CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNHTiếp xúc với PPHC trước đó, thường có mùi khó chịu qua hơi thở, chất nôn, quần áo Các dấu hiệu và triệu chứng của ngộ độc PPHC: Hội chứng cường cholin cấp Hội chứ
Trang 1NGỘ ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ
BS ĐỖ QUỐC HUY
BS HUỲNH THỊ NGOC THÚY
Khoa HSTC - BVND 115
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
Thuốc trừ sâu
Phospho hữu cơ
Trang 3THUỐC TRỪ SÂU
Diệt vật có hại (côn trùng, cỏ dại, nấm, chuột …)
Sử dụng nhiều trong nông nghiệp, y tế, đời sống
…
5 loại:
Phospho hữu cơ
Clo hữu cơ
Carbamate
Pyrethrum và Pyrethroides
Rotenone (thảo mộc)
Trang 4PHOSPHO HỮU CƠ
Trang 5ĐẠI CƯƠNG VỀ PPHC
Rất độc, rất nguy hiểm
Sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp
Phân giải nhanh thành các hợp chất vô hại
Không tích lũy trong môi trường
Thải trừ qua thận dưới dạng paranitrophenol
Trang 6CƠ CHẾ BỆNH SINH
PPHC ức chế men cholinesterase (ChE)
↓
Tích lũy acetylcholin
Giai đoạn sớm Giai đoạn sau
Kích thích receptor M, N, TKTW Kiệt synape
→$ cường cholin cấp → Thay đổi sinh lý, ch.hoá
Trang 7ĐƯỜNG NHIỄM ĐỘC
Tiêu hóa
Hô hấp
Da và niêm mạc
Trang 8CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán mức độ nặng
Chẩn đoán phân biệt
Trang 9CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Tiếp xúc với PPHC trước đó, thường có mùi khó chịu (qua hơi thở, chất nôn, quần áo)
Các dấu hiệu và triệu chứng của ngộ độc PPHC:
Hội chứng cường cholin cấp
Hội chứng trung gian
Hội chứng thần kinh ngoại vi muộn
Trang 10$ CƯỜNG CHOLIN CẤP
Hội chứng Muscarin
Hội chứng Nicotin
Hội chứng Thần Kinh Trung Ương
Trang 11HỘI CHỨNG MUSCARIN
Co đồng tử, giảm pxas
Co thắt cơ trơn:
Ruột: đau bụng, nôn ói, tiêu chảy
Phế quản: khó thở, chẹn ngực, suy hô hấp
Bàng quang: tiểu không tự chủ
Tăng tiết đờm, nước bọt, mồ hôi, nước mắt
Tim mạch: nhịp chậm xoang, giảm dẫn truyền AV, rối loạn nhịp thất
Trang 12HỘI CHỨNG NICOTIN
Rối loạn khử cực cơ vân:
Giật cơ, máy cơ
Co cứng cơ, liệt cơ (bao gồm cả cơ hô hấp)
Kích thích hệ TK Σ :
Da lạnh, tái xanh, vã mồ hôi, dãn đồng tử
Mạch tăng, HA tăng
Trang 13HỘI CHỨNG TKTW
Lo lắng, bồn chồn
Rối loạn ý thức, hôn mê
Có thể có ngừng thở, trụy mạch.
Nói khó, thất điều, nhược cơ
Trang 14HỘI CHỨNG TRUNG GIAN
Xảy ra trong 24 - 96 giờ sau nhiễm độc
Liêt cácm cơ gốc chi, cơ gấo cổ, cơ hô
hấp
Không đáp ứng với PAM và Atro pin, cần thông khí cơ học
Trang 15HỘI CHỨNG TKNV MUỘN
Xảy ra 8 - 14 ngày hay muộn hơn
Yếu cơ, liệt cơ, chuột rút
Rối loạn cảm giác kiểu tê bì, kiến bò
Có thể liệt toàn thân và các cơ hô hấp
Teo cơ nhiều, phục hồi chậm và không hoàn toàn
Trang 16CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NẶNG
Độ I (nhẹ):
Chỉ có hội chứng Muscarin đơn thuần.
Men ChE: 20 – 50% giá trị bình thường
Độ II (trung bình):
Hai trong ba hội chứng: Muscarin, Nicotin và TKTƯ.
Men ChE: 10 – 20% giá trị bình thường.
Độ III (nặng):
Cả ba hội chứng Muscarin, Nicotin và TKTƯ
Men ChE dưới 10% giá trị bình thường.
Trang 17CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Với ngộ độc Carbamate:
Hội chứng cường cholin cấp nhẹ
Điều trị chủ yếu bằng Atropin, không dùng PAM
Phân biệt nhờ tìm độc chất trong nước tiểu
Với ngộ độc Clo hữu cơ:
Chủ yếu: RL ý thức, co cứng cơ, run cơ, co giật
Phân biệt nhờ tìm độc chất trong nước tiểu
Trang 18CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ
Tại hiện trường
Tại khoa Hồi Sức Cấp Cứu
Trang 19TẠI HIỆN TRƯỜNG
Đào thải chất độc: gây nôn (bn tỉnh, mới uống trong vòng 05 phút)
Dùng atropin: 1 – 2 mg/lần TM, nhắc lại sau mỗi
10 – 15 phút sao cho da BN ấm, bớt tăng tiết, bớt ói, bớt khó thở … (rất khó đạt tình trạng ngấm)
Đảm bảo hô hấp: nằm nghiêng an toàn, thở oxy, đặt NKQ và thông khí cơ học bằng bóng nếu cần
Chú y:ù duy trì trong suốt quá trình vận chuyển
Trang 20TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU
Đào thải chất độc
Dùng thuốc chống độc
Hồi sức tích cực
Trang 21ĐÀO THẢI CHẤT ĐỘC
Qua da: thay quần áo, rửa sạch da, gội đầu.
Qua đường tiêu hóa:
Rửa dạ dày: tránh đẩy chất độc xuống ruột, viêm phổi hít, rối loạn nước – điện giải và nhiễm lạnh.
Dùng than hoạt để hấp phụ chất độc: pha 20g/lít trong 5lit nước rửa đầu tiên, sau đó 20g mỗi 02 giờ cho đủ 120g)
Dùng thuốc nhuận tràng: Magne sulfate 30g/lần hoặc
Sorbitol 1 – 2g/kg chia 06 lần.
Trang 22DÙNG THUỐC CHỐNG ĐỘC
Atropin:
Tác dụng tốt với hội chứng Muscarin và TKTƯ
Không có kết quả với hội chứng Nicotin
PAM:
Hoạt hóa lại men ChE
Cải thiện tốt hội chứng Nicotin
Ítù tác dụng với hội chứng Muscarin
Trang 24NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
Dùng ngay sau khi chẩn đoán xác định
Phải đạt được tình trạng ngấm atropin:
Hết co thắt và tăng tiết phế quản
Tần số tim lớn hơn 70 l/p
Đồng tử 3 – 5 mm
Da hồng ấm và khô
Không đau bụng và ói
Trang 26THỜI GIAN SỬ DỤNG
3 – 7 ngày tùy mức độ nặng và đáp ứng.
Giảm liều ngay khi có thể
Ngừng atropin khi liều 2mg/24h.
Trang 27 Nguyên tắc
Phác đồ sử dụng
Trang 29PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG
Liều khởi đầu
Điều chỉnh liều
Trang 30LIỀU KHỞI ĐẦU
Theo phân loại lâm sàng:
Nặng: tiêm TM 1g/10 phút rồi TTM 0.5 - 1g/h đến khi thấm Atropin hoặc có kết quả ChE
Trung bình: tiêm TM 1g/10 phút rồi TTM 0.5g/h đến khi thấm Atropin hay có ChE
Nhẹ: tiêm TM 0.5g/5 phút rồi TTM hoặc tiêm
TM 0.5g / 2h
Trang 31ĐIỀU CHỈNH LIỀU
Theo liều lượng Atropin hoặc kết quả ChE:
Atropin>5mg/h và/hoặc ChE<10%: TTM 0.5g/h
Atropin 2-5mg/h và/hoặc ChE<10-20%: TTM
Trang 32HỒI SỨC TÍCH CỰC
Đảm bảo hô hấp
Giữ vững huyết động
Cân bằng điện giải, kiềm toan
An thần
Dinh dưỡng
Trang 33ĐẢM BẢO HÔ HẤP
Thở oxy 3 – 5 l/p
Đặt NKQ trước RDD nếu có rối loạn ý thức
Tích cực hút đờm tránh xẹp phổi
TKCH nếu liệt cơ hô hấp
Dùng PEEP nếu có ARDS
Mở khí quản nếu cần thở máy kéo dài hơn 01 tuần hoặc có tắc đờm gây xẹp phổi
Trang 34GIỮ VỮNG HUYẾT ĐỘNG
Bù đủ dịch theo áp lực TMTT và lượng nước tiểu hàng ngày.
Dùng thuốc vận mạch nếu vẫn còn tụt HA.
Trang 35CÂN BẰNG ĐIỆN GIẢI
KIỀM TOAN
Chú ý tình trạng Hypokalimia, Hyponatrimia rất hay gặp do:
Rửa dạ dày
Thuốc nhuận tràng
Nuôi dưỡng bằng Glucose
Trang 37DINH DƯỠNG
ngày đầu, đảm bảo 40 kcal/kg/24h và nhu
cầu protein
đường rồi cháo thịt nạc