- Để điều khiển Rô-bốt ta + Chương trình máy tính làmột dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.. - Để máy tính có thể xử lí,thông tin đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dướ
Trang 1Tiết: 1 Ngày soạn: 22/8/2012
Tuần: 1 Ngày dạy: 24/8/2012
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liêntiếp
2 Kĩ năng:
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Gíao viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho má y tính.
.
? Máy tính là công cụ giúp con
người làm những công việc gì
? Nêu một số thao tác để con
người ra lệnh cho máy tính
thực hiện
Khi thực hiện những thao tác
này => ta đã ra lệnh cho máy
+ Một số thao tác để con người
ra lệnh cho máy tính thực hiệnnhư: khởi động, thoát khỏi phầnmềm, sao chép, di chuyển, thựchiện các bước để tắt máy tính…
Con người điều khiển máy tínhthông qua các lệnh
1 Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
Con người chỉ dẫn chomáy tính thực hiện thông qualệnh
Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác.
Trang 2? Con người chế tạo ra thiết bị
nào để giúp con người nhặt
rác, lau cửa kính trên các toà
nhà cao tầng?
- Giả sử ta có một Rô-bốt có
thể thực hiện các thao tác như:
tiến một bước, quay phải, quay
+ Để Rô-bốt thực hiện việc nhặtrác và bỏ rác vào thùng ta ralệnh như sau:
- Tiến 2 bước
- Quay trái, tiến 1 bước
- Nhặt rác
- Quay phải, tiến 3 bước
- Quay trái, tiến 2 bước
- Bỏ rác vào thùng
2 Ví dụ Rô-bốt nhặt rác:
Các lệnh để Rô-bốt hoànthành tốt công việc:
- Tiến 2 bước
- Quay trái, tiến 1 bước
- Nhặt rác
- Quay phải, tiến 3 bước
- Quay trái, tiến 2 bước
Trang 3Tiết: 2 Ngày soạn: 22/8/2012 Tuần: 1 Ngày dạy: 24/8/2012 Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liêntiếp
2 Kĩ năng:
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Gíao viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Hoạt động 1: Tìm hiểu viết chương trình và ra lệnh cho máy tính làm việc.
- Để điều khiển Rô-bốt ta
+ Chương trình máy tính làmột dãy các lệnh mà máy tính
có thể hiểu và thực hiện được
+ Viết chương trình giúp conngười điều khiển máy tínhmột cách đơn giản và hiệuquả hơn
3 Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc.
+ Viết chương trình là hướng dẫnmáy tính thực hiện các công việchay giải một bài toán cụ thể
Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
Trang 4- Để máy tính có thể xử lí,
thông tin đưa vào máy phải
đuợc chuyển đổi dưới dạng
một dãy bit (dãy số gồm 0
và 1)
- Để có một chương trình
mà máy tính có thể thực
hiện được cần qua 2 bước:
* Viết chương trình theo
để máy tính có thể hiểu đợc
- Chơng trình soạn thảo và chơngtrình dịch thờng đợc kết hợp vàomột phần mềm, đợc gọi là môi tr- ờng lập trình
Ngôn ngữ dùng để viết cácchương trình máy tính gọi là ngônngữ lập trình
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
1 Củng cố : Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính. > Viết
chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn
` 2 Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 2,3,4/8/SGK
Trang 5- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên
Sách giáo khoa, máy tính điện tử
2 Học sinh: sgk, chuẩn bị trước ơ’ nhà
IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Chương trình máy tính là gì?
Tại sao cần phải viết chương trình?
+ Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
+ Viết chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn
3 Bài mới
Trang 6Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về chương trình.
Ví dụ minh hoạ một chương
trình đơn giản được viết bằng
từ khác nhau được tạo thành
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
BeginWriteln(‘Chao cac ban’);
End
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngô n ngữ lập trình gồm những gì ?
Câu lệnh được viết từ những kí
biết được và thông báo lỗi
? Bảng chữ cái của ngôn ngữ
Học sinh chú ý lắng nghe
2 Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Ngôn ngữ lập trình là tập hợpcác kí hiệu và quy tắt viết cáclệnh tạo thành một chươngtrinh hoàn chỉnh và thực hiệnđược trên máy tính
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
1 Củng cố: cho học đánh trên máy chương trình ví dụ
Trang 7- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Trang 8Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
2 Học sinh: sgk, chuẩn bị trước ơ’ nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu từ khoá và tên của chương trình.
- Các từ như: Program, Uses,
Begin gọi là các từ khoá
- Từ khoá là từ dành riêng
của ngôn ngữ lập trình
- Ngoài từ khoá, chương
trình còn có tên của chương
trình
- Đặt tên chương trình phải
tuân theo những quy tắt nào?
* Khi đặt tên cho chương trìnhcần phải tuân theo những quytắt sau:
- Tên khác nhau tương ứng vớinhững đại lượng khác nhau
- Tên đợc dùng để phân biệt cácđại lợng trong chơng trình và dongời lập trình đặt theo quy tắc:
+ Hai đại lợng khác nhau trong một chơng trình phải có tên
khác nhau
+ Tên không đợc trùng với các
từ khoá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình.
- Cấu trúc chung của chương
trình gồm:
* Phần khai báo: gồm các
câu lệnh dùng để: khai báo
tên chương trình và khai báo
* Phần thân chương trình: gồm
Trang 9Học sinh chú ý lắng nghe.
các câu lệnh mà máy tính cầnphải thực hiện
Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Giáo viên giới thiệu về ngôn
ngữ lập trình Pascal
? Hãy nêu cấu trúc của
chương trình Pascal
5 Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:
- Khởi động chơng trình :
- Màn hình T.P xuất hiện
- Từ bàn phím soạn chơng trình tơng tự word
- Sau khi đã soạn thảo xong,
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
1 Củng cố: cho học sinh nhắc lại một số từ khoá, tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
2 Hướng dẫn tự học ở nhà: về nhà làm bài tập 4 và 6 trang 13 sgk.
Hướng dẫn: tên hợp lệ của ngôn ngữ lập trình Pascal không bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách
Ngày soạn: 7/9/2011
Ngày dạy: 9/9/2011
Tiết: 5 Bài thực hành số 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
Trang 10I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh
- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản
- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên
- NỘI DUNG bài thực hành, máy tính điện tử
2 Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: - Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào?
3 Bài Mới:
+ Hoạt động 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal.
? Nêu cách để khởi động
Turbo Pascal
- Có thể khởi động bằng cách
nháy đúp chuột vào tên tệp
Turbo.exe trong thư mục chứa
Học sinh chú ý lắng nghe =>
ghi nhớ kiến thức
Chọn Menu File => Exit
1 Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal.:
a Khởi động Turbo Pascalbằng một trong hai cách:
Cách 1: Nháy đúp chuột trên
nền;
Cách 2: Nháy đúp chuột trên
tên tệp Turbo.exe trong th
mục chứa tệp này (thờng là th
mục con TP\BIN).
b Quan sát màn hình củaTurbo Pascal và so sánh vớihình 11 SGK
Hoạt động 2: Nhận biết các thành phần: thanh bản chọn
, tên tệp đang mở, con trỏ,
dòng trợ giúp phía dưới màn
Để di chuyển qua lại giữa cácbảng chọn, ta sử dụng phím
2 Nhận biết các thành phần: thanh bản chọn, tên tệp đang
Trang 11mũi tên sang trái và sang phải.
Học sinh thực hiện các thaotác theo yêu cầu của giáo viên
mở, con trỏ, dòng trợ giúp phía dưới màn hình.
c Nhận biết các thành phần:Thanh bảng chọn; tên tệp đangmở; con trỏ; dòng trợ giúpphía dới màn hình
d Nhấn phím F10 để mở bảng
chọn, sử dụng các phím mũitên sang trái và sang phải (ơ vàđ) để di chuyển qua lại giữacác bảng chọn
e Nhấn phím Enter để mở
một bảng chọn
f Quan sát các lệnh trong từngbảng chọn
- Mở các bảng chọn bằng cách
khác: Nhấn tổ hợp phím Alt và
phím tắt của bảng chọn (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ
phím tắt của bảng chọn File là
F, bảng chọn Run là R, ).
g Sử dụng các phím mũi tênlên và xuống (ư và ¯) để dichuyển giữa các lệnh trong mộtbảng chọn
Trang 12Tiết: 6
Tuần: 3
Bài thực hành số 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt)
- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản
- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả
- NỘI DUNG bài thực hành, máy tính điện tử
2 Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: - Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào?
Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặttheo quy tắc:
+ Hai đại lượng khác nhau trong một chơng trình phải có tên khác nhau + Tên không được trùng với các từ khoá.
3 Bài Mới:
Trang 13HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Soạn thảo chương trình đơn giản.
- Yêu cầu HS gõ chương trình
3 Soạn thảo chương trình đơn giản.
write('Toi
la Turbo Pascal');
end.
Hoạt động 2: Dịch và chạy một chương trình đơn giản.
- Yêu cầu học sinh dịch và
chạy chương trình vừa soạn
thảo
- Nhấn phím F9 để dịchchương trình
- Tiến hành sửa lỗi nếu có
- Nhấn Ctrl + F9 để chạychương trình
4 Dịch và chạy chương trình đơn giản.
1 Củng cố:cho học sinh đọc phần tổng kết trang 18,19 sgk
2 Hướng dẫn tự học ở nhà: về nhà xem trước bài mới
Trang 14- Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử
2 Học sinh: xem bài trước ở nhà, sgk
Hoạt động 1: Tìm hiểu dữ liệu
và kiểu dữ liệu
- Để quản lí và tăng hiệu quả xử Học sinh chú ý lắng nghe =>
1 Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
- Để quản lí và tăng hiệu quả
Trang 15- Số thực: Chiều cao của bạnBình, điểm trung bình môntoán.
- Xâu kí tự: “ chao cac ban”
xử lí, các ngôn ngữ lập trìnhthường phân chia dữ liệuthành thành các kiểu khácnhau
- Một số kiểu dữ liệu thườngdùng:
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số.
- Giới thiệu một số phép toán số
học trong Pascal như: cộng, trừ,
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa => Quy tắt tính
- Các phép toán trong ngoặcđược thực hiện trước
- Trong dãy các phép toánkhông có dấu ngoặc, các phépnhân, phép chia, phép chia lấy
2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Kí hiệu của các phép toán sốhọc trong Pascal:
Mod: phép chia lấy phần dư
Trang 16phần dư được thực hiện trước.
- Phép cộng và phép trừ đượcthực hiện theo thư tự từ tráisang phải
- Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu
- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số
3 Thái độ:
Trang 17- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử
2 Học sinh: xem bài trước ở nhà, sgk
1 Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
2 Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Trang 18Quá trình trao đổi dữ liệu hai
chiều giữa người và máy tính
khi chương trình hoạt động
thường được gọi là giao tiếp
hoặc tương tác người – máy
- Yêu cầu học sinh nghiên
- Thông báo kết quả tínhtoán: là yêu cầu đầu tiên đốivới mọi chương trình
- Nhập dữ liệu: Một trongnhững sự tương tác thườnggặp là chương trình yêu cầunhập dữ liệu
- Tạm ngừng chương trình
- Hộp thoại: hộp thoại được
sử dụng như một công cụcho việc giao tiếp giữangười và máy tính trong khichạy chương trình
4 Giao tiếp người – máy tính:
a) Thông báo kết quả tính toán
- Lệnh :
write('Dien tich hinh tron la ',X);
Thông báo :
- Lệnh :
writeln('So Pi = ',Pi);read; {readln;}
Trang 19
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Biết cách chuyển biểu thức tốn học sang biểu diễn trong Pascal
- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức tốn học sang biểu diễn trong Pascal
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số cơng việc
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 GV: bài thực hành, máy tính điện tử.
2 HS: Học bài, sách, vở
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: em hãy nêu các phép, phép so sánh và kí hiệu của chúng toán trong
ngôn ngữ lập trình Pascal
3 Bài mới: Để củng cố thêm nội dung trong hai tiết học trước Hôm nay ta đi vào nội dungcủa bài thực hành
Hoạt động 1: Viết các biểu thức tốn học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal?
Trang 20Lưu chương trình với tên CT2.
+ Học sinh thực hiện chuyểncác biểu thức tốn học sangbiểu thức trong Pasca ở trênmáy tính
Hoạt động 2: Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức trên.
Học sinh tiến hành gõ chươngtrình để tính các biểu thức đãcho ở trên
Chọn Menu File => Save đểlưu chương trình
Bài 1:SGK_trang 27.
a) Viết các biểu thức tốn học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
b) Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Biết sử dụng phép tốn DV và MOD
- Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tốn DV và MOD để giải một số bài tốn
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số cơng việc
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 GV: bài thực hành, máy tính điện tử
2 HS: Học bài, sách, vở
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Trang 212 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số
nguyên Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.
- Thêm các câu lệnh delay(5000)
vào sau mỗi câu lệnh writeln
trong chương trình trên Dịch và
chạy chương trình Quan sát
chương trình tạm dừng 5 giây
sau khi in từng kết quả ra màn
hình
- Thêm câu lệnh Readln vào
chương trình (Trước từ khố
end) Dich và chạy chương trình
Quan sát kết quả hoạt động của
chương trình Nhấn phím Enter
để tiếp tục
+ Học sinh thực hiện gõchương trình theo sự hướngdẫn của giáo viên
+ Nhấn F9 để dịch và sửa lỗichương trình (nếu cĩ) NhấnCtrl + F9 để chạy chương trình
và đưa ra nhận xét về kết quả
Học sinh độc lập thực hiện theoyêu cầu của giáo viên
- Nắm vững các thao tác cơbản để làm việc với chơngtrình trong mơi trờng TP
- Nắm vững cấu trúc và tácdụng của lệnh :
Writeln(‘ câu thơng báo’) ;Write (phép tốn);
- Hiểu cách giao tiếp giữangời và máy thơng qua cáclệnh
Hoạt động 2: Bài tập 3
Mở lại tệp chương trình
CT2.pas và sửa 3 câu lệnh cuối
ở trong sách giáo khoa trước từ
khố End Dịch và chạy chương
trình sau đĩ quan sát kết quả.
Học sinh thực hiện thêm câulệnh Readln trước từ khố End,dịch và chạy chương trình sau
đĩ quan sát kết quả
Học sinh thực hiện theo yêucầu của giáo viên
- Củng cố lại những kiếnthức cần đạt đợc trong tiếtthực hành trớc
- Nhuần nhuyễn cách giaotiếp giữa ngời và máy thơngqua các lệnh in dữ liệu ramàn hình
Trang 231 Kiến thức:
- Biết khái niệm về biến- hằng
- Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến, hằng
- Biến được vai trò của biến trong lập trình
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến trong chương trình
Tìm hiểu biến trong
- Biến là một đại lượng có
giá trị thay đổi trong quá
1 Biến là công cụ trong lập trình:
100 50 3
và
100 50 5
Trang 24- Tất cả các biến dùng
trong chương trình đều
phải được khai báo ngay
trong phần khai báo của
chương trình
- Việc khai báo biến gồm:
* Khai báo tên biến
* Khai báo kiểu dữ liệu của
- m,n: là biến có kiểu sốnguyên
- S, dientich: là các biến
có kiểu số thực
- thongbao: là biến kiểuxâu
2 Khai báo biến
- Việc khai báo biến gồm :
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
trình dùng để khai báo biến,-224 m, n là các biến có kiểu nguyên(integer),
hiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của
Câu lệnh gán giá trịtrong các ngôn ngữ lậptrình có dạng:
Tên biến <= Biểu thứccần gán giá trị cho biến
3 Sử dụng biến trong chương trình:
- Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác :
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến
- Lệnh để sử dụng biến :
Trang 25Hãy nêu ý nghĩa của các câu
- Gán giá trị đã lưu trongbiến nhớ Y vào biến nhớX
- Thực hiện phép toántính trung bình cộng haigiá trị nằm trong hai biếnnhớ a và b Kết quả gánvào biến nhớ X
:
Readln(tên biến);
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Lệnh
Ý nghĩa X:=12;
Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.x:=x+1;
- Tăng giá trị của biếnnhớ X lên một đơn vị
Kết quả gán trở lại vàobiến X
giá trị không thay đổi trong
quá trình thực hiện chương
- Const: là từ khoá đểkhai báo hằng
- pi, bankinh: là các hằngđược gán giá trị tươngứng là 3.14 và 2
Trang 26- Hệ thống nội dung toàn bộ bài giảng.
- Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng Cho một vài ví dụ giữa khai báo biến và hằng
2 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Xem trước nội dung thực hàn
BÀI TẬP
I MỤC TIÊU C ẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn
- Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần
2 Kỹ năng
- Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra để nhập thôngtin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình
3 Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo
II CHUẨN BỊ C ỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Gíao viên: Sách giáo khoa, giáo án, phịng máy
2 H ọc sinh :
Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ Xem bài mới trước khi lên lớp
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi:
CH1: Nêu khái niệm về biến.
CH2: Khai báo biến gồm những thành phần nào? Cho ví dụ.
* Trả lời:
CH1: -Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu Giá trị của biến có thể
thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
Trang 27CH2: - Việc khai báo biến gồm:
+ Khai báo tên biến;
+ khai báo kiểu dữ liệu của biến
VD:Var m,n:integer;
- var là từ khóa của ngôn ngữ lập trình
- m,n là các biến có kiểu số nguyên
3 Bài mới :
* Giới thiệu bài: (1’)
Tiết học này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các bài tập về cách sử dụng biến và hằng trong một chương trình.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 1 Bài tập 1.
Viết chương trình tính chỉ sốkhối cơ thể BMI theo công thức
w
H , trong đó w là cânnặng của một người (tính bằngkilôgam),h là chiều cao củangười đó (tính bằng mét)
- Yêu cầu hs chép bài tập
-? Suy nghĩ, cho biết biến
cần khai báo trong chương
- Nhận xét và bổ sung
- Yêu cầu hoàn thành đoạn
chương trình này ra giấy
- Chỉnh sửa sai xót và hoàn
chỉnh nội dung
- Ghi bài vào vở
- Phát biểu: khai báo biếnchiều cao và cân nặng
- Kiểu dữ liệu Real
Trang 282 Bài tập 2.
- Tính cước phí sử dụng cácdịch vụ internet qua đườngtruyền ADSL hằng tháng vớicách tính cước phí là trả theolưu lượng sử dụng, được chonhư sau:
- Tổng số tiền=tiền thuê bao hằng tháng + đơn giá 1MB * số
MB dữ liệu đã sử dụng.
* Bài giải:
Program DASL;
Var a,b,c,T: real;
BeginWrite(‘ nhap tien thuebao hang thang:’); readal(a);
Write(‘ nhap dom gia 1MB:’); readln(b);
+ Xem biến đó có kiểu dữ liệu
gì cần lưu ý
- Yêu cầu hs chép bài tập
-? Suy nghĩ, cho biết biến
cần khai báo trong chương
- Nhận xét và bổ sung
- Yêu cầu hoàn thành đoạn
chương trình này ra giấy
- Chỉnh sửa sai xót và hoàn
chỉnh nội dung
- Hướng dẫn hs làm một
bài toán đơn giản trong TP
- Ghi nội dung vào vở
Hoạt động3: củng cố
Trang 29IV C ỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Củng cố:
- Hệ thống nội dung toàn bộ bài giảng
2 Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Làm lại toàn bộ bài tập đã cho
Tiết: 14 Ngày Soạn:29/09/2011
Tuần: 7 Ngày dạy :27/09/2011
Bài thực hành số 3 KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến
- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 GV: bài thực hành, máy tính điện tử
Hoạt đơng 1 : Hướng dẫn ban đầu
Phổ biến nội dung yêu cầu chung
trong tiết thực hành là khai báo
và sử dụng biến, hằng.
Lắng nghe
Trang 30- Yêu cầu HS làm bài toán
- Đi các máy kiểm tra và hớng
dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo
sẽ trả hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng Ngoàitrị giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ Hãy viết chơng trình Pascal đểtính tiền thanh toán trong tr-ờng hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất
Trang 31- Đi các máy kiểm tra và hớng
dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo
var soluong: integer;
dongia, thanhtien: real; thongbao: string;
const phi=10000;
begin
clrscr;
thongbao:='Tong so tien phai thanh toan: ';
{Nhap don gia va
so luong hang}
write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong =');readln(soluong); thanhtien:=
soluong*dongia+phi; (*In ra so tien phai tra*)
writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
bộ dữ liệu (đơn giá và sốlợng) nh sau (1000, 20),(3500, 200), (18500,123) Kiểm tra tính đúngcủa các kết quả in ra
dữ liệu (1, 35000) Quansát kết quả nhận đợc Hãythử đoán lí do tại sao ch-
Trang 32ơng trình cho kết quả sai.
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln
3 Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 GV: bài thực hành, máy tính điện tử
2 HS: Học bài, sách,vở, bút
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của
thầy
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu
- Phổ biến nội dung yêu
cầu chung trong tiết
Hoạt động 2 : Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chơng trình có sử dụng biến
Trang 33- Để thực hiện tráo đổi
giá trị của hai biến ta
làm nh thế nào ?
- Đọc đề bài 2 SGK vànghiên cứu để hiểucách làm
- Thực hành Thamkhảo chơng trìnhhoan_doi trong SGK
- Soạn, dịch và chạychơng trình này trênmáy
- Trả lời
Bài 2 Thử viết chơng trình nhập các số
nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
Tham khảo chơng trình sau:
Hoạt động 3: tổng kết nội dung tiết thực hành.
- Đa lên màn hình nội
trong đó danh sách biến gồm tên các biến
và đợc cách nhau bởi dấu phẩy
2 Cú pháp lệnh gán trong Pascal:
<biến>:= <biểu thức>
3 Lệnh read (<danh sách biến>) hay
sách biến là tên các biến đã khai báo, đợc
sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím Sau
khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để
xác nhận Nếu giá trị nhập vào vợt quáphạm vi của biến, nói chung kết quả tínhtoán sẽ sai
4 Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu
{ và } bị bỏ qua khi dịch chơng trình
Các chú thích đợc dùng để làm cho
ch-ơng trình dễ đọc, dễ hiểu Ngoài ra có thể
sử dụng cặp các dấu (* và *) để tạo chú thích
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Củng cố: hệ thống lại kiến thức đã học
Trang 342 Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại các bài tạp
- Tiết sau Ơn tập
09/10/2009
soạn:07/10/2009
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Hoàn thiện hơn kĩ năng viết chương trình
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên nêu tĩm tắt kiến thức đã học
Cho hồn tất các câu hỏi sgk, cho làm bài tập
1 Hãy cho biết lí do để viết chương trình điều
khiển máy tính?
Lí do: Điều khiển máy tính tựđộng thực hiện các cơng việc đadạng và phức tạp mà một lệnh đơngiản khơng đủ để chỉ dẫn
2 Hãy cho biết các bước cần thực hiện để tạo ra
các chương trình máy tính
Hai bước cơ bản để tạo ra cácchương trình máy tính là (1) viếtchương trình theo ngơn ngữ lậptrình và (2) dịch chương trình
Học sinh chú ý lắng nghe và ghi bài.Học sinh nhiên cứu trả lời
Học sinh nhiên cứu trả lời
Trang 35thành ngôn ngữ máy để máy tínhhiểu được và kết quả là tệp tin cóthể thực hiện được trên máy tính.
Lưu ý rằng, đây chỉ là hai bước cơbản trong lập trình và chỉ là mộtphần của công việc giải quyết bàitoán bằng máy tính
3 Hãy cho biết thành phần cơ bản của ngôn ngữ
lập trình
lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh (cú pháp) có ý nghĩa xác định, cách bốtrí các câu lệnh, sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính
4 Biến là gì? Hãy cho biết phép gán giá trị cho
một biến là gì, cho ví dụ và giải thích
Xét về mặt lập trình, biến đạilượng được dùng để lưu trữ dữliệu và dữ liệu được biến lưu trữ
có thể thay đổi trong khi thực hiệnchương trình Xét về mặt lưu trữ
dữ liệu, có thể xem biến là “tên”
của một vùng nhớ được dành sẵn
để lưu dữ liệu trong suốt quá trìnhthực hiện chương trình
Gán giá trị cho một biến về thực chất là lưu
dữ liệu tương ứng vào vùng nhớ được đặt tên
và dành riêng cho biến Việc thực hiện các
tính toán và xử lí với biến có nghĩa là thực
hiện tính toán và xử lí với dữ liệu được gán
đó
Giả sử X được khai báo là biến với kiểu dữ
liệu số nguyên và X được gán dữ liệu là số 5
Sau khi khai báo, chương trình sẽ dành riêng
một vùng nhớ nào đó cho biến X, và khi gán
5 cho X thì vùng nhớ đó lưu dữ liệu 5 Lệnh
ghi X ra màn hình có nghĩa là ghi số 5 ra màn
hình
Học sinh nhiên cứu trả lời
Học sinh nhiên cứu trả lời
Học sinh nhiên cứu trả lời
Trang 365 Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng và cho
một vài ví dụ về biến và hằng
Mặc dù đều cùng phải khai báotrước khi cĩ thể sử dụng trongchương trình, sự khác nhau giữabiến và hằng là ở chỗ giá trị củahằng khơng thay đổi trong suốtquá trình thực hiện chương trình,cịn giá trị của biến thì cĩ thể thayđổi được tại từng thời điểm thựchiện chương trình
Xem lại các bài tập đã giải sau các bài đã học
IV CỦNG CỐ VÀ HỨƠNG DẪN VỀ NHÀ
1 Củng cố:
2 Dặn dị: về nhà học bài, tuần sau kiểm tra 1 tiết.
2 Em hãy nêu sự khác nhau giữa biến và hằng, cho mộtvài ví du về biến và hằng.(2đ)
3 Hãy cho biết kiểu dử liệu của các biến cần khai báo dùng đểviế chương trình để giải
các bài toán dưới đây.(2đ)
- Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao h tương ứng (a va hlàcác số tự nhiên nhập vàotừ bàn phím)
Trang 37- Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần
dư của hai số nguyênn a và b
4 Khai báo nào sao đây là đúng: (2đ)
b var x:=5; b var a:integer; c var R=12; d.const Pi=3.14;
5 Hãy cho biết chương trình Pascal sau đây có hợp lệ không, tại sao?(2đ)
BeginWriteln(‘chaoban’);
2 Sự khác nhau giữa biến và hằng: Sự khác nhau giữa biến và hằng là ở chổ giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình, còn giá trị của biến có thể được thay đổi trong từng thời điểm thực hiện chương trình
3 a các biến a, h là kiểu số nguyên S là kiể số thực
b a, b, c, d đều là kiểu số nguyên
4 Khai báo đúng là câu b, d
5 chương trình 1 là chương trình hợp lệ Tại vì một chương trình dợp lệ l2 chương trình đó
nhất thiết phài có phần thân chương trình được đảm bảo bằng : begin và end.(có dấu ) chương trình 2 không hợp lệ tại vì câu lệnh khai báo chương trình program ct_thu; nằm
ở phần thân chương trình
6 program tinhchuvi;
uses crt;
var a,b,c:real;
begin
Trang 38Tuần: 9 Ngày dạy:10/10/2011
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
a Kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liêntiếp
b Kĩ năng:
- Rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác hơn
- Vận dụng được: hình thành kỹ năng và thói quen gõ bàn phím bằng mười ngón tay
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Finger break out
2 Học sinh: sgk, chuẩn bị bài ở nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Trang 39? Hãy nêu mục đích sử dụng
luyện gõ bàn phím nhau và chínhxác
1 Giới thiệu phần mềm:
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động và giới thiệu màn hình chính của phần mềm.
? Hãy nêu cách để khởi động
- Hình bàn phím ở vị trí trung tâm
- Khu vực chơi phía trên hình bànphím
2 Màn hình chính của phần mềm:
lên nút Stop ở khung
bên phải hoặc nháy
- Để bắt đầu chơi em nháy chuộttại nút Start tại khung bên phải
- Xuất hiện hộp thoại cho biết cácphím (trong bàn phím) được sửdụng trong lần chơi đó.-> Nhấnphím space để bắt đầu chơi
b) Giới thiệu màn hìnhchính của phần mềm:
c) Thoát khỏi phần mềm
- Muốn thoát khỏi phầnmềm ta nháy chuột lên nút
Stop ở khung bên phải hoặc
nháy vào nút Close
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm.
Trang 40Yêu cầu học sinh nghiên cứu
- Không được để quả cầu lớn “chạm đất”
- Ở các mức khó hơn, không được
để các con vật lạ chạm vàothanh ngang
3 Hướng dẫn sử dụng:
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 Củng cố: cho chọ sinh thực hành trên máy
2 Hướng dẫn về nhà: về nhà xem tiếp phần còn lại
iết: 19 NgàySoạn: 12/10/2011
Tuần: 10 Ngàydạy : 1410/2011
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT(tt)
- Phát triển tư duy, phản xạ nhanh
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên:Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Finger break out
2 Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà, sgk