Tín dụng tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của người lao động, là sợi dây gắn kết người lao động với cơ quan, doanh nghiệp, nơi họ làm việc... Với xu thế đa dạng hoá trong hoạt động của ngân hàng, sự cạnh tranh gay gắt trong việc giải quyết đầu ra cho nguồ vốn của các ngân hàng thì mảng tín dụng tiêu dùng được các ngân hàng sử dụng như là một nghiệp vụ để hướng đến một thị trường mới mẻ đầy tiềm năng mà trước đây chưa được khai thác
Trang 1ếu như nói đến Tín dụng là chỉ nói đến sựchuyển giao vốn giữa các chủ thể với nhau, thì Tíndụng Tiêu dùng làm người ta nghĩ ngay đến mục đíchcủa việc chuyển giao đó Có thể nói đây là mảngnghiệp vụ của ngân hàng tiếp cận gần nhất với cuộcsống của người lao động, nhằm hỗ trợ họ trong việcnâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
N
Nhu cầu của con người ngày càng được tăng lên cùngvới sự phát triển của kinh tế xã hội, kèm theo đó là hàngloạt các đòi hỏi cần được thoả mãn Khả năng tài chínhtrở thành yếu tố rất quan trọng để tài trợ cho những nhucầu đó, nhưng trong nhiều trường hợp nhu cầu tiêu dùngthường xuất hiện trước khi quỹ đầu tư cá nhân đượchình thành Tức là có sự tách biệt về yếu tố thời gianđối với nhu cầu tiêu dùng và khả năng tài chính của conngười Khi đó người ta sử dụng Tín dụng Tiêu dùng như làsự ứng trước của quỹ đầu tư cá nhân sẽ được hìnhthành trong tương lai để thoả mãn các nhu cầu trong hiệntại Chính vì mục đích đó nên ngay từ khi Ngân hàng Nhànước đưa ra chủ trương kích cầu bằng Cho Vay Tiêu Dùngvà đươc thực hiện bởi các Ngân hàng Thương mại, thìloại hình này đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từphía người lao động
Tín dụng Tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của người lao động ngày một
tốt hơn; đồng thời nó là sợi dây gắn kết giữa người lao động với cơ quan, doanh nghiệp, nơi họ làm việc; từ đó có thể tăng năng lực lao động và khả năng cống hiến cho xã hội Hơn thế nữa, cùng với xu thế đa dạng hoá trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại, và với sự cạnh tranh gay gắt trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vốn của các ngân hàng thì mảng Tín dụng Tiêu dùng được các ngân hàng sử dụng như là nghiệp vụ nhằm hướng đến một thị trường mới mẻ đầy tiềm năng mà trước đây chưa
được khai thác
Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với tình hìnhthực tế về Cho Vay Tiêu Dùng tại ngân hàng Á Châu - chinhánh Đà Nẵng, qua thời gian thực tập tại ngân hàng em
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 2đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng
tại ngân hàng Á Châu ” Qua đó em xin đưa ra một số ý
kiến nhằm hoàn thiện hơn hoạt động Cho Vay Tiêu Dùngcủa Ngân hàng
Nội dung đề tài gồm ba phần như sau:
Phần I: Ngân hàng Thương mại với hoạt động ChoVay Tiêu Dùng
Phần II: Phân tích tình hình Cho Vay Tiêu Dùng TạiNgân hàng Á Châu - Đà Nẵng
Phần III: Một số ý kiến nhằm mở rộng và nâng caohiệu quả công tác Cho Vay Tiêu Dùng tại ngân hàng Á Châu -Đà Nẵng
Vì thời gian thực tập có hạn và kiến thức thực tếcòn ít ỏi, hy vọng sẽ nhận được sự góp ý của cán bộngân hàng, các thầy cô và các bạn để đề tài được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
CHƯƠNG I :
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY
TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I.>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.Khái niệm Ngân hàng thương mại :
Theo Luật Tổ chức tín dụng số 02/97/QH 10 ngày12/12/97 định nghĩa ngân hàng thương mại là loại hình Tổchức Tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Trongđó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệvà dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhậntiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứngcác dịch vụ thanh toán
2 Chức năng của Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng thương mại có các chức năng chủ yếu sau:
2.1 Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian :
Trang 3Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trunggian tài chính khi ngân hàng đứng giữa thu nhận tiền gửicủa người gửi tiền để cho vay người cần vay tiền hoặclàm môi giới cho người đầu tư.
Nhận tiền gửi Cho vayUỷ thác đầu tư Đầu tư
Thực hiện chức năng này, ngân hàng thương mạithực sự là một “ cầu nối” giữa những người có tiềnmuốn cho vay hoặc muốn gửi ở ngân hàng với nhữngngười thiếu vốn cần vay Ở đây ngân hàng thương mạivừa là người đi vay vừa là người cho vay Ngân hàngthương mại góp phần tạo lợi ích công bằng cho cả 3 bêntrong quan hệ : Người gửi tiền, ngân hàng và người vay.Thông qua chức năng này, ngân hàng thương mại thực sựhuy động được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vàoquá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, thực hiện cácdịch vụ tiện ích cho xã hội, góp phần thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế
2.2 Ngân hàng thương mại vừa là thủ quỹ vừa là trung gian thanh toán của khách hàng :
Trong quan hệ kinh doanh thương mại, nếu khốilượng giao dịch lớn thì việc thanh toán sẽ gặp khó khăn vàcần có một tổ chức đứng ra đảm nhiệm công việc này.Ngân hàng thương mại đã đứng ra thực hiện công việc đónên nó có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình lưuthông hàng hoá, an toàn và tiết kiệm chi phí Nó tạo nênmối quan hệ khăng khít giữa ngân hàng và khách hàng Vìvậy, quan hệ này đã tạo ra những tác động tích cực đốivới tiến trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Qua việcthực hiện nghiệp vụ thanh toán hộ thì ngân hàng đã trởthành thủ quỹ cho khách hàng thông qua việc mở tài khoảntiền gửi cho khách hàng tại ngân hàng Việc thanh toángiữa các khách hàng được thực hiện bằng cách tríchchuyển tiền từ tài khoản của nguời này sang tài khoản củangười khác thông nghiệp vụ kế toán ngân hàng
2.3 Ngân hàng thương mại với chức năng tạo tiền:
Ngân hàng thương mại ngoài việc thu hút tiền gửi vàcho vay trên số tiền gửi đó còn tạo tiền khi phát tín dụng.Bút tệ hay tiền ghi sổ chỉ tạo ra khi phát tín dụng vàthông qua tài khoản tại ngân hàng Nó không có hình tháivật chất, nó chỉ là những con số trả tiền hay chuyển
Cá nhân,
doanh
nghiệp
Ngân hàn g thươ ng mại
Cá nhân, doanh nghiệp
Trang 4tiền thêí hiện trên tài khoản ngân hàng Thực chất bút tệlà tiền phi vật chất, ngoài những tính chất như tiền giấylà được sủ dụng trong thanh toán, qua các công cụ thanhtoán của ngân hàng như: séc, lệnh chuyển tiền mà còncó những ưu điểm hơn tiền giấy, đó là : an toàn hơn,chuyển đổi ra tiền giấy dễ dàng, thanh toán rất thuậntiện, kiểm nhận nhanh chóng, di chuyển dễ dàng, nóđược sử dụng một cách phổ biến, điều này đã nói lênsức mua của đồng tiền ghi sổ hay bút tệ Quá trình tạotiền ghi sổ của ngân hàng được thực hiện thông qua hoạtđộng tín dụng và tổ chức thanh toán trong hệ thống ngânhàng
2.4 Chức năng trung gian trong việc thực hiện chính sách tiền tệ
Hệ thống ngân hàng thương mại mặc dù mang tínhchất độc lập nhưng nó luôn luôn chịu sự quản lí chặt chẽcủa ngân hàng trung ương về các mặt Đặc biệt, ngânhàng thương mại phải luôn luôn tuân theo các quyết địnhcủa ngân hàng trung ương về việc thực hiện chính sáchtiền tệ, là các chủ thể đóng vai trò quan trọng trong quátrình thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng trungương
3 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại
3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn :
Ngân hàng thương mại sử dụng những biện pháp vàcông cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy độngcác nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tíndụng để cho vay đối với nền kinh tế Kết quả của nghiệpvụ nguồn vốn là tạo ra nguồn vốn đáp ứng các nhu cầucủa nền kinh tế Thành phần nguồn vốn gồm:
a.Vốn điều lệ và các quỹ :
Vốn điều lệ và các quỹ của ngân hàng được gọi làvốn của ngân hàng, là nguồn vốn khởi đầu và được bổsung trong quá trình hoạt động
b.Vốn huy động :
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàngthương mại, được huy động từ dân cư và các tổ chứckinh tế bằng nhiều hình thức: tiền gửi không kì hạn củađơn vị, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm không kì hạn hoặc có
kì hạn; phát hành kì phiếu, trái phiếu; các khoản tiền gửikhác
Trang 5e.Vốn khác:
Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạtđộng của ngân hàng ( đại lý, chuyển tiền, , các dịch vụngân hàng )
3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn :
Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụngvốn quan trọng nhất, quyết định đến khả năng tồn tại vàhoạt động của ngân hàng thương mại Thành phần tài sảncó ( Assets ) của ngân hàng gồm:
a.Dự trữ ( Reserves ):
Dự trữ là một bộ phận cần thiết và tất yếu đối
với mọi Ngân hàng Vấn đề bảo đaøm an toàn trong hoạtđộng ngân hàng nhằm giữ vững lòng tin của khách hàng làhết sức quan trọng Muốn có được sự tin cậy từ phíakhách hàng, trước hết phải đảm bảo khả năng thanh toánlàm sao để đáp ứng được nhu cầu rút tiền của kháchhàng Muốn vậy, các ngân hàng phải để dành một phầnnguồn vốn, không sử dụng nó để sẵn sàng cho nhu cầuthanh toán, phần vốn này gọi là dự trữ
Dự trữ bao gồm :dự trữ bắt buộc theo luật địnhmà ngân hàng thương mại phải gửi vào ngân hàng trungương và các khoản tiền mà ngân hàng thương mại dự trữđể thanh toán ( tiền trong két )
b.Cấp tín dụng ( Credit ):
Số nguồn vốn còn lại sau khi đã để dành một phầndự trữ, các ngân hàng thương mại có thể dùng để cấptín dụng cho các đơn vị, tổ chức kinh tế Đây là hoạtđộng chủ yếu và quan trọng nhất đối với ngân hàng
c.Đầu tư:
Trang 6Đây là khoản mục mang lại thu nhập đáng kể cho cácngân hàng thương mại sau khoản mục cho vay Ngân hàngđầu tư dưới các hình thức : hùn vốn, mua cổ phần, cổphiếu, mua trái phiếu chính phủ
d.Tài sản có khác:
Chủ yếu là tài sản cố định - cơ sở vật chất để tiếnhành hoạt động ngân hàng Ngoài ra còn có các khoảnthuộc tài sản Có khác như : các khoản phải thu, các khoảnkhác
3.3 Các nghiệp vụ trung gian khác của ngân hàng :
Dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển và có vị tríxứng đáng trong giai đoạn phá triển hiện nay của Ngânhàng Thương mại Các hoạt động này gồm:
- Các dịch vụ thanh toán, thu chi hộ cho khách hàng( chuyển tiền, thu hộ séc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng,thẻ thanh toán )
- Nhận bảo quản các tài sản quí giá, các giấy tờ, chứngthư quan trọng của dân chúng
- Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo uỷ nhiệm của khách hàng
- Kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý
- Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp pháthành cổ phiếu, trái phiếu v v
4 Các hình thức tín dụng của ngân hàng thương
mại:
4.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay :
- Cho vay ngắn hạn : Loại cho vay này có thời hạn
đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếuhụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầuchi tiêu ngắn hạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn : Là loại cho vay có thời hạn trên
12 tháng đến 5 năm Tín dụng trung hạn chủ yếu đượcsử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiếnđổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh,xây dựng các dự án mới có qui mô nhỏ và thời gian thuhồi vốn nhanh
- Cho vay dài hạn : Loại cho vay này có thời hạn trên 5
năm Tín dụng dài hạn được sử dụng để cấp vốn choxây dựng cơ bản như đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới,các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộngsản xuất có qui mô lớn
Trang 74.2 Căn cứ theo tính chất đảm bảo của vốn vay :
- Tín dụng có đảm bảo không bằng tài sản: Là tín
dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnhcủa người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào phương ánvay vốn khả thi, uy tín của bản thân khách hàng hoặc củangười bảo lãnh
- Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản: Là tín dụng có
tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ
ba Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng cóthêm một nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thunợ thứ nhất thiếu chắc chắn
4.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay :
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay thì tín dụngngân hàng được chia làm hai loại sau :
- Tín dụng đầu tư kinh doanh: Được dùng để cấp
phát vốn cho các nhà doanh nghiệp và các chủ thể kinhtế khác để tiến hành sản xuất và kinh doanh
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp tín dụng cho
các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như : Mua sắmnhà cửa, xe cộ, các hàng hoá bền chắc như máy giặt, tủlạnh và các nhu cầu bình thường hàng ngày Đây là loạitín dụng có khả năng sinh lời khá lớn, góp phần nâng caohiệu quả kinh doanh của ngân hàng
II NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.Khái niệm, đặc điểm của cho vay tiêu dùng:
1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng :
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợnhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân vàhộ gia đình Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúpnhững người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng giađình và xe cộ Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầugiáo dục, y tế và du lịch cũng có thể được tài trợ bởi chovay tiêu dùng
1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng:
- Quy mô của từng hợp đồng vay nhỏ, dẫn đến chi phítổ chức cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùngthường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay tronglĩnh vực thương mại và công nghiệp
Trang 8- Lãi suất cho vay tiêu dùng cao vì có chi phí lớn nhấtvà rủi ro cao nhất trong danh mục cho vay của ngân hàng docho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kì Nó tăng lêntrong thời kì nền kinh tế mở rộng, khi mà mọi người dâncảm thấy lạc quan về tương lai Ngược lại, việc vaymượn từ ngân hàng sẽ hạn chế khi nền kinh tế rơi vàotình trạng suy thoái.
- Khi vay tiền, người tiêu dùng dường như kém nhạycảm với lãi suất Người tiêu dùng quan tâm đến khoản tiềnhọ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất mà họ phải chịu
- Mức thu nhập và trình độ dân trí có tác động rấtlớn đến việc sử dụng các khoản tiền vay của người tiêudùng
- Tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định songlại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay
2 Phân loại cho vay tiêu dùng:
2.1 Căn cứ vào mục đích vay:
- Cho vay tiêu dùng cư trú : Là các khoản cho vay nhằm
tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc và cải tạonhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình
- Cho vay tiêu dùng phi cư trú : Là các khoản cho vay tài
trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùnggia đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch
2.2 Căn cứ vào hình thức cho vay:
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp, bao gồm các phương thức:
- Cho vay trả theo định kì: Đây là phương thức cho vaymà trong đó khách hàng vay và trả trực tiếp Ngân hàng vớimức trả và thời hạn trả mỗi lần được qui định khi chovay Nếu được cấp tiền vay, toàn bộ số tiền vay đượcghi nợ tài khoản cho vay và ghi có tài khoản cá nhân hoặcgiao tiền mặt cho khách
- Thấu chi : Là nghiệp vụ cho phép một cá nhân rúttiền từ tài khoản vãng lai của mình vượt số dư có, tớimột hạn mức đã được thoả thuận Nghiệp vụ này đòihỏi khách hàng chỉ phải trả lãi số tiền mà mình đã sửdụng theo mức lãi suất đã thoả thuận
- Thẻ tín dụng: Là nghiệp vụ tín dụng, trong đó ngânhàng phát hành thẻ cho những người có tài khoản ở ngânhàng có đủ điều kiện cấp thẻ và ấn định mức giới hạntín dụng tối đa mà người có thẻ được phép sử dụng.Mỗi thẻ có một mức tín dụng nhất định và mức này có
Trang 9thể thay đổi tuỳ nhu cầu của khách và mức độ tín nhiệmcủa ngân hàng (tăng lên hoặc giảm xuống).
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Được hiểu là các hoạt
động cho vay tiêu dùng qua việc ngân hàng mua các phiếubán hàng từ những người bán lẻ hàng hoá và do vậy nóchính là hình thức tài trợ bán trả góp của các ngân hàngthương mại
3 Một số qui định trong nghiệp vụ cho vay tiêu dùng 3.1 Thủ tục :
Các thủ tục do ngân hàng qui định thường bao gồm:
- Đơn vay vốn: thực chất là một lời đề nghị mộtkhoản tín dụng định kì, vãng lai hoặc thẻ tín dụng, cùngvới mục đích và thời hạn hoàn trả
- Các tài liệu liên quan tới thông tin về người vay vàthuyết minh khoản tín dụng như :
Tài liệu pháp lý: chứng minh thư, hộ khẩu cung cấpthông tin về quốc tịch, tuổi, nơi cư trú
Các tài liệu thông tin về: nghề nghiệp, nguồn thu nhập,thu nhập hàng tháng, tình trạng gia đình, học vấn.v v
Các tài liệu thuyết minh khoản tín dụng: nhu cầu chiphí; mức vốn tự có; nhu cầu tài trợ ( tổng số và chia
ra từng kì hạn) Các tài liệu đảm bảo cho khoản tíndụng( nếu có), gồm các tài liệu chứng minh tài sảnthế chấp, vật cầm cố, cam kết bảo lãnh hoặc cácđảm bảo khác như tiền gửi hoặc vàng
3.2 Trình tự xét duyệt cho vay:
Các yếu tố mà ngân hàng tiến hành xem xét sau khiđã nhận đựơc thủ tục hợp lệ gồm:
a Năng lực vay của khách hàng :
Ngân hàng chỉ thực hiện quan hệ tín dụng tiêu dùngvới những cá nhân có năng lực pháp luật và năng lựchành vi dân sự Không cho vay đối với người vị thành niên,người bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang chấphành án, người rối loạn tâm thần
b Các yếu tố liên quan tới việc phê duyệt khoản tín dụng :
- Độ tin cậy của người vay: yếu tố này được xem
xét thông qua:
Trang 10 Hồ sơ quá khứ của khách hàng: cho biết thu nhập và chitiêu bình quân, thói quen chi tiêu, chất lượng thanh toánséc, quan hệ vay trả, số lượng giao dịch.
Các nhận định thông qua việc phỏng vấn, trao đổi trựctiếp với người vay, thông qua thủ tục vay vốn
Thông tin từ các ngân hàng có quan hệ thanh toán, tiềngửi, tín dụng với khách hàng: doanh số cho vay, thu nợ,
dư nợ, nội dung thanh toán, các quan hệ thanh toán vớikhách hàng liên quan
Thông tin từ trung tâm thông tin rủi ro của NHNN và từ thịtrường: dư luận CBCNV, dư luận xã hội, báo chí
Thông tin giới thiệu về khách hàng của người đáng tincậy cho một khách hàng mới
- Mục đích sử dụng vốn vay: vốn vay phải được sử
dụng hợp lí, điều đó cho phép khoản vay hoàn trả và phùhợp với chính sách tín dụng của ngân hàng Ngân hàngkhông cho vay nếu mục đích không hợp pháp, đầu cơ hoặckhông nêu được lý do vay mượn
- Năng lực hoàn trả :đánh giá khả năng trong tương lai,
người vay có các nguồn tài chính để trả nợ hay không
Năng lực được đánh giá qua nhiều tiêu thức khácnhau: tuổi đời, sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình, số dư tàikhoản tiết kiệm (nếu có), nghề nghiệp, trình độ họcvấn, thu nhập, sự ổn định thu nhập cũng như khả năngtháo vát của người vay
- Các đảm bảo tín dụng : thường áp dụng đối với
các khoản cho vay định kì và đóng vai trò là nguồn thu nợdự phòng trong trường hợp không thực hiện được kếhoạch trả nợ
+ Đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặcbảo lãnh của bên thứ ba
+ Đảm bảo bằng tín chấp: cam kết bảo lãnh củangười thứ ba về việc sẽ gánh chịu nghĩa vụ pháp lí khingười vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ
+ Đảm bảo bằng tiền gửi
+ Đảm bảo khác: hợp đồng bảo hiểm, vàng bạc, đáquý
-Mức cho vay và kỳ hạn khoản tín dụng:
Sau khi đã trừ đi khả năng tài chính tự có của cá nhânvay, khả năng này phải bằng hoặc cao hơn mức tối thiểu
do ngân hàng qui định đối với từng khoản vay Ngân hàngsẽ cho vay phần sai biệt giữa chi phí cần mua sắm với khảnăng tài chính tự có này
Trang 11+ Kỳ hạn: tuỳ từng mục đích, đối tượng mà có cácloại kì hạn khác nhau.Nó cũng gồm các loại : Ngắn, trungvà dài hạn.
Sau khi đã xem xét các yếu tố cần thiết, việc cấptín dụng được tiến hành theo các cách thức tuỳ theo
trực tiếp hay gián tiếp đã nêu
3.3 Theo dõi nợ và thu nợ :
Dù được cấp dưới hình thức nào đi nữa thì việctheo dõi khoản tín dụng đã cấp là rất cần thiết.Quá trìnhnày được tiến hành bằng cách định kì( 6 tháng hoặc 1năm) hay đột xuất tuỳ vào biểu hiện từ phía khách hàng.Việc theo dõi này đem lại cho ngân hàng hàng loạt cácthông số cần thiết, đó là:
- Chất lượng điều hành tài khoản
- Sự ổn định về tài chính của người đi vay
- Sử dụng vốn vay có đúng mục đích không
- Các đảm bảo
- Tiến độ trả nợ
- Diễn biến dư nợ trên tài khoản vãng lai
- Cần điều chỉnh các mức tín dụng hay không v.v
- Đối với tín dụng vãng lai: việc hoàn trả định kìkhông cần xác lập, khách hàng có thể hạ dư nợ bằngviệc nộp tiền với số lượng và thời điểm tuỳ ý.Lãi đượctính bằng nhiều phương pháp và thẻ cũng được thựchiện tương tự
- Đối với tín dụng trả góp: Trả lần đầu 20%-30% dưnợ , 70%-80% dư nợ còn lại được trả dần theo các kìhạn như một khoản tín dụng định kì, gốc và lãi đượctính theo phương pháp trả dần
4 Vai trò của cho vay tiêu dùng :
- Đối với ngân hàng :
* Tác động tích cực : Giúp mở rộng quan hệ vớikhách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động tiền gửicho ngân hàng; tạo điều kiện đa dạng hoá các hoạt độngkinh doanh, góp phần năng cao thu nhập và phân tán rủi rocho ngân hàng
Trang 12* Tác động tiêu cực : Cho vay tiêu dùng chi phí và rủi
ro cao nên cần có biện pháp để khắc phục
- Đối với người tiêu dùng :
* Tác động tích cực : thông qua vay tiêu dùng, ngườitiêu dùng được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủtiền đặc biệt trong trường hợp chi tiêu có tính chất cấpbách như chi cho giáo dục và y tế; khuyến khích việc tăngthu nhập và tiết kiệm chi tiêu để trả nợ vay
* Tác động tiêu cực : nếu lạm dụng việc đi vay đểtiêu dùng thì có thể dẫn tới việc người đi vay chi tiêu vượtquá mức cho phép, làm giảm khả năng tiết kiệm và chi tiêutrong tương lai; nếu người đi vay lâm vào tình trạng khókhăn, mất khả năng chi trả thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đếncuộc sống
- Đối với nền kinh tế :
* Tác động tích cực: cho vay tiêu dùng nếu đượcdùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hoá và dịch vụtrong nước thì nó có tác dụng rất tốt cho việc kích cầu,tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, góp phần thúcđẩy tăng trưởng kinh tế
* Tác động tiêu cực : cho vay tiêu dùng nếu khôngđược sử dụng đúng mục đích trên, chẳng những khôngcó tác dụng kích cầu mà còn làm giảm khả năng tiếtkiệm trong nước
5 Rủi ro trong cho vay tiêu dùng:
- Việc đánh giá tư cách người vay là rất khó do cácthông tin cá nhân đáng ra người vay phải trình bày thườngđược dễ dàng giữ kín ( chẳng hạn triển vọng về côngviệc hay sức
khoẻ )
- Các nguyên nhân dẫn đến việc không trả được nợthì có nhiều, cả chủ quan và khách quan nhưng phổ biếnlà : việc làm và lợi tức thu được của người vay bị ảnhhưởng hay mất đi Điều này thường xảy ra khi người vay bịthất nghiệp, ngoài ra còn các nguyên nhân : do bệnh tật, tainạn, chết, nghĩa vụ quân sự, hoặc các sự cố trong giađình
- Các nguyên nhân khác : sự lừa đảo của người vay,ảnh hưởng của môi trường hay dự đoán vào tương lai củangười vay
Trang 13CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÀ
TP Đà Nẵng là đơn vị thành viên của NHCT Việt Nam Tiềnthân của NHCT Đà Nẵng sau năm 1975 là NHNN TP Đà Nẵng
Trang 14Tháng 07/1988 đến nay, sau khi hệ thống NH VN chuyển từmột cấp quản lý thành 2 cấp ( Hệ thống NHNN và Hệthống NHTM ) thì đổi thành NHCT Tỉnh QNĐN ( nay là NHCTĐà Nẵng).
Quá trình hoạt động kinh doanh cho đến nay đã pháttriển lớn mạnh về nhiều mặt, số lượng khách hàng giaodịch ngày càng tăng, doanh số huy động, cho vay càng lớn,chất lượng hoạt động kinh doanh ngày càng được nânglên và đã mở ra nhiều hình thức huy động, cho vay phongphú, đa dạng các dịch vụ Ngân hàng để đáp ứng phụcvụ ngày càng tốt hơn cho quá trình phát triển kinh tế vàhoạt động kinh doanh Từ những thành quả nổi bật trongquá trình phát triển đã được Nhà nước tặng thưởng Huânchương lao động hạng 3
Hiện nay cùng với sự phát triển chung Chi nhánh NHCTĐà Nẵng từng bước đổi mới, xây dựng phong cách giaodịch của người cán bộ NHCT, đổi mới hiện đại hoá côngnghệ Ngân hàng chuẩn bị các điều kiện để hội nhập
2.Về cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban:
2.1 Cơ cấu tổ chức : Tổ chức bộ máy quản lí tốt sẽ
góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của Chi nhánh Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí củaChi nhánh được thể hiện qua sơ đồ sau :
2.2 Nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban:
- Ban Giám đốc Chi nhánh do NHCT Việt Nam quyết định
bổ nhiệm theo Quy chế bổ nhiệm và bổ nhiệm lại củaNhà nước
Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm trước Tổng giám
đốc NHCT Việt Nam, điều hành chung toàn bộ hoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh từ Hội sở chính đến cácchi nhánh trực thuộc Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn Trựctiếp chỉ đạo các phòng chức năng Cân đối tổng hợp,Tổ chức cán bộ, Kiểm tra nội bộ, Phòng Giao dịch HảiChâu, Phòng Thông tin điện toán
Các Phó Giám đốc: Thay mặt Giám đốc, điều hành
các hoạt động của các phòng chuyên đề Tín dụng, Tiền
Trang 15tệ Kho quỹ, Quản lý tiền gửi dân cư, Hành chính, Kếtoán tài chính, Kinh doanh Đối ngoại Chịu trách nhiệmcá nhân trước Giám đốc và Pháp luật về những côngviệc do mình giải quyết, chịu trách nhiệm điều hànhhoạt động của Chi nhánh khi được giám đốc uỷ quyền.
Các phòng chức năng :
1- Phòng Kinh doanh đối ngoại: thực hiện chức năng kinh
doanh trên các lĩnh vực Ngoại hối như mở L/C, cho vay,thu đổi ngoại tệ, chuyển tiền nhanh và các dịch vụkhác
2- Phòng Quản lý Tiền gửi dân cư : thực hiện nghiệp
vụ Huy động vốn trong dân cư như Tiết kiệm, Tráiphiếu, các dịch vụ khác
3- Phòng tín dụng : Thực hiện chức năng kinh doanh như
cho vay cá thể, các tổ chức kinh tế Quốc doanh, ngoàiQuốc doanh
4- Phòng cân đối tổng hợp: Tổng hợp số liệu báo cáo
thống kê, cân đối vốn kinh doanh, xây dựng chiếnlược kinh doanh, tiếp thị, khai thác thị trường, pháttriển các dịch vụ Ngân hàng
5-Phòng Kế toán tài chính : Thực hiện hạch toán kế
toán theo chế độ quy định và các dịch vụ khác
6-Phòng tổ chức cán bộ : Thực hiện các chính sách
chế độ và quyền lợi cho người lao động, tham mưucho Ban giám đốc về quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm,đào tạo bồi dưỡng, điều động cán bộ, tổ chức bộmáy mạng lưới của Chi nhánh
7-Phòng Tiền tệ kho quỹ : Thực hiện các nghiệp vụ
về Kho quỹ NH, thu- chi tiền cho khách hàng
8-Phòng Kiểm tra nội bộ: Thực hiện chức năng kiểm
tra, kiểm soát các hoạt động của nội bộ NHCT
9- Phòng Thông tin điện toán : Cập nhật, lưu trữ số liệu
hoạt động của Chi nhánh, triển khai các chương trìnhđiện tử quản lý trên mạng của hệ thống và cácchương trình ứng dụng có liên quan đến khách hàng
10- Phòng hành chính : Thực hiện chức năng hỗ trợ cho
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, mua sắm dụngcụ, trang thiết bị, sắp xếp, tổ chức hội họp, hộinghị, tiếp khách, quan hệ đối nội, đối ngoại, quản lý,bảo vệ tài sản của ngân hàng
11- Phòng giao dịch Hải Châu : Là đơn vị phụ thuộc, thực
hiện chức năng kinh doanh của Ngân hàng như cho vay,
Trang 16thu tiền gửi, và các dịch vụ khác trong phạm vi uỷquyền của Giám đốc Chi nhánh.
12- Các chi nhánh trực thuộc: Thực hiện chức năng kinh
doanh của một Ngân hàng, hạch toán phụ thuộc
3 Mạng lưới hoạt động và tình hình nhân sự :
Mạng lưới hoạt động :
- Hội sở chính tại 172 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh
Khê Đà Nẵng
- Hai chi nhánh là NHCT Liên Chiểu đóng tại Quận Liên
Chiểu Đà Nẵng, NHCT Ngũ Hành Sơn đóng tại QuậnNgũ Hành Sơn Đà Nẵng
- Hai phòng giao dịch là Hải Châu tại 36 Trần Quốc
Toản Đà Nẵng và Phòng Giao dịch Khu công nghiệp LiênChiểu
Ngoài ra còn có Các Tổ công tác làm nghiệp vụ chovay, huy động vốn, Tiết kiệm, chuyển tiền nằm rảirác trên địa bàn Thành phố
- Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ ICB-ATM
- Dịch vụ ngân hàng quốc tế : L/C, chuyển tiền TTr,thanh toán nhờ thu ( D/P, D/A), chuyển ngoại tệ cho cá nhân
du học , chữa bệnh
- Các dịch vụ ngoại hối : đổi ngoại tệ, thanh toánséc du lịch, thẻ tín dụng, chi trả kiều hối, trả kiều hốiWestern Union
Trang 17- Các dịch vụ khác : đại lý chứng khoán, tư vấn đầu
tư, tài trợ thương mại, thẩm định dự án, thu chi hộ ngânquỹ, kiểm định nội, ngoại tệ, nhận giữ hộ tài sản quí,chiết khấu chứng từ có giá
5 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Công Thương Đà Nẵng thời gian qua ( 2002 -2003)
5.1 Tình hình nguồn vốn:
BẢNG 1 : TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA HAI NĂM
2002-2003
ĐVT: Triệu đồng
Trong hơn 15 năm hoạt động theo cơ chế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tuy có nhiều khó khăn nhưngvới phương châm “ Đi vay để cho vay” Chi nhánh đã thựchiện tốt mục tiêu huy động vốn để đầu tư phát triển
tiền trọ Tỉ
ng (%)
Số tiền trọ Tỉ
ng (%)
Số tiền lệ Tỉ
(%) I.Vốn huy động
1 Tiền gửi doanh
485.79
0481.61
5463.17
818.43718.313
8.659 497.0 39
94.802402.23
7
190.0 59
58,6 2
28,8928,64
1,09
0,5 1 29,5 6
11,3 0
1.264.5 34
592.664649.949631.69618.25321.921
8.477 452.30
5
90.062362.243
260.50
6
63,6 8
29,8432,73
1,1
0,43 22,7 7
13,1 2
+278.
816
+106.874+168.334+168.518
- 184+3.608
-182
-44.73 4
-4.704
39.994
-+70.4 47
+ 28,2 8
+22,00+34,95+36,38
- 0,99+19,70
2,21 -
-9 ,00
- 4,99
- 9,94
+ 37,0 6
475 100 1.985.8 22 100 304.3 47 +18 ,1
Trang 18kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Vốn củachi nhánh được hình thành từ các nguồn chủ yếu sau:
- Vốn huy động: vốn của Chi nhánh được huy động chủyếu từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửitiết kiệm của dân cư Nguồn vốn huy động năm 2002 là985.718 triệu đồng, 2003 là 1.264.534 triệu đồng tăng lên278.816 triệu đồng tốc độ tăng là 28,28 % Về tỷ trọngvốn huy động trong tổng nguồn vốn năm 2002 chiếm 58,62
%, năm 2003 tỷ trọng này là 63,68 % Nguyên nhân chủ yếuvốn huy động tăng là chi nhánh đã thực hiện nhiều biệnpháp huy động vốn hiệu quả như tăng cường các dịch vụngân hàng, các chính sách ưu đãi thích hợp đã thu hútđược nhiều doanh nghiệp lớn và người dân gửi tiền tạingân hàng
- Nguồn vốn vay Tổ chức tín dụng: nguồn vốn nàychiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, năm 2002là 0,51 % năm 2003 là 0,43 % Điều này thể hiện sự tíchcực trong việc huy động vốn của chi nhánh nhằm đảmbảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh mà không cầnphải đi vay ở các tổ chức tín dụng khác
- Thanh toán vốn: Năm 2003 là 452.305 triệu đồng, chiếmtỷ trọng 22,77 % giảm 44734 triệu đồng so với năm 2002,tốc độ giảm là 9 % Trong đó, thanh toán với TCTD khácgiảm 4.704 triệu đồng, tốc độ giảm 4,99 % ; nhận điềuchuyển vốn giảm 39.994 triệu đồng, tốc độ giảm là 9,94
% Đây là nguồn vốn điều hoà nội bộ từ NHCT Việt Nam,đảm bảo khả năng chi trả trong trường hợp chi nhánh có nhucầu vượt quá nguồn vốn và là nguồn vốn để thựchiện cho vay uỷ thác, tài trợ
- Tài sản nợ khác: Năm 2003 nguồn vốn này là 260.506triệu đồng tăng 70.447 triệu đồng so với năm 2002, tốc độtăng là 37,06 % Đây là nguồn vốn được sử dụng vàohoạt động kinh doanh gồm các quỹ, khoản phải trả, thunhập lớn hơn chi phí
Như vậy qua 2 năm nguồn vốn của ngân hàng tăng.Năm 2003 nguồn vốn đạt 1.681.475 triệu đồng tăng 304.347triệu đồng với tốc độ tăng tương ứng là 18,1 % so với năm
2002 Nguyên nhân chủ yếu là do tăng nguồn vốn huy động
5.2 Tình hình sử dụng vốn :
Việc sử dụng vốn quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Để xem xét việc sử dụng vốn của ngân hàng ra sao, ta xem bảng số liệu sau:
Trang 19BẢNG 2 : TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN QUA 2 NĂM
Tỉ lệ (%)
56.4371.450.700134.13972.241272.305
- 4.907
+130.200+ 31.743
+14.448
+132.863
- 8 ,00 +
9 ,86+31 ,0
0+
25 ,00+
- Cho vay: là số tiền cho vay ngắn, trung và dài hạn củangân hàng Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu nên ngân hàngđã đẩy mạnh cho vay đối với các tổ chức và cá nhân trongnền kinh tế nhằm mang lại lợi nhuận Năm 2003 cho vayđạt 1.450.700 triệu đồng, tăng 130.200 triệu đồng, tốc độtăng là 9,86 % so với năm 2002
- Các khoản đầu tư khác: nhằm gia tăng thu nhập vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nguồn vốn cho mục đíchđầu tư năm 2003 là 134.139 triệu đồng tăng 31.743 triệuđồng với mức tăng tương ứng là 31 % so với năm 2002
- Thanh toán vốn của ngân hàng năm 2002 là 57.793 triệuđồng Năm 2003 là 72.241 triệu đồng , tăng 14.448 triệuđồng với mức tăng 25 %
- Tài sản có khác: Cùng với sự phát triển các dịch vụmới và cải tiến công nghệ ngân hàng thì vốn đầu tư vàotài sản có khác như máy móc, thiết bị, cơ sở vật
Trang 20chất cũng tăng lên đáng kê.ø Năm 2003 là 272.305 triệuđồng tăng 132.863 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tănglà 95,3 %
5.3 Tình hình kinh doanh dịch vụ ngân hàng :
BẢNG 3: TÌNH HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG (2002-2003)
ĐVT: Triệu đồng
22701,092171,41984.859,9
0874.183,6
92
2.81014.943.0
88593,334203,78392.336,3
6782.955,9
89
+ 441+
2.225.566
107,758 +32,36
-4 +7.476,459 +8.772,297
+18,61+17,50-15,37+18,88+ 8,81+11,83
Với mục tiêu phát triển các dịch vụ ngân hàng nhằmtăng khả năng và nguồn thu từ hoạt động này, ngân hàngđã thực hiện đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, nâng caochất lượng dịch vụ đi đôi với việc thực hiện các chươngtrình quảng cáo, tiếp thị và đã thu được những kết quảđáng kể
- Hoạt động thanh toán thẻ qua ngân hàng năm 2003đạt doanh số 2.810 triệu đồng, tăng 441 triệu đồng vớimức tăng trưởng là 18,64 % so với 2002 Ngoài việc làm đạilý thanh toán thẻ, ngân hàng thời gian qua đã triển khai việcphát hành thẻ ICB- ATM, góp phần tăng nguồn thu từ dịchvụ này
Trang 21- Là chi nhánh của hệ thống NHCT Việt Nam có mạnglưới rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước nên ngân hàngcó điều kiện thuận lợi trong việc phát triển dịch vụchuyển tiền Năm 2003, ngân hàng đã thực hiện chuyểntiền cho các tổ chức và cá nhân với số tiền là 14.943.088triệu đồng tăng 2.225.566 triệu đồng với mức tăng tươngứng là 17,50 % so với 2002.
- Thu đổi ngoại tệ qui USD đạt doanh số 593,334 nghìn USD giảm 15,37 % so với năm 2002
- Lượng kiều hối chuyển qua ngân hàng năm 2003 là203,783 nghìn USD tăng 32,364 nghìn USD với mức tăng tươngứng là 18,88 % so với 2002 Như vậy có thể thấy uy tíncủa ngân hàng ngày càng được nâng cao nên lượng kháchhàng chuyển tiền qua ngân hàng ngày càng tăng
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng năm vừaqua cũng có sự gia tăng đáng kể Tổng số ngoại tệ muabán qua ngân hàng đạt 92.336,367 nghìn USD tăng lên7.476,459 nghìn USD với mức tăng là 8,81 % so với năm 2002
- Hoạt động thanh toán quốc tế thời gian qua cho thấyvai trò của ngân hàng trong việc thúc đẩy hoạt động sảnxuất, kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp,đơn vị kinh tế trên địa bàn Thanh toán quốc tế năm 2003đạt 82.955,989 nghìn USD tăng 8.772,297 nghìn USD tươngứng với mức tăng là 11,83 % so với năm 2002
II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG.
1 Cơ sở pháp lí và qui định về cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công Thương :
1.1 Cơ sở pháp lý:
Hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay tại các ngânhàng thương mại dựa trên cơ sở các văn bản do Thốngđốc NHNN ban hành: công văn số 34/CV-NHNN ngày07/01/2000 về “Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đốivới CBCNV và thu nợ từ tiền lương, trợ cấp và các khoảnthu nhập khác” và quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày31/12/ 2002 về” Quy chế cho vay của TCTD đối với kháchhàng” Trên cơ sở này, Ngân hàng Công thương Việt Nam đãban hành Công văn 1192/CV-NHCT về cho vay đối với CBCNVvà quyết định số 049/QĐ-NHCT-HĐQT “Quy định cho vay đốivới khách hàng trong hệ thống ngân hàng Công Thương ViệtNam” Đây là những văn bản pháp lý được áp dụng chohoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Công Thương
Trang 22Việt Nam tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vay vốn củakhách hàng.
1.2 Những qui định về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng:
a Đối tượng cho vay:
- Nhu cầu mua sắm phương tiện phục vụ công tác,
học tập, đi lại
- Nhu cầu sữa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà ở
- Nhu cầu đời sống khác
b Nguyên tắc vay vốn:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận tronghợp đồng tín dụng
- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
c Điều kiện vay vốn:
- Cá nhân, hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:
+ Phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào phương án vayvốn:
Cho vay ngắn hạn: vốn chủ sở hữu 20% nhu cầu vốn thực hiện phương án
Cho vay trung dài hạn: vốn chủ sở hữu 30% tổng mức vốn vay
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợpvới qui định của pháp luật
- Cư trú thường xuyên cùng địa bàn tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương nơi ngân hàng cho vay đóng trụ sở
- Có thu nhập về tiền lương, trợ cấp hoặc các hìnhthức khác do một cơ quan, tổ chức trả thường xuyên, ổnđịnh trong một thời hạn nhất định để đảm bảo khả năngthực hiện nghĩa vụ trả nợ
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay theo qui định
* Không cho vay đối với:
- Thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc, PhóTổng giám đốc NHCT, Giám đốc, Phó Giám đốc chi nhánhNHCT
Trang 23- Bố, Mẹ, vợ, chồng, con của thành viên HĐQT, Bankiểm soát, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc NHCT,Giám đốc, Phó Giám đốc chi nhánh NHCT.
- Cán bộ, nhân viên của NHCT thực hiện nhiệm vụthẩm định, quyết định cho vay
d Mức cho vay:
- Chỉ được vay tối đa 80% giá trị tài sản hình thànhtừ vốn vay đối với cho vay ngắn hạn và 70% giá trị tài sảnhình thành từ vốn vay đối với cho vay trung, dài hạn
- Phần vốn vay ngân hàng nếu đảm bảo bằng tài sảnthì tối đa là 70% giá trị tài sản thế chấp, nếu đảm bảobằng cầm cố chứng từ có giá thì số tiền cho vay phụthuộc vào giá trị của chứng từ cầm cố trên nguyên tắc:
giá trị tài sản cầm cố vào thời điểm nợ vay đến hạn
( kể cả trường hợp rút trước hạn ) đủ để thanh toán toànbộ số tiền vay, tiền lãi và các khoản phí khác ( nếu có)
- Cho vay cán bộ công nhân viên không có bảo đảmbằng tài sản và thu nợ từ tiền lương, trợ cấp và cáckhoản thu nhập khác :
+ mức cho vay tối đa là 20 triệu đồng đối với : cánbộ công nhân viên làm việc trong cơ quan nhà nước, tổchức chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang, cán bộ hưutrí; hoặc cán bộ công nhân viên trong biên chế, hợp đồnglao động có thời hạn 5 năm trở lên, hợp đồng không xácđịnh thời hạn trong các doanh nghiệp nhà nước, doanhnghiệp đoàn thể, doanh nghiệp khác Thời hạn trả nợ vaytối đa là 3 năm
đ Biện pháp bảo đảm tiền vay:
- Cán bộ công nhân viên, cán bộ hưu trí cam kết trừ
lương tháng để trả nợ và phải thông qua ý kiến của cơ
quan quản lí lao động hoặc cơ quan quản lí thu nhập
- Nếu khoản tiền vay vượt quá mức cho vay tối đa thìcán bộ công nhân viên, cán bộ hưu trí phải thực hiệnbiện pháp bảo đảm bằng tài sản theo qui định
- Đối với cá nhân, hộ gia đình vay vốn phải có tài sảnthế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba và phảicó nguồn thu nhập thường xuyên, ổn định để trả nợ vay
e Thu nợ và lãi vay:
- Nợ gốc chia đều cho các kì hạn trả hàng tháng
- Lãi cho vay tiêu dùng được tính trên số nợ gốc còn lạitheo phương pháp số dư giảm dần
Trang 24- Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận sốtiền vay phải trả trong mỗi kì hạn của thời hạn cho vayphù hợp với khả năng của người đi vay
- Nếu người vay là CBCNV, cán bộ hưu trí ngân hàng cóthể thoả thuận với người vay vốn và cơ quan, tổ chứcquản lý CBCNV hoặc quản lý, chi trả thu nhập về việcCBCNV uỷ quyền cho các cơ quan nói trên trả nợ theo camkết cho ngân hàng từ nguồn thu nhập của mình
g Lãi suất cho vay tiêu dùng :
- Lãi suất cho vay được thoả thuận và ghi vào Hợp đồngtín dụng : gồm lãi suất trong hạn và lãi suất áp dụngđối với nợ quá hạn Hiện nay, lãi suất cho vay tiêu dùngngắn hạn là :0,85% /tháng, trung hạn là 0,875% /tháng Lãisuất áp dụng đối với nợ quá hạn bằng 150% lãi suấttrong hạn
h Hồ sơ vay vốn gồm có:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Giấy CMND, hộ khẩu thường trú
- Bản thuyết trình khả năng tài chính đối với hộ gia đình, cá nhân
- Phương án sử dụng vốn vay và các tài liệu khác liênquan
- Tài liệu chứng minh tính hợp pháp và trị giá các tàisản bảo đảm nợ vay: Giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyềnsử dụng đất ở và các giấy tờ liên quan
- Bản cam kết trả nợ từ thu nhập hàng tháng ( đốivới CBCNV )
* Nếu vay vốn bằng cầm cố chứng từ có giá ( sổtiết kiệm, tín phiếu do chính phủ, Bộ Tài chính và cácngân hàng thương mại quốc doanh phát hành hoặc có số
dư tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Công Thương ) , hồ sơgồm có:
- Giấy đề nghị vay vốn, cầm cố chứng từ có giá kiêm hợp đồng tín dụng
- Giấy tờ có giá kèm theo giấy xác nhận của nơi quản
lí và phát hành giấy tờ có giá đó
- Xuất trình CMND và các giấy tờ liên quan khác (nếu có)
i Hồ sơ tín dụng :
- Hồ sơ vay vốn
- Tờ trình thẩm định và đề nghị giải quyết cho vay
Trang 25- Hợp đồng tín dụng và các giấy tờ liên quan đến xử
lí nợ, điều chỉnh kì hạn nợ, gia hạn nợ
1000,90
4.550.00039.375
1000,87
+1.300
000+10.058
+40,00+34,302.Doanh số thu
nợ
Trong đó: cho vay
tiêu dùng
3.071.37919.453
1000,63
4.419.80029.08
8
1000,66
+1.348
421+9.635
+43,90+49,533.Dư nợ bình
quân
Trong đó: cho vay
tiêu dùng
1.231.19027.217
1002,21
1.385.60037.292,
5
1002,69
+154.41
0+10.075
,5
+12,54+37,024.Nợ quá hạn
bình quân
Trong đo ï: cho vay
tiêu dùng
19.7741.117 1005,6
5
11.901,
51.156,5
1009,71
-7.872,5+ 39,50 39,81-
+3,535.Tỉ lệ nợ quá
hạn
Tỉ lệ nợ quá
hạn CVTD
1,64,1 0,863,1 -0,74-1,1 46,25-
24,39Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay của ngân hàngnăm 2002 là 3.250.000 triệu đồng, năm 2003 là 4.550.000 triệuđồng, tăng lên 1.300.000 triệu đồng với tốc độ
tăng là 40 % Trong đó, doanh số cho vay tiêu dùng năm 2002
ở mức 29.317 triệu đồng và chiếm tỉ trọng 0,9 % Sangnăm 2003 đạt 39.375 triệu đồng, tăng lên 10.058 triệu đồngvới mức tăng tương ứng là 34,3 % Do tốc độ gia tăng doanh
Trang 26số cho vay chung lớn hơn tốc độ gia tăng của doanh số chovay tiêu dùng nên tỉ trọng doanh số cho vay tiêu dùng vẫn ởmức thấp, tỉ trọng này năm 2003 là 0,87 %.
Nguyên nhân doanh số cho vay tăng trong năm qua làngân hàng đã nắm bắt kịp thời nhu cầu về vốn vay củacác tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn, đẩy mạnh cho vayđối với thành phần kinh tế dân doanh, khai thác các dự ántiềm năng, chủ động tìm kiếm khách hàng mới để cho vaybên cạnh việc lưu giữ những khách hàng truyền thống vàmở rộng mạng lưới cho vay trên địa bàn Tuy nhiên, với tìnhhình phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng hiện nayngân hàng có thể tăng doanh số cho vay lên nữa, trong đókhả năng mở rộng cho vay tiêu dùng đối với một địa bànđông dân cư, nhu cầu chi tiêu không ngừng tăng lên cùng vớimức gia tăng thu nhập là rất lớn
Về doanh số thu nợ, năm 2003 đạt 4.419.800 triệuđồng tăng 1.348.421 triệu đồng với tốc độ gia tăng là 43,9
%, trong đó doanh số thu nợ cho vay với mục đích tiêu dùngnăm 2003 là 29.088 triệu đồng tăng lên 9.635 triệu đồngtương ứng với mức tăng 49,53 % so với năm 2002 Mức tăngdoanh số thu nợ biểu hiện hoạt động kinh doanh của ngânhàng hiệu quả Kết quả công tác thu nợ đạt được nhưvậy là nhờ sự chỉ đạo, đôn đốc kịp thời của ban giámđốc trong việc giao kế hoạch, chỉ tiêu đến từng phòng banvà cán bộ làm công tác tín dụng và xem đây là cơ sở choviệc đánh giá kết quả thi đua giữa các phòng ban Vì doanhsố thu nợ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngânhàng nên ngân hàng cần tăng cường công tác thu nợ, gópphần giảm rủi ro và tăng lợi nhuận cho ngân hàng
Doanh số cho vay và doanh số thu nợ ảnh hưởng đếnchỉ tiêu dư nợ Tăng trưởng dư nợ phản ánh hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng và luôn được ngân hàng quan tâm Dưnợ bình quân năm 2003 đạt 1.385.600 triệu đồng tăng lên154.410 triệu đồng với mức tăng tương ứng là 12,54 %.Mức tăng dư nợ trong điều kiện có nhiều ngân hàng cạnhtranh trên địa bàn thể hiện sự cố gắng trong công táctăng cường cho vay đối với các thành phần kinh tế, chútrọng cho vay thành phần kinh tế dân doanh làm ăn có hiệuquả, đảm bảo an toàn vốn vay đi đôi với tăng trưởng tíndụng Dư nợ cho vay tiêu dùng cũng góp phần vào trongviệc gia tăng dư nợ Dư nợ bình quân cho vay tiêu dùng năm
2003 là 37.292,5 triệu đồng với mức tăng tương ứng là37,02 % Kết quả này là do ngân hàng đã tìm kiếm kháchhàng mới để cho vay song với đời sống người dân hiện nay
Trang 27nhìn chung được nâng lên thì dư nợ có thể gia tăng hơnnữa nếu ngân hàng có một chính sách thu hút khách hàngphù hợp.
Bên cạnh chỉ tiêu dư nợ bình quân thì chỉ tiêu nợ quáhạn bình quân trong dư nợ cũng cần phải được xem xét.Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ rủi ro của ngânhàng đối với từng nghiệp vụ, từng món vay và ảnhhưởng đến lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay Nợ quáhạn bình quân năm 2003 là 11.901,5 triệu đồng giảm so vớinăm 2002 là 7.872,5 triệu đồng với mức giảm tương ứng là39,81 % Như vậy, chất lượng tín dụng của ngân hàngđược nâng lên qua việc tỷ lệ nợ quá hạn bình quân giảmtừ 1,6 % năm 2002 xuống 0,86 % năm 2003 Riêng hoạtđộng cho vay tiêu dùng thì nợ quá hạn bình quân có xuhướng tăng lên, năm 2003 nợ quá hạn bình quân là 1156,5triệu đồng, tăng 39,5 triệu đồng so với năm 2002 với mứctăng tương ứng là 3,5 % , nhưng tỉ lệ nợ quá hạn trên dưnợ lại giảm từ 4,1 % xuống 3,1 % Đối với hoạt động chovay tiêu dùng thì tỉ lệ này vẫn còn cao nên ngân hàng cầnphải có biện pháp khắc phục trong thời gian tới
3 Phân tích tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Công Thương Đà Nẵng qua hai năm 2002- 2003:
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng CôngThương Đà Nẵng bắt đầu thực hiện vào năm 2000 vớiviệc cho vay cán bộ công nhân viên, không có tài sản đảmbảo, thu nợ từ tiền lương hàng tháng nhằm thực hiệnchủ trương kích cầu của chính phủ, nâng cao đời sống củacán bộ công nhân viên và thúc đẩy sản xuất phát triển.Để hiểu rõ hơn về hoạt động này tại ngân hàng thời gianqua ta tiến hành phân tích lần lượt theo các chỉ tiêu: theothời hạn vay, theo mục đích, theo hình thức bảo đảm Trongđó, cho vay không có tài sản đảm bảo chỉ áp dụng với đốitượng là cán bộ công nhân viên làm việc tại các doanhnghiệp nhà nước, cơ quan hành chính sự nghiệp, lựclương vũ trang, còn những cá nhân khác thì phải có tài sảnđảm bảo
3.1 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay :
a Về doanh số cho vay :
Tình hình biến động doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn thể hiện qua bảng sau :
Trang 28BẢNG 5: DOANH SỐ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG PHÂN THEO THỜI HẠN VAY
ĐVT: Triệu đồng
Số tiền TT (%) tiền Số TT (%) tiền Số Tỉ lệ (%)
Một khó khăn đối với ngân hàng hiện nay là nhu cầuvốn vay trung hạn tăng nhanh trong khi đó nguồn vốn huyđộng được chủ yếu là vốn ngắn hạn dẫn đến thiếuvốn để cho vay Để khắc phục tình trạng này, ngân hàngcần phải có biện pháp cân đối nguồn vốn với nhu cầuvốn vay của khách hàng
b Về doanh số thu nợ :
BẢNG 6: DOANH SỐ THU NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG PHÂN THEO THỜI HẠN VAY
Trang 29ĐVT: Triệu đồng
Số tiền TT(% ) tiền Số TT(% ) tiền Số Tỉ lệ (%)
2002 , chủ yếu do tăng doanh số thu nợ trung hạn Năm 2002, doanh số thu nợ trung hạn là 18.993 triệu đồng sang năm 2003 đạt 28.558 triệu đồng, tăng 9.565 triệu đồng ứng với mức tăng là 50,36 % và chiếm 98,18 % tổng doanh số thu nợ Do cho vay trung hạn là chủ yếu nên doanh số thu nợ chiếm tỉ trọng như vậy là hợp lí Công tác thu nợ tốt sẽ giảm tình trạng phát sinh nợ quá hạn, tăng cường hiệu quả sử dụng vốn nên ngân hàng cần thực hiện tốt hơn nữa công tác này Để xem xét công tác thu nợ và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng thời gian qua ra sao ta ta tiến hành phân tích chỉ tiêu
dư nợ bình quân và nợ quá hạn bình quân.
c Về dư nợ bình quân và nợ quá hạn bình quân:
BẢNG 7: DƯ NỢ BÌNH QUÂN VÀ NỢ QUÁ HẠN BÌNH QUÂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG PHÂN THEO
THỜI HẠN VAY
ĐVT: Triệu đồng
Trang 302002 và đạt 155 triệu đồng Nợ quá hạn bình quân năm 2003 là 1.156,5 triệu đồng tăng 39,5 triệu đồng
so với năm 2002 nhưng mức tăng này nhỏ hơn mức gia tăng dư nợ nên tỉ lệ nợ quá hạn giảm từ 4,1 % xuống còn 3,1 % Cho vay ngắn hạn không có nợ quá hạn nên đây cũng chính là nợ quá hạn bình quân của cho vay trung hạn Tỉ lệ nợ quá hạn giảm xuống cho thấy việc xử lí, thu nợ quá hạn và hạn chế dần nợ quá hạn mới phát sinh của cán bộ tín dụng cũng như các chính sách đặt ra của ngân hàng trong việc đảm bảo an toàn cho vay Tuy vậy, với nợ quá hạn trong dư nợ như hiện nay ngân hàng cần có những biện pháp khắc phục nhằm giảm những thiệt hại về tài chính có thể xảy ra gây ảnh hưởng xấu cho ngân hàng.
3.2 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn vay:
a Về doanh số cho vay :
Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếuđược nhận thấy thông qua doanh số cho vay, bởi vì doanhthu chủ yếu của hoạt động kinh doanh ngân hàng là từhoạt động cho vay này dựa trên số tiền lãi thu được Vìthế để đánh giá kết quả từ hoạt động cho vay tiêu dùngcủa ngân hàng thì việc xem xét doanh số cho vay là cầnthiết