1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc

26 402 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 251 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang kinh doanh trong một môi trờng đầy biến động, có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp trong đó quan trọng nhất là hai nhân tố: nhu cầu thờng xuyên thay đổi và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu ở Việt Nam, từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự hạch toán độc lập, tự chủ trong kinh doanh do đó, b-

ớc đầu các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn Muốn tồn tại đợc các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới về con ngời, về trình độ, về cách quản lý, về công nghệ, về máy móc thiết bị Hoà cùng công cuộc đổi mới phát triển của đất nớc, Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội cũng từng bớc đổi mới diện mạo của mình, xác định hớng phát triển đúng đắn, góp phần tham gia vào công cuộc đổi mới của đất nớc phát triển kinh tế vững mạnh Để thực hiện đợc điều này, Công ty phải thực hiện những biện pháp để quản lý mọi hoạt động kinh doanh đặc biệt là phải tổ chức tốt việc sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm Một trong những công cụ quan trọng giúp cho công tác quản lý mang lại hiệu quả là hạch toán kế toán nói chung và tình hình vận dụng nguồn vốn nói riêng.

Sau một thời gian đi sâu vào nghiên cứu thực tế tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tổ chức công tác kế toán, quy trình hạch toán, tình hình tài chính của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội và đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong Công ty, tôi đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này.

Nội dung báo cáo gồm 4 phần:

Trang 2

Phần I: Tổng quan về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đợc thành lập và đi vào hoạt động sảnxuất kinh doanh từ ngày 01/09/1970, trên cơ sở phân tách phân xởng mực inthuộc xí nghiệp vật liệu ngành in Ban đầu, Công ty có tên gọi là “Nhà máysơn mực in tổng hợp Hà Nội”, đợc thành lập theo quyết định số 1083/HC-QLKT ngày 11/08/1970 của tổng cục trởng tổng cục hoá chất

Năm 1993, Công ty đợc thành lập lại theo quyết định số

295/QĐ/TCNS-ĐT ngày 24/5/1993 của Bộ công nghiệp nặng, nay là Bộ công nghiệp Theo

đó, Công ty chính thức đợc đổi tên thành Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội; hoạt

động sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp Nhà Nớc Hiện nay, Công ty

là một doanh nghiệp thuộc tổng Công ty hoá chất Việt Nam (VINACHEM),

có t cách pháp nhân, hoạt động độc lập, có trụ sở và con dấu riêng

-Tên Công ty: CÔNG TY SƠN TổNG HợP Hà Nội (HASYNPAINTCO)-Trụ sở chính: Xã Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

-Đăng ký kinh doanh số: 10.8851 do trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấpngày 25/06/1993

-Ngành nghề kinh doanh:

+ Công nghiệp sản xuất sơn, mực in

+ Nhập khẩu trực tiếp các nguyên liệu hoá chất, phụ gia, vật t về sản xuất sơn,vecni

+ Xuất khẩu các sản phẩm sơn, vecni

Những ngày đầu thành lập, các cán bộ công nhân viên nhà máy mực in đứng trớc một hoàn cảnh thực tế đầy cam go, thử thách Sau 4 năm vừaxây dựng vùa sản xuất, đến năm 1974, nhà máy đã nghiên cứu áp dụng thànhcông đề tài tiến bộ kỹ thuật, lắp đặt và đi vào ứng dụng một hệ thống tổng hợpnhựa Alkyd (nguyên liệu chính để sản xuất sơn) đầu tiên ở miền Bắc nớc ta.Sản phẩm sơn từ chỗ hoàn toàn dựa trên dầu nhựa thiên nhiên đã đợc thay thếbằng nhựa tổng hợp, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất, tiết kiệmmột phần lớn chi phí bảo quản, lu kho, lu bãi

sơn-Thời kỳ đổi mới Công ty gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên Công ty đãlựa chọn đợc phơng hớng kinh doanh đúng đắn đem lại hiệu quả với nhữngứng dụng sản xuất bộ sơn cho vật liệu có kết cấu bằng thép, độ bền và tuổi thọcao; sơn chịu nhiệt đến 5000C; các hỗn hợp dung môi dùng cho sơn ôtô, xemáy chất lợng cao cung cấp cho các hãng Honda, Yamaha ; sơn vạch đờnggiao thông dạng nóng chảy và đặc biệt là áp dụng có kết quả quy trình côngnghệ sản xuất nhựa Alkyd trên hệ thống dây chuyền tổng hợp nhựa Alkyd

3000 tấn/năm, tiết kiệm tiền điện hàng tháng trên 40 triệu đồng, không phải

đầu t thêm trạm biến thế và thay cáp điện mới, lợi hơn 1 tỷ đồng

Tốc độ tăng trởng hàng năm của Công ty từ năm 1990 trở lại đây đều

đạt trung bình 30% Giá trị tổng sản lợng tăng 9 lần, công suất thiết kế tăng

Trang 3

4,5 lần so với năm 1991 và đa số lao động của Công ty tăng lên 1,5 lần Tháng

7 năm 1999, Công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9002, đồng thời đang tiếp tụctriển khai, sắp xếp lại sản xuất để đạt đợc các yêu cầu cho chứng chỉ ISO

14000 về môi trờng Trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, Công ty dự kiến sẽ cótốc độ tăng trởng từ 15-20%; sản lợng sẽ đạt khoảng 10.000 tấn với doanh thutrên 210 tỷ đồng/năm vào năm 2005

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.

Là một Công ty thuộc Tổng Công ty hoá chất Việt Nam, nhiệm vụ sảnxuất chính của Công ty là sản xuất kinh và doanh các sản phẩm về sơn

+ Sản phẩm chính của Công ty: sơn các loại, mực in keo, các chất phủ bề mặt,bột màu các loại và các chất phụ gia

+ Sản phẩm phụ của Công ty: sơn trang trí và bảo vệ phơng tiện giao thôngmáy móc thiết bị, công trình kiến trúc Sơn bảo vệ và trang trí bề mặt sảnphẩm bằng kim loại, hợp kim, phi kim loại

Chức năng chủ yếu của Công ty: thông qua việc liên doanh liên kết vớicác thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để phục vụ nhu cầu trong nớc, đẩymạnh xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài Đồng thời góp phần tăng nguồn thucho ngân sách, thực hiện tốt các lợi ích kinh tế, xã hội, tạo công ăn việc làmcho ngời lao động

3 Tổ chức bộ máy quản lý:

Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trởng theo cơ chế “Trựctuyến- chức năng” Bộ máy tổ chức của Công ty gồm Ban giám đốc, 12 phòngchức năng, 6 phân xởng sản xuất và 1 đội xây dựng cơ bản Đứng đầu là giám

đốc Công ty giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty Các phó giám đốc và trợ

lý giám đốc trợ giúp giám đốc trong các lĩnh vực theo uỷ quyền

Ban giám đốc của Công ty gồm có:

 1 giám đốc phụ trách chung và quyết định mọi việc

 1 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật

 1 phó giám đốc phụ trách sản xuất

 1 trợ lý giám đốc giúp đỡ giám đốc điều hành công việc

Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, phân xởng sản xuất có chức năng,nhiệm vụ tham mu giúp việc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc, quản lý, điềuhành công việc trên các lĩnh vực giám đốc phân công, chịu sự quản lý điềuhành trực tiếp của giám đốc

Ngoài các nhiệm vụ thờng xuyên, các phòng, phân xởng còn có thể phảithực hiện các công việc phát sinh khác khi đợc giám đốc giao Khi đó, các tr-ởng phòng và quản đốc có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, tôn trọng và tạo

điều kiện để cùng hoàn thành nhiệm vụ

Mọi lĩnh vực hoạt động và thành viên của các đơn vị phải tuyệt đối tuântheo quy định của pháp luật và quy chế quản lý của Công ty trong quá trìnhthực hiện những nhiệm vụ đợc giao

Trang 4

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty có thể đợc thể hiện qua sơ

đồ sau:

Trang 5

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau.

Trang 6

Phần II: tình hình tổ chức thực hiện công tác tài

chính của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.

I./ Phân cấp quản lý tài chính tại Công ty

Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội là một đơn vị thành viên của Tổng Công

ty Hoá chất Việt Nam, hạch toán độc lập và có t cách pháp nhân đầy đủ Kếtoán trởng có nhiệm vụ thực hiện công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo kếtoán biểu mẫu, chế độ thể lệ của Nhà Nớc Cung cấp thông tin và những sốliệu cần thiết về hoạt động sản xuất kinh doanh cho giám đốc và các phòngliên quan, phục vụ yêu cầu phân tích tài chính của Công ty Cân đối sử dụngcác nguồn vốn trong kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất

II./ Công tác kế hoạch hoá tài chính của Công ty.

1/ Xây dựng kế hoạch.

Dựa trên kết quả hoạt động xản xuất kinh doanh, kế toán tài chính củanăm trớc Giám đốc, kế toán trởng tiến hành xây dựng kế hoạch tài chính chonăm sau Lập kế hoạch về chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng Kếhoạch chi phí sản xuất cho từng phân xởng, cho từng mặt hàng , mục đíchcủa việc xây dựng kế hoạch này là nhằm đảm bảo tiết kiệm, tránh lãng phí,làm cơ sở để các phân xởng tiến hành sản xuất

2/ Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện kế hoạch.

Sau khi xây dựng kế hoạch tài chính thì tiến hành giao kế hoạch cho các

bộ phận để tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính Trong quá trình thực hiện, cóthể điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Nếu có những vấn đề nảysinh thì đơn vị giải quyết một cách kịp thời nhằm đảm bảo phối hợp đồng bộ

kế hoạch tài chính với những kế hoạch khác

III./ Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty.

Trớc kia, trong thời kỳ bao cấp, Công ty sản xuất theo kế hoạch củangành, của Nhà Nớc giao Công ty đã luôn đạt sản lợng vợt mức kế hoạch, ápdụng tốt tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nhân viên nhà máy đã có nhiều sángkiến tốt, đem lại hiệu quả cao Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty đãkhông ngừng phát huy truyền thống, chủ động tìm kiếm thị trờng Giá trị tổngsản lợng của Công ty năm sau luôn đạt cao hơn năm trớc kèm theo mức lãingày càng tăng

Cùng với mức tăng đều đặn và ổn định của sản lợng sản xuất, tình hìnhtài chính cũng nh sử dụng vốn của Công ty cũng tơng đối lành mạnh và bềnvững Để chứng thực điều đó, ta có thể xem xét bảng cân đối tài sản của Công

ty trong 2 năm gần đây (2001 và 2002)

Bảng cân đối kế toán của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội năm

2001-2002

Trang 7

1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*) 129

1 Phải thu của khách hàng 131 9.305.427.475 17.881.805.418

3 Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133

Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*) 139

1 Hàng mua đang đi trên đờng 141

2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 20.445.344.175 17.357.884.778

3 Công cụ, dụng cụ trong kho 143 181.126.203 261.235.861

4 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144

5 Các khoản cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn 155

Trang 8

Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 -16.327.951.189 -19.898.940.481

2 Tài sản cố định thuê tài chính: 214

Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 -157.066.400 -374.413.600

1 Đầu t chứng khoán dài hạn 221 300.000.000 300.000.000

4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*) 229

3 Phải trả cho ngời bán 313 3.302.240.028 3.172.694.508

5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nớc 315 130.312.380 554.787.147

6 Phải trả công nhân viên 316 2.356.593.157 4.312.633.232

Trang 9

1 Nguồn vốn kinh doanh 411 15.351.442.315 16.659.020.753

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412

1 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 421 833.703.864 1.024.846.272

2 Quỹ khen thởng và phúc lợi 422 761.515.047 1.567.509.902

-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 425 15.850.000

-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426

Trang 10

2 Khả năng thanh toán

3 Tỷ suất sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/Tổng tài sản % 10,0 11,0

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản % 6,7 7,2

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn CSH % 21,1 22,1

Qua bảng tổng hợp cân đối kế toán của Công ty trong 2 năm gần đây, ta

có thể thấy đợc tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty qua một số chỉtiêu tổng quát cơ bản Ta nhận thấy trong 2 năm tài chính 2001 và 2002, tìnhhình tài chính của Công ty tơng đối khả quan Điều đó đợc thể hiện qua khảnăng thanh toán của Công ty Tại thời điểm 31/12/2001, hệ số thanh toán hiệnhành của Công ty là 1,6; hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là 1,3; hệ số khả năngthanh toán nhanh là 0,2 Đến 31/12/2002, các con số trên lần lợt là 1,6:1,5:0,2

Nh vậy, với tổng giá trị tài sản hiện có, Công ty hoàn toàn có đủ khả năng bù

đắp các khoản nợ phải trả

Tuy vậy, nếu xét về cơ cấu nguồn vốn, hệ số tự tài trợ của Công ty vàothời điểm cuối năm 2001 và 2002 chỉ là 35,7% và 36,2% Các khoản nợ phảitrả chiếm 64,4% (2001) và 63,8% (2002) trong tổng nguồn vốn Trong đó, cáckhoản vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả chiếm tới 82,55% (2001) và74,19% (2002) Các chỉ số trên cho thấy mức độ độc lập về tài chính của Công

ty hiện tại là không cao Tuy nhiên, ta có thể giải thích nguyên nhân của hiệntợng này là do Công ty đang phải huy động vốn đầu t mở rộng thêm 10000 m2nhà xởng, trang bị thêm nhiều dây chuyền, máy móc thiết bị trong nội dungcủa kế hoạch 5 năm 2001/2005 Điều này lý giải cho khoản vay ngắn hạn củaCông ty lên tới hơn 26 tỷ Hiện nay, Công ty đã lập hoàn chỉnh kế hoạch trả

nợ ngắn hạn và dài hạn cũng nh các mức dự kiến sản xuất để nhanh chónghoàn lại vốn đầu t Nếu ta thử loại bỏ khoản vay ngắn hạn này thì hoạt độngkinh doanh của Công ty sẽ đợc tiến hành với tỷ lệ 21.854.380.625 đồng nguồnvốn chủ sở hữu trên 11.951.688.302 đồng các khoản nợ còn lại Điều đó lạichứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của Công ty là khá tốt Thời gian tới, khidây chuyền sản xuất mới đi vào hoạt động, Công ty sẽ hoàn toàn có đủ khảnăng bù đắp các khoản nợ và có lãi

Nếu phân tích về tình hình thanh toán ta sẽ thấy các khoản phải thu củaCông ty là 9.714.835.708 đồng năm 2001 và 21.450.169.056 đồng năm 2002

so với số phải trả tơng ứng là 33.850.043.486 đồng và 38.564.362.341 đồng.Tại thời điểm hiện tại, Công ty đang đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là “bịchiếm dụng” vốn Việc Công ty đi chiếm dụng vốn ngoài lý do đầu t mở rộngsản xuất nh đã nói ở trên, còn do một phần đặc điểm kinh doanh của Công ty

Nếu không tính đến khoản vay mở rộng mặt bằng sản xuất, ta sẽ thấycác khoản phải trả của Công ty năm 2001 và 2002 chỉ còn 7.300.871.790

Trang 11

đồng và 11.951.688.302 đồng Điều này lại chứng tỏ Công ty “bị” chiếm dụngvốn hơn là “đi” chiếm dụng vốn Đây mới chỉ là thực tế kinh doanh của Công

ty Nguyên nhân của hiện tợng này xuất phát từ chính đặc điểm sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm của đơn vị Sản phẩm sơn sản xuất ra cần một số lợng lớncác chủng loại vật t đầu vào Phần lớn số vật t này Công ty đang phải tiếnhành nhập khẩu (trừ một số loại không đáng kể nh nhựa Alkyd, bìa cáctông ) Các nhà cung cấp nớc ngoài đòi hỏi một điều kiện thanh toán khákhắt khe, thờng là giao tiền trớc khi nhận hàng Mặt khác, khi Công ty đi tiêuthụ sản phẩm, do môi trờng cạnh tranh khốc liệt, Công ty thờng phải chấpnhận sự “chậm tiền hàng”, cộng thêm số tiền thanh toán chậm của một sốkhách hàng truyền thống Do đó, việc thu hồi tiền bán hàng của Công ty thờngchậm, Công ty bị chiếm dụng vốn

Về cơ cấu tài sản, Công ty đầu t vào “tài sản” lu động và đầu t ngắn hạnvới tỷ lệ lớn Vào thời điểm 31/12/2001, tỷ lệ tài sản lu động và đầu t ngắnhạn trên tổng tài sản của Công ty là 78,41% và chiếm 84,72% vào 31/12/2002

Tỷ lệ này thoạt trông có vẻ là không hợp lý so với một doanh nghiệp sản xuấtnhng trong thực tế, tài sản cố định của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đợc sửdụng đã lâu, Công ty đã chiết khấu hao đợc quá nửa (trừ 1 dây chuyền tổnghợp nhựa Alkyd mới đầu t năm 1998) Nguyên giá tài sản cố định hữu hìnhcủa Công ty cuối năm 2002 là 28.118.079.793 đồng thì đã khấu hao hết19.898.940.481 đồng, giá trị còn lại chỉ là 8.219.139.312 đồng Do vậy, số tàisản cố định của Công ty chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản Tuy vậy, vớinhững tài sản cố định đó, Công ty vẫn có thể sản xuất kinh doanh bình thờng(giá trị tài sản cố định đã khấu hao hết hiện vẫn còn sử dụng là 5.875.922.001

đồng) Mặt khác, với tỷ lệ tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trên “tổng tài sản”cao, Công ty càng có điều kiện quay vòng vốn nhanh Trong tơng lai không

xa, một dây chuyền sản xuất đồng bộ và hiện đại sẽ đợc đa vào sử dụng Điềunày sẽ dẫn đến một tỷ lệ hợp lý trong cơ cấu tài sản của Công ty

Phần III: Tổ chức thực hiện công tác kế toán ở

tổ chức bộ máy kế toán cũng phải phù hợp với yêu cầu quản lý và những đặcthù của ngành nghề kinh doanh sơn hoá chất Chính vì vậy, công tác kế toáncủa Công ty đợc thực hiện theo mô hình kế toán tập trung Việc tổ chức hạchtoán đợc tập trung ở phòng kế toán trên cơ sở kết hợp với các tổ trởng sảnxuất, quản đốc, thủ kho Hiện tại, phòng kế toán gồm 9 ngời (2 nam, 7 nữ),

Trang 12

trong đó 6 ngời có trình độ đại học, đảm nhận công việc kế toán tại các phầnhành Tổ chức lao động phòng kế toán đợc biểu diễn ở sơ đồ dới đây:

Trong đó:

Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn toàn bộ công tác

kế toán và công tác tài chính ở Công ty; chỉ đạo công việc chung của phòng kếtoán Đồng thời, kế toán trởng là ngời trực tiếp theo dõi những biến động vềTSCĐ, hạch toán sửa chữa lớn và tiến hành tính giá thực tế của thành phẩmsản xuất (Kế toán trởng phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc coong ty vàpháp luật về tình hình chấp hành các chế độ, chính sách về quản lý tài chínhcủa Nhà Nớc)

Phó phòng: là ngời giúp việc cho trởng phòng và điều hành công việccủa phòng kế toán khi trởng phòng vắng mặt Bao gồm:

+ Một phó phòng theo dõi và quản lý tình hình nhập xuất vật liệu và côngtác kế toán tổng hợp, là ngời lập các báo cáo tài chính từng quý, năm

+ Một phó phòng theo dõi tình hình tiêu thụ, công nợ với khách hàng, cáckhoản doanh thu, chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại xác định kết quảkinh doanh

+ Một phó phòng phụ trách quản lý những biến động tăng giảm về tài sản,theo dõi thanh toán tiền mặt

Kế toán ngân hàng có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng, theo dõi công

nợ với ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ liên quan đến trung gian ngân hàng

Kế toán lơng và bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ theo dõi bảng chấmcông, tính và phân bổ lơng cho công nhân viên chức, lên bảng tổng hợp tìnhhình thanh toán lơng

Kế toán viên theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu và thànhphẩm, có nhiệm vụ đối chiếu cân đối giữa các chứng từ mua bán vật liệu-thành phẩm với các thẻ kho do các thủ kho gửi lên hàng tháng

Kế toán viên theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán, các khoảnchiết khấu thanh toán u đãi giảm giá, thủ tục nhập khẩu (Công ty có một khốilợng lớn các nghiệp vụ nhập khẩu nguyên vật liệu) và tình hình nộp thuế giátrị gia tăng với Nhà Nớc

Trang 13

Một thủ quỹ bảo quản và giữ gìn tiền mặt, kiểm tra chứng từ hợp lệ tr

-ớc khi thu và chi Thủ quỹ cũng vào sổ quỹ và đối chiếu hàng ngày với kế toántiền mặt

Công tác kế toán của Công ty đợc chia làm các phần hành:

 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

 Kế toán tiền lơng và bảo hiểm

 Kế toán tài sản cố định

 Kế toán vốn bằng tiền

 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả

Phòng tài chính kế toán nằm trong bộ máy quản lý chung của Công ty,thực hiện công việc quản lý tài chính sổ sách kế toán đồng thời cũng có quan

hệ mật thiết hữu cơ với các phòng khác trong toàn Công ty, phối hợp quản lývới các phân xởng sản xuất và lập các báo cáo quản trị tuỳ theo yêu cầu củacông việc và ban giám đốc

2.Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.

2.1.Hệ thống chứng từ và tài khoản.

Về chứng từ: Công ty sử dụng các chứng từ theo đúng biểu mẫu quy

định của chế độ, đảm bảo chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ và thông tincho quản lý Công ty không sử dụng chứng từ đặc thù Ngoài ra, Công ty cũngphải tiến hành thanh toán các bộ hồ sơ chứng từ về nhập khẩu nguyên vật liệu.Tuy nhiên, những bộ chứng từ này luôn có những bản đúng theo mẫu quy địnhbên cạnh những bản do ngời bán hàng cung cấp Trong năm, chứng từ đợc bảoquản ở kế toán phần hành Khi báo cáo quyết toán năm đợc duyệt, chứng từ đ-

ợc chuyển vào lu giữ

Về hệ thống tài khoản: Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội sử dụng tài

khoản hạch toán hoàn toàn đúng theo cơ sở hệ thống tài khoản quốc gia đợcban hành theo quyết định số 1141TC/CĐKT áp dụng cho các doanh nghiệpNhà Nớc do Bộ tài chính ban hành ngày 01/01/1995 Từ năm 2003, theo quy

định của thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002, Công ty đã bỏ TK711: Thu nhập hoạt động tài chính và thay bằng TK 515; TK 721: Thu nhậpbất thờng đợc thay thế bằng TK 711: Thu nhập khác Chi phí tài chính đợchạch toán vào TK 635 thay vì TK 811 và Chi phí bất thờng đợc chuyển về theodõi trên TK 811: Chi phí khác, bỏ không sử dụng TK 821

Vì những lí do đó, Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức “Nhật kýchứng từ”(NKCT) để tiến hành ghi sổ Đây là hình thức tập hợp và hệ thống

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau. - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
c ấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau (Trang 5)
Cùng với mức tăng đều đặn và ổn định của sản lợng sản xuất, tình hình tài chính cũng nh  sử dụng vốn của Công ty cũng tơng đối lành mạnh và bền  vững - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
ng với mức tăng đều đặn và ổn định của sản lợng sản xuất, tình hình tài chính cũng nh sử dụng vốn của Công ty cũng tơng đối lành mạnh và bền vững (Trang 7)
1. Tài sản cố định hữu hình 211 10.134.277.993 8.219.139.312 Nguyên giá21226.462.229.182 28.118.079.793 Giá trị hao mòn luỹ kế (*)213-16.327.951.189 -19.898.940.481 2 - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
1. Tài sản cố định hữu hình 211 10.134.277.993 8.219.139.312 Nguyên giá21226.462.229.182 28.118.079.793 Giá trị hao mòn luỹ kế (*)213-16.327.951.189 -19.898.940.481 2 (Trang 8)
Vì những lí do đó, Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức “Nhật ký chứng từ”(NKCT) để tiến hành ghi sổ - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
nh ững lí do đó, Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức “Nhật ký chứng từ”(NKCT) để tiến hành ghi sổ (Trang 15)
(Bảng phân bổ số 2) … - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
Bảng ph ân bổ số 2) … (Trang 18)
Bảng - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
ng (Trang 20)
Hiện nay Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội áp dụng hai hình thức trả lơng: - Lơng sản phẩm với công nhân trực tiếp sản xuất. - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
i ện nay Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội áp dụng hai hình thức trả lơng: - Lơng sản phẩm với công nhân trực tiếp sản xuất (Trang 22)
Bảng phân bổ số1 - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
Bảng ph ân bổ số1 (Trang 23)
1,2,4,5,10 NKCT 9 Bảng kê 4,5 Sổ chi tiết tài sản cố định - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
1 2,4,5,10 NKCT 9 Bảng kê 4,5 Sổ chi tiết tài sản cố định (Trang 25)
Để biết khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau: - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
bi ết khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau: (Trang 27)
Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cho thấy, chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2002 tăng so với năm  2001 là 795.797.516 đồng với tỷ lệ tăng là 10.26%, trong khi đó tỷ lệ tăng của  tổng doanh thu là 41.9%, - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội.doc
h ân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cho thấy, chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2002 tăng so với năm 2001 là 795.797.516 đồng với tỷ lệ tăng là 10.26%, trong khi đó tỷ lệ tăng của tổng doanh thu là 41.9%, (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w