KỸ THUẬT ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂMBs.. TĨNH MẠCH CẢNH TRONG... TĨNH MẠCH CẢNH TRONG... CHỈ ĐỊNH Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm CVP Truyền dịch, truyền thuốc vận mạch Khi cần n
Trang 1KỸ THUẬT ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
Bs Đỗ Ngọc SơnKhoa Cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai
Trang 3NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
Trang 4TĨNH MẠCH CẢNH TRONG
Trang 5TAM GIÁC SEDILLOT
Trang 6TĨNH MẠCH CẢNH TRONG
Trang 7TĨNH MẠCH CẢNH TRONG
Trang 8TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN
Trang 9CHỈ ĐỊNH
Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP)
Truyền dịch, truyền thuốc vận mạch
Khi cần nuôi dưỡng TM dài ngày
Đo áp lực buồng tim và động mạch phổi
Tạo nhịp tim
Ghi điện thế bó His
Trang 10CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Bệnh máu: tiểu cầu < 60.000/mm3
Rối loạn đông máu
Huyết khối tĩnh mạch trung tâm
Tràn khí màng phổi
Giãn phế nang quá mức
Cho đường cao và đường Daily
U tuyến giáp quá to
Trang 12CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
Kim tiêm tĩnh mạch dài 5 cm làm kim chọc thăm dò
Chạc ba
Chỉ khâu 2-0 có gắn sẵn kim khâu da
Kéo nhỏ hoặc dao cắt
Catheter TMTT
Xylocain 2% để gây tê tại chỗ
Trang 13CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
Dụng cụ và thuốc cấp cứu
Bộ chống sốc phản vệ
Bộ cấp cứu ngừng tuần hoàn
+ Bóng Ambu & mask
+ Bơm tiêm nhựa
+ Adrenaline
Trang 14CHUẨN BỊ THẦY THUỐC
Thầy thuốc rửa tay,
mặc áo phẫu thuật,
đội mũ và đeo khẩu
trang vô khuẩn
Trang 17CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
Thuốc
Diazepam hoặc Midazolam 0,1 mg/kg
TM hoặc TB nếu bệnh nhân kích thích
Atropin 1/4 mg TM nếu phản xạ xoang cảnh quá mạnh (đặc biệt là đường cao
và Daily)
Trang 18ĐƯỜNG CAO
Trang 20ĐƯỜNG CAO
Trang 21ĐƯỜNG CAO
Trang 22ĐƯỜNG CAO
Trang 23ĐƯỜNG CAO
Trang 24ĐƯỜNG CAO
Trang 25ĐƯỜNG CAO
Trang 26ĐƯỜNG CAO
Trang 27ĐƯỜNG DAILY
Trang 29ĐƯỜNG DƯỚI ĐÒN
Trang 30ĐƯỜNG AUBANIAC
Trang 31ĐƯỜNG AUBANIAC
Trang 32ĐƯỜNG AUBANIAC
Trang 33ĐƯỜNG WILSON
Trang 34ĐƯỜNG TESTART
Trang 35ĐƯỜNG YOFFA
Trang 36ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Vị trí Ưu điểm Nhược điểm
- Dễ cố định, dễ che phủ
- Đỡ vướng
Tỷ lệ NK thấp nhất
- Gần đỉnh phổi
- Gần động mạch dưới đòn
- Khó ép cầm máu
- Nguy cơ TKMF cao hơn
Trang 37ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Vị trí Ưu điểm Nhược điểm
- Gây khó chịu cho BN
- Gần động mạch cảnh gốc
- Dễ nhiễm khuẩn
- Khó khăn khi có chấn thương cổ hoặc MKQ
- Khó xác định mốc nếu BN béo
Trang 38ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Vị trí Ưu điểm Nhược điểm
Đường
cao
- Có thể sử dụng khi BN có MKQ
- Dễ xác định hơn
- Dễ chọc phải động mạch cảnh
Trang 40THEO DÕI
Sau khi làm thủ thuật :
Chụp XQ phổi tìm vị trí catheter & phát hiện biến chứng sớm
Ý thức, chức năng sống 3 giờ/lần
Phát hiện các biến chứng: chảy máu tại chỗ chọc, TKMF, TMMF, tuột catheter
Chăm sóc và kiểm tra vết chọc hàng
ngày nhằm phát hiện biến chứng nhiễm
Trang 41 Tràn dưỡng chấp màng phổi rút catheter
Truyền dịch vào màng phổi rút catheter và dẫn lưu màng phổi
Tắc catheter hút thử nếu không được rút catheter
Huyết khối TM cảnh trong
Trang 42BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ
Tắc mạch hơi để bệnh nhân đầu
thấp nghiêng trái
Tràn máu màng tim: do đầu catheter
chọc vào thành mạch hoặc nhĩ phải
Chấn thương đám rối TK cánh tay, dây
TK quặt ngược, dây X, dây TK hoành
do máu tụ
Trang 45XIN CẢM ƠN