64. Cử tri thôn Anh Dũng, xã Sa Nghĩa kiến nghị: Tỉnh lộ 675, đoạn điqua địa bàn xã Sa Nghĩa (đoạn trên UBND xã) đã bị hư hỏng, gây khó khăn qua địa bàn xã Sa Nghĩa (đoạn trên UBND xã) đã bị hư hỏng, gây khó khăn cho việc đi lại và dễ xảy ra tai nạn giao thông. Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở Giao thông vận tải kiểm tra, khắc phục nhằm tạo điều kiện cho Nhân dân đi lại thuận tiện, an toàn.
Các vị trí hư hỏng trên Tỉnh lộ 675, đoạn qua địa bàn xã Sa Nghĩa đã được Sở Giao thông vận tải kiểm tra và sửa chữa một số vị trí hư hỏng nặng gây mất an toàn giao thông trong quý IV năm 2017 (Km21+020 sửa chữa mặt đường bằng bê tông xi măng dài 12mx7m; đoạn từ Km21+015-Km21+565 sửa chữa 7 vị trí diện tích sửa chữa 196m2).
Đối với nội dung "Hồ Thủy lợi Đăk Ngót, thôn Anh Dũng...: Sở Giao thông vận tải đã có Văn bản số 10/SGTVT ngày 03/01/2018 đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, có ý kiến trả lời cử tri . Tiếp tục giải quyết nội dung trên, UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Sa Thầy và các đơn vị liên quan khẩn trương triển khai nội dung cử tri kiến nghị trên theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh36.
65. Cử tri thôn Anh Dũng, xã Sa Nghĩa kiến nghị: Các công trìnhHồ thủylợi Đăk Ngót(thôn Anh Dũng)hiện bị bồi lấp; hệ thống kênh mương của đập lợi Đăk Ngót(thôn Anh Dũng)hiện bị bồi lấp; hệ thống kênh mương của đập Đăk Ngót, đoạn cuối của kênh thiết kế cao hơn so với đầu kênh nên không đảm bảo nước tưới. Kênh Đăk Xia có nhiều đoạn bị vỡ, vào mùa mưa bị bồi lấp. Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo Ban Quản lý khai thác công trình thủy lợi Kon Tum kiểm tra, nạo vét, sửa chữa.
Ban Quản lý khai thác công trình thủy lợi Kon Tum đã phối hợp với UBND xã Sa Nghĩa kiểm tra, đánh giá hiện trạng Hồ thủy lợi Đăk Ngót, do Công trình hồ chứa Đăk Ngót xây dựng đã lâu, hiện tại lòng hồ bị bồi lấp, Ban Quản lý khai thác công trình thủy lợi Kon Tum đã đưa vào kế hoạch sửa chữa, nâng cấp bằng nguồn vốn vay WB8 dự kiến cuối năm 2018 sẽ triển khai thực hiện. Đối với hệ thống kênh của Công trình vẫn hoạt động bình thường, thông nước về cuối kênh, đảm bảo phục vụ tưới sản xuất vụ Đông Xuân năm 2017-2018.
Hệ thống kênh của công trình Đập Đăk Sia II có chiều dài 5,38 km với kết cấu bằng bê tông đã bị xuống cấp hư hỏng đáy kênh, trong năm 2017 Ban Quản lý
khai thác công trình thủy lợi Kon Tum đã tổ chức thực hiện sửa chữa tuyến kênh N1 chiều dài 200 m (K0-K0+200m) và tuyến kênh N2 chiều dài 350m (K0- K0+350) để chống thất thoát nước. Tuy nhiên, do kinh phí sửa chữa lớn, vì vậy trong năm 2018, Ban Quản lý khai thác công trình thủy lợi Kon Tum sẽ tiếp tục rà soát, ưu tiêu sửa chữa những hạng mục bị hư hỏng kênh chính, một số vị trí cục bộ bị bồi lấp do rãnh thoát nước của tuyến tỉnh lộ 675 đổ vào kênh, đồng thời chỉ đạo Trạm quản lý thủy nông Sa Thầy thường xuyên kiểm tra, nạo vét các vị trí bị bồi lấp và hằng năm trước mỗi vụ sản xuất để thực hiện nạo vét, phát dọn thông thoáng kênh mương đảm bảo dẫn nước kịp thời phục vụ sản xuất.
66. Cử tri xã Mô Rai: Đề nghị UBND tỉnh kiến nghị Trung ương sớm đầutư Quốc lộ 14C và một số đoạn đi vào khu vực biên giới xã Mô Rai (từ Quốc lộ tư Quốc lộ 14C và một số đoạn đi vào khu vực biên giới xã Mô Rai (từ Quốc lộ 14C đi vào Đồn 709 qua làng Thanh niên lập nghiệp).
Quốc lộ 14C đoạn từ Km10+00-Km72+00 (từ Ngọc Hồi qua huyện Ia H'Drai) đã được Bộ Giao thông vận tải đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét cân đối nguồn vốn để triển khai đầu tư xây dựng. Riêng đối với các vị trí hư hỏng cục bộ, Sở Giao thông vận tải đã triển khai sửa chữa. Hiện nay toàn tuyến được đảm bảo giao thông bình thường; đồng thời Sở Giao thông vận tải đã làm việc và được Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải thống nhất chủ trương sửa chữa đoạn từ Km46-Km5637 và Km42-Km7238, Sở Giao thông vận tải đang lập thủ tục đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để triển khai đầu tư trong năm 2018 và 2019.
67. Cử tri xã Mô Rai kiến nghị: Mô Rai là xã biên giới, cách trung tâmhuyện 50 km. Việc đi lại của Nhân dân gặp hết sức khó khăn, nhất là việc vận huyện 50 km. Việc đi lại của Nhân dân gặp hết sức khó khăn, nhất là việc vận chuyển các bệnh nhân bị bệnh nặng lên tuyến trên để điều trị, cấp cứu. Hiện tại, việc này đang nhờ xe của Trạm Y tế thuộc Công ty TNHHMT 78, phương tiện không đảm bảo.Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở Y tế quan tâm, cấp cho
Trạm y tế xã Mô Rai xe cứu thương để phục vụ việc vận chuyển bệnh nhân.
Theo quy định định mức sử dụng xe ô tô chuyên dùng39 thì Trạm Y tế xã không được trang bị xe ô tô cứu thương. Việc vận chuyển bệnh nhân cấp cứu, bệnh nhân nặng lên tuyến trên điều trị sẽ do xe cứu thương của Trung tâm Y tế huyện chịu trách nhiệm thực hiện.
68. Cử tri xã Mô Rai kiến nghị: Cử tri làng Kđin, Làng Xộp nói riêng vàxã Mô Rai nói chung, trong giai đoạn 1976-1979 có nuôi Nhân dân Campuchia xã Mô Rai nói chung, trong giai đoạn 1976-1979 có nuôi Nhân dân Campuchia tị nạn khu vực Ya Mô, xã Mô Rai,nhưng từ đó đến nay không có chính sách giúp đỡ, động viên những người có công lao trong công tác này. Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở Lao động Thương binh – Xã hội kiểm tra, xem xét để hỗ trợ cho Nhân dân 02 làng nói trên.
37 Với tổng mức đầu tư khoảng 25 tỷ đồng (dự án đã được phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi, hiện Sở Giaothông vận tải đang triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công để trình Tổng cục Đường bộ Việt Nam phê duyệt) thông vận tải đang triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công để trình Tổng cục Đường bộ Việt Nam phê duyệt)
38 Được Bộ Giao thông vận tải thống nhất chủ trương taị (Thông báo số 329/TB-BGTVT ngày 22/8/2017) và bố trí74 tỷ đồng. Hiện Sở Giao thông vận tải đang triển khai lập dự án đầu tư trình Tổng cục Đường bộ phê duyệt để triển 74 tỷ đồng. Hiện Sở Giao thông vận tải đang triển khai lập dự án đầu tư trình Tổng cục Đường bộ phê duyệt để triển khai trong năm 2018 và 2019.
Qua rà soát các văn bản pháp luật quy định về giải quyết chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, người tham gia chiến tranh bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, đến nay không có văn bản nào quy định giải quyết chế độ ưu đãi đối với người cưu mang, giúp đỡ người dân nước khác tị nạn trên lãnh thổ Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 1976-1984.
PHẦN II
CÁC Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ SAU KỲ HỌP THỨ 5A. Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ NHIỀU LẦN A. Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ NHIỀU LẦN
I. HUYỆN ĐĂK TÔ
1. Cử tri Hồ Nhường, Nguyễn Thị Ngờ ở xã Diên Bình kiến nghị: Đềnghị UBND tỉnh chỉ đạo ngành chức năng kiểm tra, xem xét hỗ trợ cho bốn hộ nghị UBND tỉnh chỉ đạo ngành chức năng kiểm tra, xem xét hỗ trợ cho bốn hộ dân có nhà quá thấp so với mặt đường, không có đường lên xuống do thi công đường Hồ Chí Minh(40) như trả lời của UBND tỉnh tại Báo cáo số 228/BC-UBND ngày 01/12/2016 về kết quả giải quyết, trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri trước kỳ họp thứ 3 HĐND tỉnh khóa XI(41).
Hiện nay, Sở Giao thông vận tải đang kiểm tra, rà soát lại nội dung này để báo cáo UBND tỉnh; UBND tỉnh sẽ thông tin, trả lời cử tri được biết khi có báo cáo của Sở.
B. Ý KIẾN, KIẾN NGHỊ CHUNG
2. Cử tri xã Pô Kô (Đăk Tô) và xã Hơ Moong(Sa Thầy) kiến nghị: Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo cơ quan chức năng kiểm tra, sửa chữa tuyến đường tỉnh lộ 679 đoạn từ xã PôKô (huyện Đăk Tô) đến xã Hơ Moong (huyện Sa Thầy). Hiện nay, đường hư hỏng nhiều, không đảm bảo an toàn giao thông.
Đường Tái định cư thuỷ điện Plei Krông có tổng chiều dài 39Km được Công ty thủy điện Ia Ly đầu tư và đưa vào sử dụng từ năm 2009, đến nay nhiều vị trí đã hư hỏng nặng. Nhằm đảm bảo giao thông phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, Sở Giao thông vận tải đã xây dựng kế hoạch bảo trì và triển khai khắc phục hư hỏng từ nguồn vốn bão dưỡng thường xuyên trong năm 2018, đồng thời báo cáo Quy bão trì đường bộ Trung ương xem xét bố trí 30 tỷ đồng để sửa chữa hư hỏng trên tuyến đường này (tại Công văn số 07/QBTĐP-VP ngày 24/4/2018 của Quỹ bảo trì đường bộ địa phương). Do đó, sau khi được Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương thống nhất, Sở Giao thông vận tải sẽ tiếp tục triển khai khắc phục sửa chữa tuyến đường trên.
3. Cử tri huyện Sa Thầy kiến nghị: Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn có biện pháp bình ổn giá của các sản phẩm nghiệp và Phát triển Nông thôn có biện pháp bình ổn giá của các sản phẩm nông nghiệp như mỳ, cao su….. vì hiện nay giá cả thấp, bấp bênh.
40()Nguyễn Nhện, Hồ Nhường, Lâm Văn Phụng, Hồ Hữu Định; các hộ trên đã có đơn kiến nghị gửi Sở GTVT.
41()Qua kiểm tra 4 trường hợp cử tri kiến nghị nằm ngoài phạm vi hỗ trợ theo quy định. Tuy nhiên, UBND tỉnh tiếp thu, chỉ đạo Chủ đầu tư kiểm tra và có biện pháp hỗ trợ, khắc phục nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc đi lại, sinh hoạt theo kiến nghị của cử tri.
UBND tỉnh đã nhận thấy được vấn đề về giá cả nông sản chưa ổn định theo quy luật cung cầu thị trường, để góp phần ổn định giá cả các mặt hàng nông sản, UBND tỉnh đã phê duyệt(42) Kế hoạch liên kết sản xuất, tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo ổn định đầu ra cho nông sản trên địa bàn tỉnh, trước mắt tập trung một số sản phẩm nông nghiệp cụ thể: Cà phê, sắn, rau củ quả,… và tiến tới nhân rộng ra các sản phẩm nông nghiệp khác, trong đó giao UBND huyện Sa Thầy chỉ đạo đánh giá mô hình liên kết các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn trong thời gian qua để có kế hoạch riêng của huyện triển khai liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ổn định, hiệu quả hơn.
4. Cử tri huyện Sa Thầy kiến nghị: Hiện nay, hầu hết giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) đều ghi người sở hữu là “hộ ông, bà”. Do đó, quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) đều ghi người sở hữu là “hộ ông, bà”. Do đó, khi thực hiện các giao dịch như: thế chấp ngân hàng, chuyển nhượng,…liên quan đến GCNQSDĐ phải cần sự đồng ý của tất cả các thành viên trong hộ khẩu gia đình, gây khó khăn và tốn nhiều thời gian cho người dân. Do vậy, đề nghị UBND tỉnh kiến nghị Bộ Tài nguyên – Môi trường bãi bỏ quy định nêu trên.
Tại điểm a, c, d Khoản 1 Điều 5 Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, quy định:
- Cá nhân trong nước thì ghi "Ông" (hoặc "Bà"), sau đó ghi họ tên, năm sinh, tên và số giấy tờ nhân thân (nếu có), địa chỉ thường trú. Giấy tờ nhân thân là Giấy chứng minh nhân dân thì ghi "CMND số:..."; trường hợp Giấy chứng minh quân đội nhân dân thì ghi "CMQĐ số:…"; trường hợp chưa có Giấy chứng minh nhân dân thì ghi "Giấy khai sinh số….";
- Hộ gia đình sử dụng đất thì ghi "Hộ ông" (hoặc "Hộ bà"), sau đó ghi họ tên, năm sinh, tên và số của giấy tờ nhân thân của chủ hộ gia đình như quy định tại Điểm a Khoản này; địa chỉ thường trú của hộ gia đình. Trường hợp chủ hộ gia đình không có quyền sử dụng đất chung của hộ gia đình thì ghi người đại diện là thành viên khác của hộ gia đình có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình.
- Trường hợp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất là tài sản chung của hai vợ chồng thì ghi họ tên, năm sinh, tên và số giấy tờ nhân thân, địa chỉ thường trú của cả vợ và chồng như quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này;
Căn cứ quy định trên, đến thời điểm hiện nay, trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn ghi là “Ông” hoặc “Bà” nếu là đất thuộc quyền sử dụng riêng, hoặc “hộ ông”, “hộ bà” nếu là đất thuộc quyền sử dụng chung hoặc “ông, bà” nếu là đất thuộc quyền sử dụng chung của hai vợ chồng.