Bank
1.Khái quát quá trình hình thành của VP Bank
Ngân hàng VP Bank hay còn gọi là Ngân hàng thơng mại cổ phần cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam đợc thành lập theo giấy phéphoạt động số 0042/ NH- GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Namcấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàngbắt đầu hoạt động từ ngày 4 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số1535 / QĐ-UBB ngày 4 tháng 9
Là một ngân hàng cổ phần quy mô trung bình, tăng trởng cao qua cácnăm, nhng vẫn là ngân hàng nhỏ so với NHQD hoặc NHNN.Cơ cấu nguồnvốn từ tiết kiệm là chính nên chi phí huy động cao, vốn tự có nhỏ nên phùhợp với các khoản vay cỡ vừa
Các chức năng hoạt động chủ yếu của vpbank bao gồm: huy độngvốn ngắn hạn, trung và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân c; Cho vayvốn ngắn hạn,Trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân c từ khảnăng nguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Dịch vụ thanh toánquốc tế; Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác;Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nớc và quốc tế; Cung cấp các dịchvụ giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định củaNHNN Việt Nam
Về vốn điều lệ
Ban đầu khi thành lập vốn điều lệ của ngân hàng là 20 tỷ VNĐ Sauđó, do nhu cầu phát triển, VP Bank đã tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷVNĐ theo quyết định số 193/QĐ - NH5 ngày 12/9/1994 và tiếp tục tăng lên174,9 tỷ VNĐ năm 1996 Đến cuối năm 2004, Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam đã chấp thuận cho VP Bank đợc nâng vốn điệu lệ lên 198,4 tỷ đồng.Trong quý 1 năm 2005, VP Bank đã đợc phép nâng vốn điều lệ lên 243,7 tỷđồng Với số vốn điều lệ này, VPBank đã trở thành một trong những ngânhàng có số vốn điều lệ lớn nhất cả nớc
Về mạng lới chi nhánh
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VP Bank luôn chú ýđến việc mở rộng quy mô, tăng cờng mạng lới hoạt động ở các thành phốlớn Cuối năm 1993, thống đốc NHNN đã chấp thuận cho VP bank mở chinhánh tại TP Hồ Chí Minh Năm 1994, VP bank mở thêm chi nhánh tại HảiPhòng và chi nhánh Đà Nẵng Đến cuối năm 2004, chi nhánh Hà Nội, Huế,
Trang 3Sài Gòn đợc thành lập Đầu năm 2005,VP bank tiếp tục mở bốn chi nhánhcấp 1 khác là chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Quảng Ninh, chi nhánh VĩnhPhúc và chi nhánh Bắc Giang
Tính đến tháng 7 năm 2005, hệ thống VP bank có tổng cộng 30 điểmgiao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 10 chi nhánh cấp 1 tại các tỉnh,thành phố của đất nớc là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, CầnThơ, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, 15 chi nhánh cấp 2 và4 phòng giao dịch Trong năm 2006, VP bank dự kiến sẽ mở thêm khoảng20 điểm giao dịch mới tại các tỉnh, thành là trọng điểm kinh tế của cả nớc.
Những năm 1994-1996 là giai đoạn phát triển năng động củaVPBank.Trong giai đoạn này ngân hàng đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan,tỷ suất lợi nhuận/vốn cổ phần đạt 36%/năm(95-96) chất lợng tín dụng đảmbảo, các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh chóng.Tuy nhiên do một phầnảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á, một phần do những sai lầmvề mặt chủ quan, thời kì tiếp theo NH đã phải đơng đầu với cuộc khủnghoảng nặng nề Từ năm 1997 tới nay đợc sự giúp đỡ của các cơ quan chứcnăng và NHNN tình hình đã có nhiều chuyển biến thuận lợi, NH đã dần b-ớc vào giai đoạn củng cố và tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn mới
Với phơng châm xây dựng VPBank trở thành Ngân Hàng bán lẻ hàngđầu khu vực phía Bắc và cả nớc” khách hàng tiềm năng của VPBank là cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô vừa và nhỏ và tầng lớp dân c trunglu ở đô thị NH đang phấn đấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đồngthời phấn đấu hết để phục vụ khách hàng, góp phần vào sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội của đất nớc.
Trang 42.Bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên trong đó có 3 uỷ viên thờngtrực gồm Chủ tịch, phó chủ tịch, thứ nhất và một uỷ viên thờng trực kiêmtổng giám đốc Hội đồng quản trị có nhiệm vụ thay mặt đại hội đồng cổđông quyết định các vấn đề lớn nh: Quyết định chiến lợc phát triển củangân hàng; bổ nhiệm, cách chức tổng giám đốc, phó tổng giám đốc; quyếtđịnh cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ; quyết định thành lập chinhánh, văn phòng đại diện; quyết định giá chào bán cổ phần
Hội sở
Phòng kế toán
Các chi nhánh cấp 1
Phòng ngân quỹ
Phòng tổng hơp và Quản lí hành chính
Phòng thanh toán quốc tế và kiều hối
Phòng kiểm tra Kiểm toán nội bộBan kiểm soát
Các Ban tín dụngHội đồng tín dụng
Ban điều hànhHội đồng quản trị
Đại hội cổ đông
Trang 5- Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viênchyên trách.Ban này có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trongquảm lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán vàbáo cáo tài chính; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng
-Hội đồng tín dụng là tổ chức do HĐQT lập ra, ngoài ra HĐQT cònlập ra các Ban tín dụng tại tất cả các chi nhánh cấp I Hội đồng tín dụng vàban tín dụng đều có nhiệm vụ phê duyệt các quyết định cấp tín dụng chokhách hàng nhng với các giới hạn tín dụng khác nhau.
- Phòng kiểm tra-kiểm toán nội bộ trực thuộc ban điều hành, đợcphân bổ cho mỗi chi nhánh cấp I ít nhất từ 1-2 nhân viên Bộ phận này cóchức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động thờng ngày và toàn diện trongtất cả các giai đoạn trớc, trong và sau trong quá trình thực hiện mỗi nghiệpvụ của ngân hàng
- Phòng ngân quỹ gồm 2 mảng nghiệp vụ chính :Quỹ nghiệp vụ vàkho tiền
+Quỹ nghiệp vụ : Bộ phận thu tiền Bộ phận chi tiền Bộ phận kiểm ngân Bộ phận giao dịch
Trang 6-Phòng hành chính quản trị có nhiệm vụ: tổ chức công tác hành chính,văn th, tổ chức công tác quản trị và tham gia công tác xã hội, tổ chức hộithảo, hội nghị, quản lý văn th đi- đến, quản lý con dấu
* Định hớng phát triển đến 2010
Giữ vững phơng châm trở thành “Ngân hàng bán lẽ lớn nhất khu vựcphía Bắc và trong cả nớc” , định hớng của ngân hàng trong những năm tiếptheo là :
Chú trọng các biện pháp tăng cờng huy động vốn , nhằm tăng tàisản có
Duy trì tốt đẹp quan hệ trên thị trờng liên ngân hàng , khai thác vàsữ dụng có hiệu quả nguồn vốn từ thị trờng liên ngân hàng để giatăng lợi nhuận
Chú trọng công tác tuyển chọn ,đào tạo đội ngũ lao động
* Những khó khăn thách thức :
Sự cạnh tranh gay gắt của nhiều ngân hàng trong nớc có tiềm lựctài chính mạnh và có uy tín lâu năm Họ có khả năng lớn hơn trongviệc huy động một lợng lớn tiền gửi và vì thế có thể cho vay vớimức lãi suất hấp dẫn hơn
Sự phát triển có thể coi là nóng ở một số lĩnh vực hoạt động trongthời gian qua trong khi trình độ quản lý , kiểm tra giám sát lại chatheo kịp nên đã dẫn đến va vấp đáng tiếc làm thất thoát tài sản vàảnh hởng đến uy tín của ngân hàng
Công tác quản trị rủi ro tại một số phòng , ban , hội sở , chi nhánhbất cập
Vấn đề thiếu vốn trung và dài hạn đang là thách thức lớn đối vớiVpbank nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại nóichung trong bối cảnh kinh tế tăng trởng mạnh và nhu cầu đầu ttrung và dài hạn đang ngày càng gia tăng
3.Tình hình hoạt động của VPBank trong một số năm gần đây
*Về hoạt động huy động vốn
Huy động là họat động đợc VPBank đặc biệt quan tâm Kết quả đếnhết năm 2004, tổng nguồn vốn huy động đạt trên 3.872 tỷ đồng, tăng 75%
Trang 7so với thực hiện năm 2003, trong đó riêng tiền tiết kiệm đạt gần 1.541 tỷđồng, tăng 49% so với thực hiện năm 2003 Huy động trên thị trờng liênngân hàng đợc trên 2.000 tỷ đồng, tăng 112% so với thực hiện năm 2003.Nhìn chung các đơn vị đều hoàn thành vợt mức kế hoạch.
Trang 8Năm 2005 Năm 2004 Năm2003Chỉ tiêu Số tiền Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọngTổng
nguồnvốn huyđộng
5.639.285 100% 3.872.813 100% 2.212.964 100%
Từ thịtrờng I
2.056.183 36% 1.824.539 42,7% 1.242.884 56%Tiền gửi
thanhtoán
Từ thịtrờng IIvà tiềngửi khác
3.192.074 56% 2.048.274 52,8% 970.080 44%
Từ bảng số liệu ta thấy tỷ trọng các nguồn vốn huy động từ 2 thị ờng I và II trong tổng nguồn vốn đã thay đổi qua các năm Cụ thể tỷ trọngnguồn vốn huy qua thị trờng I có xu hớng giảm từ 42.7% năm 2004 xuốngcòn 36% năm 2005, trong khi đó vốn huy động ở thị trờng II lại tăng lên từ52.8% năm 2004 lên 56% năm 2005 Nhìn chung đây là xu hớng tích cựcbởi vì nguồn vốn huy động qua thị trờng II có chi phí thấp hơn làm giảmchi phí vốn bình quân
*Hoạt động tín dụng
Đây là hoạt động mang lại chủ yếu đem lại nguồn thu cho ngân hàng.Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2004 đạt 2.155, tăng 23% so với thựchiện năm 2003
D nợ cho vay đạt 1.865,4 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2003
Thu nhập thuần từ tiền lãi đạt 108,2 tỷ đồng tăng 41% so với năm 2004Năm 2004 là năm VPbank đạt thành công ngoài dự kiến trong công tác thuhồi nợ và xử lý nợ quá hạn Nợ quá hạn của VP bank đã giảm từ 13,2% vàocuối năm 2003 xuống còn 0.5% vào cuối năm 2003
*Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Trong năm 2004, tổng doanh số mua ngoại tệ là 265 triệu USD(tăng138 triệu USD so với năm trớc), doanh số bán là 277 triệu USD( tăng 121triệu USD so với năm trớc) Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1.16 tỷđồng
*Hoạt động thanh toán quốc tế
Trang 9*Chuyển tiền trong nớc
Doanh số chuyển tiền trong toàn hệ thống đạt 3.315 tỷ đồng, phíchuyển tiền trên toàn hệ thống đạt gần 1 tỷ đồng
*Dịch vụ chi trả kiều hối
Tính đến cuối năm 2004, tổng số điểm đại lí chi trả W.U(WesternUnion) là 210 điểm, tăng 15 điểm so với năm trớc.Tổng doanh số chi trảkiều hối các loại đạt 11,6 triệu USD và 6,2 tỷ đồng,trong đó chi trả quaW.U là 3,87 triệu USD Toàn hệ thống thu phí dịch vụ kiều hối đợc 74,7ngàn USD, tơng đơng 1,2 tỷ đồng.
Trang 10*Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong một vài nămgần đây
Đơn vị :triệu VNĐCác chỉ tiêu
tài sản
Tổng tài sảncó
5.791.884 4.149.288 2.491.867 1.476.468Tiền huy
5.573.681 3.872.813 2.192.945 1.183.074
Vốn cổ phần 218.203 198.409 174.900 174.900Kết quả kinh
doanh
Tổng thunhập từ hoạtđộng
Tổng chi phíhoạt động
(302.121) (226.092) (144.497) (72.998)Lợi nhuận tr-
ớc thuế
(Nguồn: báo cáo thờng niên ngân hàng năm 2005 )
Trong những năm 2004-2005 sự thay đổi cơ bản trong môi trờngpháp lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng Việt Nam phát triểntheo xu hớng hội nhập quốc tế Trong năm qua , Vpbank đã tận dụng triệtđể các hộ kinh doanh , ngày càng khẳng định vị thế trên thơng trờng và đãđạt đợc những thành tựu rất đáng tự hào, đó là : tổng tài sản có đạt 5791884tỷ đồng , tăng 39% so với năm 2004.Trong đó nguồn vốn cổ phần đạt218.203 tỷ , tăng 9% và tổng nguồn vốn huy động đạt 5573681 tỷ đồngtăng 43% so với 2004 điều này cho thấy Vpbank ngày càng khẳng định đợcuy tín đối với khách hàng trong cả nớc.
Trong những năm gần đây , ngân hàng đã tham gia tài trợ cho nhiềudự án Có thể kể tới một số những công ty có quan hệ làm ăn th ờng xuyênvới ngân hàng nh ;
Công ty An Duyên Dự án xây dựng dâychuyền chế biến thuỷsản xuất khẩu
7 tỷ VND
Công ty Đại Châu Dự án xây dựng xởngsản xuất đồ gỗ trang trínội thất
6 tỷ VND
Công ty VN/CX Dự án sản xuất bữa ăn 3 tỷ VND
Trang 11Caterring Services trªn m¸y bay
C«ng ty Sao B¾c Dù ¸n x©y dùng kh¸chs¹n cho thuª
5 tû VND
Trang 12Phần II.
Tình hình đầu t phát triển và công tác thẩmđịnh dự án đầu t tại ngân hàng trong thời
gian qua 1.Tình hình đầu t phát triển
- Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản
Đơn vị : Tỷ VND
Tổng vốn đầu txây dựng cơ bản
Trong năm qua , cùng với sự mở rộng mạng lới hoạt động trên khắptoàn quốc , nhu cầu đầu t mua sắm máy móc trang thiết bị cũng tăng lênnhanh chóng Tổng vốn đầu t năm 2005 đạt 29,03 tỷ , tăng 37% so với năm2004 Và bên cạnh đó , các thiết bị công nghệ hiện đại cũng không ngừngđợc đổi mới Hệ thống trang thiết bị mới đợc đa vào sữ dụng đã góp phầntrợ giúp đắc lực cho công tác thu thập , xử lý thông tin , giảm bớt thời gianra quyết định
- Đầu t đổi mới công nghệ: từ giữa năm 2003, VP bank đã ký hợp đồngtriển khai chơng trình phần mềm mới mang tên B2KADVANCE,năm 2004 cơ bản đã hoàn thành Các nghiệp vụ ngân hàng đã đợctriển khai trên nền công nghệ tin học hiện đại đã nâng cao tiến độphục vụ khách hàng và góp phần tốt hơn cho công tác quản lý, điềuhành của Ban lãnh đạo, đồng thời phục vụ tốt hơn cho công tác kiểmsoát, phòng ngừa rủi ro
- Đầu t phát triển thơng hiệu: Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáovẫn đợc tiến hành thờng xuyên thông qua một công ty có chức năngquan hệ cộng đồng ( P/R) chuyên nghiệp Trong năm VP bank đãthực hiện việc đăng kí thơng hiệu để tránh sự tranh chấp thơng hiệucó thể phát sinh Bên cạnh đó, ngân hàng còn tích cực quảng cáo trêncác phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức giao lu với các trờng đạihọc, phát tờ rơi đến từng doanh ngiệp, chính thức khai trơng và đavào hoạt động trang web của ngân hàng, tài trợ cho các chơng trìnhthu hút nhiều ngời xem nh: khởi nghiệp, ở nhà chủ nhật, tổng hợpthông tin kinh tế cuối tuần Nhờ đó hình ảnh của VP bank đã thuhút đợc sự quan tâm của khách hàng, niềm tin của khách hàng cũngđợc nâng lên Vấn đề xây dựng và củng cố văn hoá doanh nghiệpcũng đợc VP bank đặc biệt quan tâm
Trang 13- Đầu t phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực luôn đợcVP bank coi là chiến lợc phát triển dài hạn Trong năm qua đã có156 lợt ngời đợc đào tạo tại các trung tâm đào tạo bên ngoài, đặc biệtlà trung tâm đào tạo ngân hàng ( BTC), Hiệp hội ngân hàng, Hộidoanh nghiệp trẻ Việt Nam, trờng Ngoại Thơng
Ngân hàng đã đa dạng hoá các hình thức đào tạo, khuyến khích vàdành nhiều chế độ đãi ngộ cho nhân viên đi học.
- Đầu t nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: Đây là hoạt động luôn ợc ngân hàng đặc biệt quan tâm Trong thời gian qua, ngân hàng đãkhông ngừng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, tìm ra các sản phẩmmới hấp dẫn dựa trên khả năng đánh giá tâm lí khách hàng và tìnhhình kinh tế đất nớc Các sản phẩm mới nh tiết kiệm an sinh, tiết kiệndự thởng và đặc biệt sản phẩm gửi tiết kiệm bù trợt giá bằng đồngUSD đã đem lại hiệu quả lớn và chỉ sau 1 tháng đã thu về cho ngânhàng hơn 80 tỷ Cũng chính nhờ sự đa dạng hoá đó đã giúp ngânhàng vợt mức nhiệm vụ huy động vốn qua các năm và đạt tốc độ tăngtrởng cao
2.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t
2.1 Quy trình thẩm định tại VP Bank:
VP Bank đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng riêng, áp dụngtrong toàn hệ thống trong đó có quy định cụ thể quy trình nghiệp vụ thẩmđịnh.
*Tiếp xúc với khách hàng, hớng dẫn lập hồ sơ vay:
Cán bộ nhân viên VP Bank tiếp xúc với các doanh nghiệp có nhu cầuvay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hay thực hiện một dự án, nhânviên hớng dẫn khách hàng cách lập hồ sơ xin vay vốn và các giấy tờ cầnthiết có liên quan Chủ đầu t theo đó lập hồ sơ hợp lệ gửi tới VP Bank.
*Tiếp nhận hồ sơ vay:
Hồ sơ thẩm định (đề nghị thẩm định) báo cáo tiền khả thi và báo cáokhả thi đợc coi là hợp lý khi đợc chủ đầu t thụ lý theo yêu cầu thông t số06/1999/TT- BKH- ĐT ngày 24/11/1999 hớng dẫn về nội dung, tổng mứcđầu t, hồ sơ thẩm định dự án đầu t, báo cáo đầu t và thông t số 07/2000/TT-BKHĐT ngày 3/7/2000 về sửa đổi bổ xung thông t số 06
*Thẩm định dự án:
- Cán bộ phòng tín dụng doanh nghiệp sẽ tiến hành thẩm định dự ándầu t về mọi mặt bằng cách xem xét các chỉ tiêu hiệu quả tải chính, khảnăng trả nợ của dự án đầu t, tình hình pháp lý tài chính của chủ đầu t từ đóđa ra ý kiến.