1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin Học 10 (chuẩn 3 cột)

139 1,1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 13,76 MB

Nội dung

Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội;Biết các đặc tính ưu việt của máy tính; Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đờ

Trang 1

Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội;

Biết các đặc tính ưu việt của máy tính;

Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống

2 Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính: màn hình, chuột, bàn phím …

3 Về tư duy và thái độ:

-Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thốngkiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm

- Phương tiện: Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước,phấn,…Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ : không

3.Tiến trình bài học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Hoạt động 1:

+ Nêu các phát minh khoa học

kỷ thuật trong thời gian 1890 –

1920?

+ Xã hội loài người đã xuất

hiện loại tài nguyên mới?

+ Ghi nội dung khái niệm

+ Các nhóm thảo luận, phátbiểu

Bài 1: TIN HỌC LÀ 1 NGÀNH KHOA HỌC

I Sự hình thành và phát triển của khoa học.

Sự hình thành và phát triển của tinhọc.+ Xem nội dung trong mục 1SGK trang 4

+ 1890 – 1920 phát minh:

Ô tô, máy bay,… sau đó là máytính điện tử

Trang 2

-1-+ Ngành tin học gắn liền với sự

phát triển của máy tính điện tử

Hoạt động 2:

+ Sự ảnh hưởng của máy tính

trong cuộc sống ngày nay?

+ Nêu những đặc tính ưu việt

của máy tính trong kỉ nguyên

II Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.

+ Xem nội dung trong mục 2 SGKtrang 5,6

MTĐT là công cụ lao động giúpviệc tính toán, lưu trữ, xử lý thôngtin một cách nhanh chóng và cóhiệu quả

+ 7 đặc tính ưu việt của máy tính.(SGK)

+ Hs xem hình 1 (máy vi tính)

III Thuật ngữ “Tin học”.

+ Tin học:

Anh: informaticsPháp: InformatiqueMĩ:Computer Science

+ Định nghĩa tin học:

SGK – trang 6

4 Củng cố:

1 Hãy nói đặc điểm nổi bật của sự hình thành và phát triển của máy tính?

2 Vì sao tin học được hình thành và phát triển như ngành khoa học?

3 Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?

5 Dặn dò

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị bài “ Thông tin và dữ liệu”

6 Rút kinh nghiệm

Trang 3

Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.

Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin

2 Về kỹ năng :

Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân

3 Về tư duy và thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?

3.Tiến trình bài học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Hoạt động 1:

+ Mời hs cho 1 ví dụ về

thông tin trong cuộc sống

hằng ngày? Tương tự cho

+ Ghi nội dung khái niệm

+ Học sinh thảo luận + Ghi nội dung khái niệm

Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

I.Khái niệm thông tin và dữ liệu:

+ Xem nội dung trong mục 1 SGKtrang 7

+ Thông tin là những hiểu biết có thể

có được về 1 thực thể nào đó

+ Dữ liệu là thông tin đưa vào máytính để xử lý

Trang 4

-3-+ Đơn vị đo lượng thông

tin là gì?

+ Lấy ví dụ tung đồng xu,

hình thành khái niệm bit

+ Ví dụ 8 bóng đèn cho

lương thông tin là bao

nhiêu

+ Giới thiệu bảng ký hiệu

các đơn vị đo thông tin, đặt

câu hỏi trả lời

+Việc mã hóa thông tin

dạng văn bản được mã hóa

như thế nào? Cho ví dụ?

+ giới thiệu bộ mã ASCII

+ Thông tin được biến thành

dãy bit để máy tính xử lý.

mã hóa tất cả các bảng chữ cáitrên TG

II.Đơn vị đo lượng thông tin

+ Xem nội dung trong mục 2 SGKtrang 7,8

+ Đơn vị cơ bản để đo lượng thôngtin là bit Bit có 2 trạng thái với khảnăng xuất hiện như nhau

Ví dụ: Đồng xu có 2 mặt

Ví dụ: 8 bòng đèn với 2 trạng thái tắtcháy như nhau, cho lương tt 8 bit+ Hs xem hình 2

+ Vẽ bảng ký hiệu

III.Các dạng thông tin.

* Thông tin có 2 loại: loại số vàphi số

Dạng văn bản, hình ảnh, âmthanh

Hs xem hình 4,5,6 SGK trang 9

IV.Mã hoá thông tin trong máy tính.

Hs xem hình 6 SGK trang 10+ Mã hóa tt là tt biến thành dãy bit.+ Để mã hoá thông tin dạng văn bản

ta dùng bộ mã ASCII để mã hoá các

ký tự Mã ASCII các ký tự đánh số từ:

0 đến 255+ Bộ mã Unicode: có thể mã hóa

65536 =216 ký tự, có thể mã hóa tất cảcác bảng chữ cái trên thế giới

4 Củng cố:

- Hãy nêu 1 vài ví dụ về thông tin? Với mỗi loại thông tin cho biết dạng của nó?

5 Dặn dò:

- Xem lại phần đã học

- Chuẩn bị phần V của bài 2

6 Rút kinh nghiệm

Trang 5

Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.

Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin

2 Về kỹ năng :

Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân

3 Về tư duy và thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

3 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

4 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ : - Đơn vị đo thông tin là gì?

- Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng?

3.Tiến trình bài học mới:

§ 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Hoạt động 5:

+ TT loại phi số được mã

hóa như thế nào?

+ Chúng được mã hóa chung

Trang 6

+ Số nguyên có dấu quy

ước: bit cao nhất là bit dấu

(bit 7), số 1 là dấu âm, 0 là

dấu dương

Ví dụ: 101010102 thanh

số nguyên có dấu?

+ Các em xem nội dung

bài trang 13 biểu diễn số

thực và thảo luận?

VI và IV, V có giá trị là 5không phụ thuộc vi trí

Số 15 và 51 pà phụ thộc vào vịtrí

+ Các nhóm thảo luận cho VD:

+ Hs lên bảng biểu diễn

trong đó n+1 là chữ số bên trái, m là

số thập phân bên phải

N = d n b n + d n-1 b n-1 +… + d 0 b 0 + d -1 b -1 +

…+ d -m b -m

Hệ thập phân: (cơ số 10)

Kí hiệu gồm 10 chữ số:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

* Các hệ đếm thường dùng trong tin

Biểu diễn số nguyên:

Số nguyên có thể có dâu hoặckhông dấu Ta xét 1 byte 8 bit

(xem H7) + Số nguyên có dấu: dung bit cao

nhất để thể hiện dấu

Quy ước: 1 là dấu âm, 0 là dấu

dương 1 byte biễu diễn được sốnguyên -127 đến 127

+ Số nguyên không âm: phạm vi từ

0 đến 255

Biểu diễn số thực:

Trong tin học dùng dấu chấm (.)ngăn cách giữa phần nguyên vàphần thập phân

Trang 7

+ Hãy biễu diễn dưới dạng

dấu phẩy động các số sau:

phẩy động).Trong đó:

0,1 < M < 1 gọi là phần định trị

K là phần bậc (nguyên, không âm)

Ví dụ: Số 12456.25 được biễu diễndưới dạng 0.1245625x105

Máy tính sẽ lưu thông tin gồm dấucủa số, phần định trị, dấu của phầnbậc và phần bậc

b Thông tin loại phi số:

* Nguyên lý mã hóa nhị phân: (SGK

– trang 13)

4.Củng cố bài học:

-Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào?

-Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính?

- Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dung 2 ký hiệu 0 và 1)” là đúng hay sai? Giải thích?

Trang 8

Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên.

Chuyển đổi mã cơ số 2, 16 sang hệ thập phân

Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động

3 Về tư duy và thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thốngkiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ :

- Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân

- Đổi sang hệ thập phân:

010011102 ?10 22F16 ?10

- Viết dưới dạng dấu phẩy động: 25,567; 0,00345

3.Tiến trình bài học mới:

Trang 9

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1

LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

+ Dựa vào kiến thức đã học

các nhóm thảo luận đưa ra

phương án đúng và trình bày?

+ Các em nhắc lại đơn vị bội

của byte?

+ Gợi ý: ta sử dụng bao nhiêu

bit? Quy ước: nam là bit 0, nữ

bit 1 hoặc ngược lại Gọi các

+ Nhắc lại cách biễu diễn dưới

dạng dưới dạng dấu phẩy

+ Hs thảo luận và trìnhbày

+ Các nhóm thảo luận,đại diện nhóm trình bày

+ Các nhóm thực hiện

Nội dung:

a) Tin học, máy tínha1) Chọn khẳng định đúng

(A) S (B) S (C) Đ (D) Đa2) Chọn các khẳng định đúng?

(A) S (B) Đ (C) SA3) Dùng 10 bit để biễu diễn 10 hs chụpảnh

Quy ước : Nam là 1, nữ là 0 Biễu diễn: 10101010

b) Sử dụng bảng má ASCII để mã hóa

và giải mã:

b1) Chuyển xâu ký tự thành mã nhị phân

“VN”, “Tin”

b2) Dãy dãy bit thành mã ASCII

c) Biễu diễn số nguyên và số thực: c1) Mã hóa số nguyên -27 cần baonhiêu byte?

C2) Viết dưới dạng dấu phẩy động: 11005l; 25,879; 0,000984

* Giới thiệu cách chuyển đổi từ hệ thậpphân sang hệ cơ số 2, 16 Chuyển đổi từ

hệ nhị phân sang hệ hexa

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị bài “ Giới thiệu về máy tính”

6 Rút kinh nghiệm

Trang 10

-Biết chức năng thiết bị chính của máy tính.

-Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J Von Neumann

2 Về kỹ năng :

- Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính

3 Về tư duy và thái độ:

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ : không

3.Tiến trình bài học mới:

Trang 11

§ 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

con người.

Ví dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩa

CD

+ Thiết bị vào: bàn phím,chuột, máy quét, micro,webcam…

+ Thiết bị ra: màn hình, máy

in, máy chiếu, mođem

+ Bộ điều khiển: (CU) khôngtrực tiếp thực hiện chươngtrình mà hướng dẫn các bộphận khác thực hiện

+ Bộ số học/logic(Arithmetic/logic unit) thực hiện các phép toán

I.Khái niệm hệ thống tin học.

Hệ thống tin học dung để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.

Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:

* Phần cứng (Hardware) gồm máytính và một số thiết bị liên quan

* Phần mền (Software) gồm cácchương trình

* Sự quản lý và điều khiển của conngười

II.Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.

Máy tính là thiết bị dùng để tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử

(Xem hình 11 Một số loại CPU) CPU có 2 bộ phận chính:

+ Bộ điều khiển (CU – Control Unit): Không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện.

+ Bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/ Logic Unit) thực hiện các phép toán

số học và logic.

+ Các thành phần khác: Thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).

Tốc độ truy cập đến Cache khá nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh ghi.

IV.Bộ nhớ trong (Main Memory)

Bộ nhớ trong còn có tên là bộ nhớchính

Bộ nhớ trong là nơi chương trình

Trang 12

-11-+ GIÁO VIÊN hướng dẫn để

hs hoàn thiện câu trả lời

+ Các địa chỉ trong bộ nhớ

trong thường được viết trong

hệ hexa

Giới thiệu Main máy tính,

các thanh RAM (mượn thiết

bị từ phòng máy)

hãng sản xuất nạp sẵn

Dữ liệu không xóa

Dữ liệu không mất đi

+RAM (Random AccessMemory – Bộ nhớ truy cậpngẫu nhiên) là phần bộ nhớ

có thể đọc, ghi dữ liệu tronglúc làm việc

Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất

đi khi tắt máy

được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.

Bộ nhớ trong gồm 2 thành phần: + ROM (read only memory) chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn Chương trình trong ROM ktra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu với các chương trình.

Dữ liệu trong ROM không xóa được

và cũng không bị mất đi.

+ RAM (random access memory) là phần bộ nhớ có thể đọc và ghi dữ liệu trong lúc làm việc Khi tắt máy dữ kiệu trong RAM sẽ bị mất đi.

Các địa chỉ trong máy được ghi trong

hệ Hexa, mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte.

4.Củng cố:

- Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?

- Hãy giới thiệu sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính

5 Dặn dò

- Xem lại bài dã học

- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài

Biết chức năng thiết bị chính của máy tính

Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J Von Neumann

2 Về kỹ năng :

Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính

3 Về tư duy và thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Trang 13

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Hệ thống tin học gồm những gì?

- ROM khác với RAM như thế nào?

3.Tiến trình bài học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

+ Giới thiệu bàn phím, cấu

tạo bên trong

+ Chức năng của chuột?

+ Chức năng của máy quét?

+ Chức năng của webcam,

+ Dữ liệu trong RAM chỉ tồntại khi máy tính đang hoạtđộng, còn dữ liệu bộ nhớ ngoài

có thể tồn tại khi máy tính đanghoạt động

+ Các thiết bị: Bàn phím, chuột,máy quét

+ Chia thành nhiều nhóm như:

V.Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)

Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.

Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa

CD, thiết bị nhớ flash.

(Xem hình 14: Bộ nhớ ngoài).

VI.Thiết bị vào (Input Device)

Thiết bị vào dung để đưa thông tin vào máy tính

a) Bàn phím (keyboard) Xem hình 15: Bàn phím máy tính b) Chuột: (Mouse)

(Xem hình 16) c) Máy quét: (Scanner) (Xem hình 17)

d) Webcam

La camera kỷ thuật số, dung để thu hình truyền trực tuyến qua mạng.

VII.Thiết bị ra (Output Device)

Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra

từ máy tính.

a) Màn hình (Monitor) Cấu tạo tương tự tivi, ta co thể xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh (pixel), mỗi điểm có thể có độ

Trang 14

-13-giải của màn hình?

! Màn hình có độ phân giải

càng cao thì hình ảnh càng

sác nét và đẹp

+ Ví dụ một vài loại máy in?

+ Học sinh ghi các chức năng

+ Chế độ màu: các màn hình có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí

có hàng triệu màu khác nhau b) Máy in: (Printer)

(Xem hình 19) c) Máy chiếu (Projector) d) Loa và tai nghe: (Speaker and Headphone)

(Xem hình 20) e) Môđem (Modem)

Hoạt động 8:

+ Thế nào là chương trình?

Chương trình trong máy tính

hoạt động như thế nào?

+ Dữ liệu trong máy tính

được xử lý như thế nào? Và

có chung tên gọi là gì?

+ Khi học nguyên lý Phôi –

Nôi-man cần lưu ý điều gì?

Thực hiện các bước tuần tự

như thế nào?

* HS thảo luận và trả lời:

+ Chương trình là 1 dãy lệnhcho trước

+ Chương trình là 1 dãy lệnhcho trước Máy tính có thể thựchiện chương trình mà không cần

sự tham gia trực tiếp của conngười

+ Thực hiện rất nhanh

+ Học sinh trả lời và ghi bài

+ Dữ liệu không xử lý từng bit

mà xử lý đồng thời 1 dãy bít gọi

là từ máy Độ dài từ máy có thể

là 8, 16, 32 hay 64

+ Trao đổi

VIII Hoạt động của máy tính: Nguyên lý điều khiển bằng chương trình.

Mọi máy tính hoạt động theo chương trình.

Nguyên lý lưu trữ chương trình

Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những lệnh khác.

Nguyên lý truy cập theo địa chỉ

Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.

Nguyên lý Phôn – Nôi-man

Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình

và truy cập theo địa chỉ tạo thành

1 nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn – Nôi-man.

4.Củng cố

- Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ?

- Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?

- Xem hình và nhận diện được các thiết bị máy tính, có thể đọc được các thông số thiết bị

- Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôi – Nôi-man

5 Dặn dò

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị bài tập thực hành 2

6 Rút kinh nghiệm

Trang 15

Bài tập tiết 7 ?

Trang 16

Tiết …….

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Làm quen và tập một số thao tÁc sử dụng bàn phím, chuột

3 Về tư duy và thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: không

3.Tiến trình bài học mới:

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

+ Hs quan sát và phân biệt+ Hs thực hiện

A Làm quen với máy tính.

+Mang các thiết bị vào/ra đặt trên bàngiáo viên

+Giới thiệu một số kiểu thiết bịthường sử dụng trong thời gian gầnđây

+ Mở 1 chương trình ứng dụng

Trang 17

Notepad), yêu cầu tất cả hs gõ

1 đoạn (không dấu) bất kỳ

trong bài đọc thêm 3

đặt tay như thế nào?

* Giáo viên hướng dẫn thực

hiện các học sinh thực hiện

theo.

+ Trở về màn hình DESKTOP,

di chuyển chuột và quan sát

+ Di chuyển chuột đến các

biểu tượng trên màn hình, click

nút chuột trái rồi thả ngón tay

+ Đưa trỏ chuột đến biểu tượng

(MS Word, Vietkey, Internet

+ Thực hiện di chuyểnchuột và quan sát

+ Các biểu tượng đổi thànhmàu khác

+ Thấy có bảng thông báoxuất hiện với các thực đơn

+ HS thực hiện, quan sátthấy các biểu tượng dichuyển đi đến vị trí thảchuột

+ Học sinh thực hiện

+ Gõ 1 dòng văn bản tùy chọn

+ Cách đánh ký tự in hoa, từ ký tựthường chuyển sang ký tự hoa

+ Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và

ấn S(Ctrl – S) xuất hiện hội thoại.+ Đânhs tiếp tục các dòng văn bản tùyý

C Sử dụng chuột

* GIÁO VIÊN sử dụng máy chiếu

thực hiện HS quan sát và thực hiện theo.

+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí

+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái

của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến

vị trí cần thết thì thả ngón tay nhấn giữchuột

Ứng dụng theo từng chương trình(lệnh) khác nhau

+ Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh

2 lần liên tiếp

Dùng để thực thi một chương trình(lệnh) nào đó

* HS chủ động thực hiện các thao tác trên để tự tìm hiểu, phát huy khả năng.

4.Củng cố

Các bước để tắt mở máy, các thao tác cơ bản với chuột và mbàn phím

5 Dặn dò

- Xem lại những bài đã học

- Chuẩn bị bài “ Bài toán và thuật toán”

6 Rút kinh nghiệm

Trang 18

Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.

Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;

Hiểu một số thuật toán thông dụng

2 Về Kĩ năng:

Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước

3 Về tư duy và thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?

- Em biết gì về khái niệm: Lệnh, chương trình, từ máy?

- Hãy cho ví dụ thiết bị nào vừa là thiết bị vào và thiết bị ra không?

- Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôn – Nôi man?

3.Tiến trình bài học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1:

Hãy định nghĩa bài toán

trong tin học? Cho ví dụ về

bài toán trong tin học?

Khi cho máy giải bài toán

ta cần quan tâm những yếu

tố nào?

! HS thảo luận:

Bài toán trong tin học là mộtviệc nào đó ta muốn máytính thực hiện

Ví dụ: Đánh văn bản, nghenhạc

! Hs thảo luận và cho ví

1.Khái niệm bài toán:

Bài toán là một việc nào đó ta muốnmáy tính thực hiện

Ví dụ: Giải pt bậc 2, quản lý nhânviên…

Khi giải bài toán có 2 yếu tố:

+ Đưa vào máy thông tin gì?(Input)

Trang 19

Xem cãc ví dụ 1,2,3,4 và

các em hãy cho ví dụ từng

trường hợp cụ thể để xem

Input và Output ?

Hãy nhận xét mói quan hệ

giữa Input và Out put

của một dãy số nguyên

Hãy xác định các bước bài

toán trên?

Giảng các bước thực hiện

trong SGK, cho ví dụ 3 số

5, 3, 9 và minh hoạt theo

các bước Mời 1 hs cho ví

! Có 3 bước: Xác định bàitoán, đưa ra ý tưởng, Tìmthuật toán

* Xác định bài toán:

Input: Cho dãy số nguyênOutput: Giá trị lớn nhất củadãy số

* Ý tưởng: Ta nhớ giá trịđầu tiên, sau đó so sánh vớicác số khác nếu bé hơn giátrị nào thì nhớ giá trị đó

* Thuật toán:………

* Các nhóm học sinh thựchiện, và trình bày

+ Học sinh đại diện nhómcủa mình trình bày Các hscòn lại xem xét bổ sung

Thuật toán có 3 tính chất:

Tính dừng

Tính xác định

Tính đúng đắn

+ Cần lấy ra thông tin gì?(Output)

Vì vậy cần phải nói rõ Input vàOutput và mối quan hệ giữa Input vàOutput

thành phần cơ bản:

+ Input: các thông tin đã có

+ Output: Các thông tin cần tìm từOutput

2 Khái niệm thuật toán:

Thuật toán để giải một bài toán làmột dãy hữu hạn các thao tác đượcsắp xếp theo 1 trình tự xác định saocho sau khi thực hiện dãy thao tác

ấy, từ Input của bài toán, ta nhận raOutput cần tìm

Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của 1 dãy

Hướng dẫn chi tiết sơ đồ khối, cáchình thoi, chữ nhật, ô van, mũi tên

Ví dụ: Mô phỏng việc thực hiện thuật toánvới N=8 và dãy số:

+ Lưu bảng bài làm của hs

 Ta thấy thuật toán có một số tínhchất sau:

+ Tính dừng: Thuật toán phải kết

thúc sau một số hữu hạn lần thựchiện các thao tác

+ Tính xác định: Sau một số lần

thực hiện thao tác, hoặc là kết thúchoặc xác định để thực hiện bước tiếptheo

+ Tính đúng đắn: Sau khi thuật

Trang 20

-19-Hoạt động 3: Kiểm tra tính

nguyên tố của một số

nguyên dương

Gợi ý: Thế nào là số

nguyên tố?

Hãy xác định các bước của

bài toán này? Phát phiếu

học tập cho các nhóm

Giáo viên giải thích các

bước giải bài toán, giảng chi

tiết sơ đồ khối.Các em thực

Thực hiện giải bài toán

toán kết thúc, ta phải nhận đượcOutput cần tìm

+ Lưu bảng các bước giải bài toán

Trang 21

- Rèn luyện cho học sinh kỹ viết thuật toán để chuẩn bị cho việc học Tin học ở lớp 11.

3 Về tư duy và thái độ:

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thốngkiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Khái niệm thuật toán là gì? Thuật toán có các tính chất nào? Hãy xác định Input và Output củabài toán giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0?

3.Tiến trình bài học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA

Ở tiết trước chúng ta đã biết khái

niệm của bài toán và thuật toán,

đồng thời chúng ta cũng đã xây

dựng được thuật toán của bài toán

tìm giá trị lớn nhất Để hiểu thêm

về thuật toán cũng như đi xây dựng

thuật toán của bài toán, hôm nay

chúng ta sang tiếp các ví dụ tiếp

theo

Em hãy cho biết Input và Output

của bài toán trên là gì?

Nhận xét và đưa ra Input, Output

của bài toán

Em nào có thể nhắc lại khái niệm

Trang 22

Nhận xét và đưa ra khái niệm số

nguyên tố

Nhắc lại định lý: “Nếu một số

nguyên dương N không chia hết

cho các số trong phạm vi từ 2 đến

phần nguyên căn bậc 2 của N thì nó

cũng không chia hết cho các số

trong phạm vi từ phần nguyên căn

bậc 2 của N đến N – 1

Từ định nghĩa và định lý trên, các

em hãy thảo luận và trình bày ý

tưởng để xây dựng thuật toán của

bài toàn này

Nhận xét và trình bày ý tưởng để

xây dụng thuật toán

Từ ý tưởng trên, chúng ta đi xây

dựng thuật toán bằng cách liệt kê

như sau:

Xây dựng từng bước của thuật

toán và giải thích

Em nào hãy cho biết vai trò của

biến i trong thuật toán này là gì?

Nhận xét

Ngoài cách liệt kê trên, ta còn có

cách sơ đồ khối Em nào hãy lên

bảng xây dựng thuật toán của bài

toán này bằng cách sơ đồ khối?

Nhận xét!

Bây giờ chúng ta đi vào một vài ví

dụ mô phỏng việc thực hiện của

thuật toán trên

Với N = 29

Với N = 45

Giải thích từng bước thực hiện của

thuật toán qua 2 ví dụ mô phỏng để

học sinh hiểu hơn về thuật toán

Nghe giảng

Nghe giảng

Thảo luận nhóm và trìnhbày ý tưởng

Nghe giảng và ghi bày

Nghe giảng và trả lời theo

Trả lời

Nghe giảng

Lên bảng dán sơ đồ khốicủa bài toán

Nghe giảng và trả lời

Nghe giảng và trả lời

 Ý tưởng: Ta nhớ lại định nghĩa:

Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó có đúng 2 ước số khác nhau là 1

và chính nó Do đó ta có:

 Nếu N = 1 thì N không lànguyên tố

 Nếu 1 < N < 4 thì N là sốnguyên tố

 Nếu N  4 và không có ước sốtrong phạm vi từ 2 đến phần nguyên cănbậc 2 của N thì N là số nguyên tố

Thuật toán:

a Cách liệt kê:

 B1: Nhập số nguyên dương N  B2: Nếu N = 1 thì thông báo N

không là số nguyên tố rồi kết thúc

 B3: Nếu N < 4 thì thông báo N

là số nguyên tố rồi kết thúc

 B4: i  2  B5: Nếu N>[ N ](*) thì thôngbáo N là số nguyên tố rồi kết thúc

 B6: Nếu N chia hết chi i thì

thông báo N là số không nguyên tố rồikết thúc

 B7: i  i + 1 rồi quay lại bước

5

b Cách sơ đồ khối:

(Sơ đồ khối) Sách giáo khoa

4 Củng cố kiến thức :

Nhắc lại các bước của thuật toán thông qua ví dụ trên

Trang 23

5 Dặn dò:

Học sinh về nhà làm bài tập 4, 5 trang 44 SGK

6 Rút kinh nghiệm:

Trang 24

- Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.

- Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;

- Hiểu một số thuật toán thông dụng

2 Về Kĩ năng:

- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước

3 Về tư duy và thái độ:

- Dùng để tìm thuật toán cho các bài toán khác…

- Tích cực trong học tập và rèn luyện tính chính xác

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Khái niệm thuật toán là gì? Thuật toán có các tính chất nào? Hãy xác định Input và Output củabài toán giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0?

3.Tiến trình bài học mới:

Trang 25

HOẠT ĐỘNG CỦA

+ Cho dãy số nguyên

Bước 3: Nếu M<2 thì đưa

dãy A đã được sắp xếp rồi

kết thúc

Bước 4: M  M – 1, i  0;

Bước 5: i  i + 1;

Bước 6: Nếu I > M thì

quay lại bước 3;

Bước 7: Nếu ai > ai+1 thì

tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;

Bước 8: Quay lại bước 5;

+ Cho dãy số (xem màn

hình)

+ Các nhóm thảo luận và

trình bày theo thuật toán các

lần duyệt bài toán sau?

+ Hs đưa ra ý tưởng, thảoluận nhiều ý tưởng khácnhau

+ Hs trao đổi, thảo luận

+ Hs phát biểu từng bướcliệt kê sơ đồ khối

+ Hs lần lượt vẽ các bước sơ

đồ khối theo các bước

+ Các nhóm thảo luận trìnhbày

Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp Cho dãy A gồm N số nguyên a 1 , a 2 , a 3 ,

* Ý tưởng: Với 2 số liền kề, nếu số trước lớn hơn số sau ta đổi chổ cho nhau Việc đó lập lai, khi không còn sự đổi chổ nào nữa.

Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi

(Exchange Sort)

Sơ đồ khối cho thuật toán.

( Sử dụng máy chiếu minh họa)

4 Củng cố :

-Sắp xếp dãy số nguyên từ lớn đến nhỏ (dãy số giảm).

5 Dặn dò:

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm tuần tự”

6 Rút kinh nghiệm:

-25-M  N Nhập N và a1, a2, , aN

M  M – 1; i  0

M < 2 ?

i > M ? đúng

Sai

ai > ai+1 ?

i  i + 1

đưa ra A rồi kết thúc đúng

Sai

Sai đúng Tráo đổi ai và ai+1

Trang 26

- Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.

- Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;

- Hiểu một số thuật toán thông dụng

2 Về Kĩ năng:

- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước

3 Về tư duy và thái độ:

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

Sắp xếp dãy số nguyên từ lớn đến nhỏ (dãy số giảm).

3.Tiến trình bài học mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA

Trong cuộc sống chúng ta,

thường xảy ra việc tìm

* Thuật toán tìm kiếm tuần tự

(Sequential sort)

Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên

khác nhau: a1,a2,…,aN và mpptk số nguyên

k Cần biết hay không chỉ số I (1 i  N)

mà ai = k Nếu có hãy cho biết chỉ số đó

Trang 27

đây là tìm kiếm như thế

+ Học sinh nêu các bước

của thuật toán? Những điều

+ Trong thuật toán trên giá

trị biến i biến đổi từ giá trị

nào đến giá trị nào?

+ Xem bài tập trang 7 SGK

trang 44 Các nhóm thực

hiên

+ Gợi ý trình bày

+ Suy nghĩ + I = 5 + Không có i

+ Học sinh thực hiện

+ I = 6

+ Từ 1 đến N + 1

+ Các nhóm thực hiện lên bảng trình bày

* Thuật toán.

B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a1,a2,

…,aN và khóa k B2: i  1;

B3: Nếu ai = k thì thông qua chỉ số i, rồi kết thúc

B4: i  i + 1;

B5: Nếu i > N thì thông báo dãy A không có số hạng nào bằng k rồi kết thúc B6: Quay lại bước 3

c Vẽ sơ đồ:

Dãy A có N = 7 khóa k = 10 Tìm chỉ số i để a i = k

*Bài tập thảo luận nhóm:

Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0

* Gợi ý:

Sử dụng thuật toán trong bài, sử dụng

biến đếm để đếm số lần giá trị 0 xuất hiện

Sai

Trang 28

trong dãy.

4 Củng cố:

Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0

5 Dặn dò:

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm nhị phân”

Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán

Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;

Hiểu một số thuật toán thông dụng

2 Về Kĩ năng:

Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước

3 Về tư duy và thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống

kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

- Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0?

3.Tiến trình bài học mới:

Trang 29

cho bài toỏn?

+ Học sinh thảo luận

(SGK) minh họa chạy

theo thuật toỏn sơ đồ

Ta thấy tỡm kiếm trờndóy 1 cú giỏ trị bằngk

+ Giữa = 3

+ agiua = 5 > k nờn tatỡm trờn dóy 1

+ Cỏc nhúm thựchiện

* Xỏc định bài toỏn:

+ Input: Dóy A gồm N số nguyờn khỏc nhau và 1 số

nguyờn k;

+ Output: Chỉ số I mà ai = k hoặc thụng bỏo khụng

cú số hạng nào của dóy cú giỏ trị bằng k

* í tưởng:

Sử dụng tớnh chất dóy A là dóy tăng, ta thu hẹpphạm vi tỡm kiếm sau mỗi lần so sỏnh với số hạngđược chọn

• Ta chọn a giua ở giữa dóy để so sỏnh với k,trong đú Giua =N21

• Xảy ra 1 trong 3 điều kiện sau:

Bước 3: Giữa  [(Đầu + Cuối)/2];

Bước 4: Nếu a giua = k thì thông báo chỉ số Giữa rồi kết thúc;

Bước 5: Nếu a giua > k thì đặt Cuối = Giữa - 1 rồi chuyển sang bớc 7;

Bước 6: Đầu  Giữa + 1;

Bước 7: Nếu Đầu > Cuối thì thông báo dãy A không có số hạng có giá trị bằng k, rồi kếtthúc;

Bước 8: Quay lại bước 3

số hạng nào cú giỏ trị bằng 25 cả.

Trang 30

-29-trình bày.

4 Củng cố :

Cho N và dãy số tăng dần a1,a2,…,aN, hãy tìm 1 khóa nào đó

5.Dặn dò:

- Xem lại bài đã học.

- Chuẩn bị bài tập trang 44

- Tìm được Input và Output của 1 bài toán

- Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;

- Giải một số bài toán thong dụng

2 Về Kĩ năng:

- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước

3 Về tư duy và Thái độ:

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số

Trang 31

2 Kiểm tra bài cũ:

- Cho dóy A và N số nguyờn tăng dần, hóy tỡm khúa k (sử dụng thuật toỏn tỡm kiếm nhị phõn) 3.Tiến trỡnh bài học mới:

Bài tập bài toỏn và thuật toỏn

Bài tập bài toỏn và thuật toỏn

Nội dung: Giỳp hs hiểu vận dụng được kiến thức để giải bài toỏn Khi xõy dựng thuật toỏn thỡ phải thực hiện thụng qua cỏc bước sau:

+ Xỏc định bài toỏn

+ í tưởng để giải bài toỏn

+ Xõy dựng thuật toỏn

HOẠT ĐỘNG CỦA

+ Dựa vào thuật toỏn tỡm

max, hóy tỡm giỏ trị nhỏ

nhất Min của dóy đú.

? Xỏc định cỏc bước giải

bài toỏn? Cần giải quyết

vấn đề gỡ?

+ Gợi ý cỏc bước giải bài

toỏn, thuật toỏn liệt kờ,

+ Xem bài cũ trước ở nhà.

+ Học sinh thảo luận nhúm.

+ Cỏc nhúm trỡnh bày.

Dới đây là ví dụ mô phỏng các bớc thực hiện thuật toán trên với N = 9 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4

Bài 4: cho N và dóy số a1,a2,

…,aN, hóy tỡm giỏ trị nhỏ nhất (Min) của dóy đú.

Min thì Max nhận giá trị mới là a i

 Thuật toán Thuật toán giải bài

toán này có thể đợc mô tả theo cách liệt kê nh sau:

Bớc 4.1 Nếu a i < Min thì Min  a i;

Bớc 4.2 i  i + 1 rồi quay lại bớc

i  i + 1 Sai

Trang 32

+ Cách giải phương trình

bậc 2: ax2 + bx +c = 0

a 0, các nhóm thảo

luận và trình bày thuật

toán của bài toán trên.

+ Gợi ý liệt kê các bước.

M« pháng thuËt to¸n gi¶i

ph¬ng tr×nh bËc hai

A = 1; b = 2; c = 5

A = 1; b = 4 ; c = 4

A = 1; b = -5; c = 6

+ Thuật toán tương tự tìm

kiếm tuần tự, chỉ thay đổi ở

thành phần Output là đưa

ra giá trị của biến đếm

+ Kiểm tra thuật toán của

các nhóm:

Cho N và dãy số a1,a2,

…,aN, như sau: các số

hạng trong dãy có giá trị

Sơ đồ khối:

+Học sinh thảo luận các nhóm, tham khảo thuật toán tìm kiếm tuần tự.

a 0

ThuËt to¸n gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai(a  0)

a) LiÖt kª c¸c bícB1: NhËp a, b, c;

Bài 7: Cho N và dãy số a 1 , , a N,

hãy cho biết có bao nhiêu số hạngtrong dãy có giá trị bằng 0

• B4: i  i + 1;

• B5: Nếu i > N thì thôngbáo dãy A không có sốhạng nào bằng k rồi kếtthúc

• B6: Quay lại bước 3

4 Cũng cố bài học:

- Hoán đổi giá trị của hai biến số thực a và C dung biến trung gian B

5 Dặn dò:

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị bài “Làm bài kiểm tra 1 tiết”

( -bÖ

Sõ đồ khối:

Trang 33

- Biết khái niệm về thông tin và dữ liệu, biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính.

- Biết các thành phần chính của hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của máy tính, một số thiết bịcủa máy tính

- Biết nội dung của nguyên lý J Von Neumann

- Biết các khái niệm về bài toán và thuật toán

- Biết và hiểu thuật toán giải một số bài toán đơn giản

2.Kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm.

2/ Nguyên lí Phôn Nôi-Man đề cấp đến vấn đề gì

a Mã nhị phân, điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập bất kỳ

b Mã nhị phân, điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ

c Mã nhị phân, điều khiển bằng chương trình, truy cập theo địa chỉ

d Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ

3/ Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là

4/ Phát biểu nào sau đây là đúng về ROM ?

5/ Hệ thống tin học dùng để

a Nhập, xử lí, xuất, truyền và ghi thông tin

b Nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ hình ảnh

c Nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin

d Đọc, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin

6/ Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai ?

a Người dùng điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh do họ mô tả trong chương trình

b Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác

c Địa chỉ ô nhớ và nội dung ghi trong ô nhớ đó là độc lập

d Với mọi chương trình, khi máy tính thực hiện thì con người không thể can thiệp dừng chương trình đó

7/ Thanh ghi

b Là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để ghi nhớ tạm thời các lệnh và dữ liệu dang được xử lí

8/ Cách sắp xếp các máy tính theo thứ tự thời gian chúng được phát minh là

a Máy tính cơ điện - Máy tính điện tử ENIAC- Máy tính IBM PC - Máy tính bán dẫn

b Máy tính điện tử ENIAC -Máy tính cơ điện - Máy tính bán dẫn - Máy tính IBM PC

c Máy tính cơ điện - Máy tính bán dẫn - Máy tính điện tử ENIAC - Máy tính IBM PC

d Máy tính cơ điện - Máy tính điện tử ENIAC - Máy tính bán dẫn - Máy tính IBM PC

9/ Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?

Trang 34

-33-a Giá thành máy tính ngày càng tăng b Dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng

10/ Hệ thống tin học bao gồm

d Người quản lý, máy tính và Internet

11/ ROM là bộ nhớ dùng để

b Chứa các chương trình ứng dụng

d Chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài sẵn và người dùng thường không thay đổi được

12/ Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính

a CPU, bộ nhớ trong, thiết bị vào, bộ nhớ ngoài

b CPU, bộ nhớ trong, thiết bị màn hình và máy in, bộ nhớ ngoài

c CPU, bộ nhớ trong, thiết bị ra, bộ nhớ ngoài

d CPU, bộ nhớ trong, thiết bị vào/ra, bộ nhớ ngoài

13/ Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử?

14/ Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là

15/ Dãy bit nào dứơi đây biểu diễn nhị phân của số 87 trong hệ thập phân?

16/ Mã nhị phân của thông tin là

17/ Thông tin là

a Tin tức thu nhận được và các phương tiện truyền thông

c Tất cả những gì mang lại cho con người hiểu biết

d Các tín hiệu vật lý

18/ Dấu của số trongmáy tính thường được biểu diễn bằng cách nào?

19/ Một cuốn sách A gồm 200 trang (có hình ảnh) nếu lưu trên đĩa chiếm khoảng 5MB Hỏi một đĩa cứng 40GB thì có thể chứa được khoảng bao nhiêu cuốn sách có lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A?

20/ Thông tin có thể có nhiều loại khác nhau (như âm thanh, văn bản, số, hình ảnh) Khi đưa vào ? chúng đều có dạng dhung duy nhất là dãy các ? Dãy đó gọi là ? của thông tin mà nó biểu diễn.

d đĩa cứng - bit - mã nhị phân

21/ Trong tin học, kí tự là khái niệm để chỉ:

22/ Bộ mã ASCII mã hóa được

23/ Để biểu diễn một kí tự trong bảng mã ASCII cần sử dụng:

24/ Các hệ đếm thường dùng trong tin học là

25/ Mùi vị là thông tin

a Dạng phi số b Chưa có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lí được

c Dạng số và phi số d Dạng số

26/ Byte là gì ?

a Một đơn vị qui ước theo tryền thống để đo lượng thông tin.

b Số lượng bit đủ để mã hóa được một chữ cái trong bảng chữ cái tíang Anh

27/ Dãy 10101 (trong hệ nhị phân) biểu diễn số nào trong hệ thập phân?

28/ Phát biểu nào sau đây là đúng?

a Hệ đếm nhị phân là hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí

Trang 35

c Bộ mã ASCII dùng 16 bit để mã hóa ký tự

d -0.32746x10 -5 là số thực viết trong tin học Phần định trị là 0.32746, phần bậc là 5.

29/ Cho thuật toán mô tả bằng sơ đồ khối như sau

31/ Xã hội loài người đang được coi là bước vào nền văn minh nào?

c Nền văn minh nông nghiệp d Nền văn minh công nghiệp

32/ Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành:

b Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin

c Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người

33/ Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì:

a Máy tính tính toán cực nhanh và chính xác

b Máy tính giúp con người giải tất cả các bài toán khó

c Máy tính có khả năng lưu trữ và xử lý thông tin

d Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào mạng Internet để tìm kiếm thông tin

34/ Các phát biểu nào sau đây sai ?

a Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao

b Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp.

c Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lý và giao tiếp trong xã hội.

d Các chương trình máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn

35/ Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất ?

a Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử

b Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người

c Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử

d Tin học là môn học nghiện cứu, phát triển máy tính điện tử

Trang 36

-35-36/ Thuật toán có các tính chất

37/ Tính xác định của thuật toán có nghĩa là

b Số các bước thự hiện là xác định

c Không thể thực hiện thực toán hai lần với cùng một Input mà nhận được hai Output khác nhau

d Sau khi hoàn thành một bước (một thao tác), bước thực hiện tiếp theo hoàn toàn xác định

38/ Cho dãy N số nguyên a 1 ,a 2 , ,a N Có thuật toán tính số m được mô tả bằng cách liệt kê như sau :

Bước 1: Nhập N, các số a 1 ,a 2 , ,a N

Bước 2: m  a1 ; k 1

Bước 3: Nếu k=N thì đưa ra giá trị m rồi kết thúc, nếu không tăng k lên một đơn vị

Bước 4: Nếu m > a k thì m ak

Bước 5: Quay lại bước 3

Hãy cho biết m là gì ?

c Giá trị nhỏ nhất của dãy d Tổng của dãy

39/ Phát biểu nào sau đây là đúng ?

40/ Trong tin học sơ đồ khối là

c Sơ đồ cấu trúc máy tính d Ngôn ngữ lập trình

Đáp án 1[ 1]d 2[ 1]b 3[ 1]c 4[ 1]a 5[ 1]c 6[ 1]d 7[ 1]b 8[ 1]d 9[ 1]a 10[ 1]c 11[ 1]d 12[ 1]d 13[ 1]a 14[ 1]a 15[ 1]b 16[1]d 17[ 1]c 18[ 1]a 19[ 1]d 20[ 1]a 21[ 1]a 22[ 1]b 23[ 1]a 24[1]b 25[ 1]b 26[ 1]c 27[ 1]b 28[ 1]d 29[ 1]a 30[ 1]b 31[ 1]a 32[1]d 33[ 1]c 34[ 1]b 35[ 1]a 36[ 1]b 37[ 1]d 38[ 1]c 39[ 1]b 40[1]a

Trang 37

- Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.

- Ghi nhớ việc cần dịch từ ngôn ngữ bậc cao, hợp ngữ sang ngôn ngữ máy

2 Về kỹ năng:

3 Về tư duy và thái độ:

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thốngkiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ :

Cho dãy A và N số nguyên tăng dần, hãy tìm khóa k tùy ý (sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân)

hiÓu vµ trùc tiÕp thùc hiÖn

®ưîc thuËt to¸n?

+ Có bao nhiêu loại ngôn

ngữ lập trình?

+ Hãy nói những ưu, khuyết

điểm của ngôn ngữ máy?

Các hệ đếm sử dụng trong

ngôn ngữ này, chương trình

dịch dung để làm gì?

+ Cần 1 ngôn ngữ để diễn tả thuật toán

+ Có 3 loại: Ngôn ngữ máy,

* Nh ư îc ®iÓm:

Trang 38

-37-+ Hợp ngữ so với ngụn ngữ

mỏy khỏc nhau thế nào?

+Hóy nờu ưu khuyết điểm?

+ Hóy nờu những tiện dụng

trong việc sử dụng ngụn

ngữ bậc cao? Hóy kể một số

ngụn ngữ bậc cao? Cỏch

chuyển sang ngụn ngữ mỏy

+ Học sinh thảo luận

+ Học sinh thảo luận

Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộcnhiều vào phần cứng, chơng trình viếtmất nhiều công sức, cồng kềnh vàkhó hiệu chỉnh

Vì vậy ngôn ngữ này không thích hợp với số đông người lập trình.

2 Hợp ngữ:

* Ưu điểm:

Là ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữmáy với ngôn ngữ tự nhiên của con

người (thường là tiếng Anh) để thể

hiện các lệnh

* Nh ư ợc điểm:

Còn phức tạp

Vì vậy ngôn ngữ này chỉ thích hợp với các nhà lập trình chuyên nghiệp.

Để chương trình viết bằng hợp ngữ thực hiện được trên máy tính,

nó cần được dịch ra ngôn ngữ máy bằng chương trình hợp dịch.

3 Ngụn ngữ bậc cao:

Là ngôn ngữ ít phụ thuộc vào loạimáy, chơng trình viết ngắn gọn, dễhiểu, dễ nâng cấp

 Vì vậy ngôn ngữ này thích hợp vớiphần đông ngời lập trình

- Xem lại bài

- Chuẩn bị bài “Giải toỏn trờn mỏy tớnh”

6 Rỳt ra kinh nghiệm

Trang 39

3 Về tư duy & thái độ:

Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thốngkiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …

2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp

học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn

đề Đan xen hoạt động nhóm.

- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)

IV Tiến trình bài học

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Chương trình dịch dùng để làm gì?Vì sao phải phát triển cácngôn ngữ bậc cao?

gi¶i to¸n th«ng thưêng?

+ Làm thế nào để giải bài

toán nêu trên?

+ Học sinh suy tham khảo SGK và suy nghỉ.

+ Ta tiến hành theo 3 bước

Gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh

GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

Ví dụ :T×m uíc sè chung lín nhÊt(UCLN) cña hai sè nguyªn du¬ng M

Trang 40

+ Việc giải bài toỏn trờn

mỏy tớnh được tiến hành

như thế nào?

+ Cỏc nhúm thảo luận nờu

cỏc bước giải bài toỏn tỡm

+ Học sinh lần lượt vẽ sơ đồ

khối theo cỏc bước liệt kờ

Bước 1: Xỏc định bài toỏn;

Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết

+ INPUT: M , N là hai sốnguyên duơng

+ OUTPUT: UCLN(M, N)

+ B2: Lựa chọn thuật toỏn làđưa ra ý tưởng của bài toỏnsao cho ý tưởng là tốt nhất

- Nếu M = N thì giá trị chung

Ví dụ: INPUT: M , N là hai sốnguyên duơng

OUTPUT: UCLN(M, N)

Bu

ớc 2: Lựa chọn hoặc thiết kế

thuật toán

a Lựa chọn thuật toán

Lựa chọn một thuật toán tối ưu

Thử chuơng trình bằng cách thực hiện

nó với một số bộ INPUT tiêu biểu(TEST) để kiểm tra kết quả, nếu cósai sót thì hiệu chỉnh lại

Đ a ra M; Kết thúc

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ khối cho thuật toán. - Giáo án Tin Học 10 (chuẩn 3 cột)
Sơ đồ kh ối cho thuật toán (Trang 25)
Sơ đồ khối: - Giáo án Tin Học 10 (chuẩn 3 cột)
Sơ đồ kh ối: (Trang 32)
Sơ đồ dạng cây các tệp và thư mục - Giáo án Tin Học 10 (chuẩn 3 cột)
Sơ đồ d ạng cây các tệp và thư mục (Trang 55)
Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo án Tin Học 10 (chuẩn 3 cột)
Hình th ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát (Trang 57)
Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo án Tin Học 10 (chuẩn 3 cột)
Hình th ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát (Trang 62)
Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo án Tin Học 10 (chuẩn 3 cột)
Hình th ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w