Giáo Án môn triết học dành cho giáo viên, học sinh, sinh viên nghiên cứu học tập môn triết học, là tài liệu cần thiết cho các bạn sinh viên, nghiên cứu, học tập cũng như tìm hiểu về môn triết học trong nhà trường.
Trang 1Phân phối chơng trình môn triết học mác-lê nin
Tổng số tiết : 60 tiết.(4 ĐVHT)
Tổng số tiết giảng : 30 tiết (2 ĐVHT)
Tổng số tiết tự học, thảo luận : 30 tiết.(2ĐVHT)
tiết mỗi chơng
Số tiết giảng Số tiết tự học
và thảo luận
Chơng I: Khái lợc về triết học (4 tiết: 3, 1)
* Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: + Sau khi sinh viên học xong chơng này cần đạt đợc kiến thức tiền đề để
học tập, nghiên cứu triết học Mác-Lê nin
+ Nắm đơc khái niệm triết học theo quan điểm Mác xít
Trang 2+ Nắm đợc nội dung vấn đề cơ bản của triết học và các trờng phái triết họclớn trong lịch sử; khái niệm biện chứng và khái niệm siêu hình với t cách là lý luận vàphơng pháp nhận thức.
+ Phân tích đợc những điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác và nhận định
đ-ợc ý nghĩa của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do Mác- Ăng ghen thực hiện
*Yêu cầu : Sinh viên tích cực chủ động trong học tập và thông qua các thông tin khoa
học về các nội dung trên cần rút ra những bài học hữu ích đối với bản thân
*Tài liệu học tập: + Giáo trình triết học Mác- Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2006
+ Hỏi đáp về triết học Mác –Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà nội,2006
* Phơng pháp : Thuyết trình + Dẫn chứng minh hoạ.
* Thời gian : 4 tiết (3,1).
Phần nội dung giảng (3 tiết)
+ ở Trung Quốc: Triết học đợc xem là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con ngời.
+ ở ấn Độ : Triết học đợc xem là con đờng suy ngẫm để dẫn dắt con ngời đến với lẽ
phải
+ ở phơng Tây(Hy Lạp) : Theo tiếng Hy Lạp thì triết học là “ Philôsôphia”, nghĩa là
yêu mến sự thông thái “ Philôsôphia”vừa mang tính định hớng, vừa nhấn mạnh đến khátvọng tìm kiếm chân lý của con ngời
Nh vậy, cho dù ở phơng Đông hay phơng Tây, triết học là hoạt động tinh thần biểu hiệnkhả năng, nhận thức đánh giá của con ngời, nó tồn tại với t cách là một hình thái ý thứcxã hội
* Khái niệm: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ngời về thế giới,
về vị trí, vai trò của con ngời trong thế giới ấy
* Nguồn gốc ra đời của triết học: Với t cách là một hệ thống lý luận chung nhất, triết
học chỉ xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau :
+ Về nhận thức: Con ngời phải có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút
ra đợc cái chung trong muôn vàn các sự kiện riêng lẻ
+ Về xã hội: Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc, họ đã
nghiên cứu, hệ thống hoá các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành
lý luận và từ đó triết học ra đời
b Đối tợng của triết học (Tự học)
- Triết học thời kỳ cổ đại
- Triết học thời Trung cổ ở Tây Âu
- Triết học thế kỷ XV-XVI, đặc biệt thế kỷ XVII-XVIII
-Triết học cổ điển Đức
- Triết học Mác xác định đối tợng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trờng duy vật triệt để và nghiên cứu những qui luậtchung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy
2 Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan.(Tự học)
+ Khái niêm thế giới quan : Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con ngời về
thế giới, về bản thân con ngời, về cuộc sống và vị trí của con ngời trong thế giới
+ Cấu trúc thế giới quan.
+Sự hình thành,phát triển thế giới quan
+ Triết học hạt nhân lý luận thế giới quan: Triết học là hệ thống những quan niệm chungnhất về thế giới Vì vậy, triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan
Trang 3II Vấn đề cơ bản của triết học.CNDV và CNDT triết học.
1 Vấn đề cơ bản của triết học.
Theo Ăng Ghen : Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện
đại, là vấn đề quan hệ giữa t duy với tồn tại.
Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học không chỉ xác định đợc nền tảng và điểm xuấtphát để giải quyết các vấn đề khác của triết học mà nó còn là tiêu chuẩn để xác định lậptrờng, thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ
* Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
+ Mặt bản thể luận: Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức cái nào có trớc, cái
nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Việc trả lời câu hỏi này, xuất hiện hai trờng pháitriết học: duy vật và duy tâm
+ Mặt nhận thức: Trả lời câu hỏi con ngời có khả năng nhận thức đơc thế giới hay
không? Việc giải quyết vấn đề này đã làm xuất hiện hai học thuyết: Khả tri luận và bấtkhả tri luận
2 Các trờng phái triết học.(Tự học).
a Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
b Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
III Siêu hình và biện chứng
1 Sự đối lập giữa phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình.
- Đợc sử dụng khi nghiên cứu trong một
phạm vi hẹp(chất điểm) và thời gian
ngắn(thời điểm)
- Trong phạm vi rộng thấy đợc mốiliên hệ và thời gian dài thấy đợc sựvận động
2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng.
a Phép biện chứng tự phát thời cổ đại.(Hình thức thứ nhất)
Các nhà biện chứng thời kỳ này(cả phơng Đông và phơng Tây) đã thấy đợc các sự vậthiện tợng của vũ trụ sinh thành, biến hoá trong những sợi dây liên hệ vô cùng vô tận.Tuynhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy chỉ là những trực kiến, chứ cha phải
là kết qủa nghiên cứu và thực nghiệm khoa học
cổ điển Đức là biện chứng duy tâm
c Hình thức thứ ba là PBC duy vật.
Trang 4Đợc thể hiện trong triết học do C.Mác và Ăng Ghen xây dựng Sau đó đợc Lênin pháttriển và hoàn thiện PBC duy vật với t cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sựphát triển dới hình thức hoàn bị nhất.
3 Chức năng phơng pháp luận của triết học.(Tự học.)
* Phơng pháp luận là lý luận về phơng pháp, là hệ thống các quan điếm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phơng pháp.
- Với t cách là hệ thống các tri thức chung nhất của con ngời về thế giới và vai trò củacon ngời trong thế giới đó; với việc nghiên cứu các qui luật chung nhất của tự nhiên xãhội và t duy, triết học thc hiện phơng pháp luận chung nhất
a Vai trò thế giới quan của triết học.
b Vai trò phơng pháp luận của triết học.
IV Sự ra đời và phát triển của triết học Mác –Lê nin
1 Những điều kiện, tiền đề lịch sử của sự ra đời triết học Mác.
a Điều kiện kinh tế- xã hội.
* Sự củng cố và phát triển phơng thức t bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX cách mạng công nghiệp ở các nớc Tây Âu bớc vàogiai đoạn hoàn thành, lực lợng sản xuất có một bớc phát triển mới về chất- đó là ra đờinền công nghiệp cơ khí
- Nhờ có lực lợng sản xuất mới, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đợc củng cố vàphát triển
- Sự phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn xã hộingày càng gay gắt, đặc biệt là mâu thuẫn giữa t sản với vô sản và đã trở thành cuộc đấutranh giai cấp
* Sự xuất hiện giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách là một lực lợng chính trị – xã hội độc lập.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp t sản đã dẫn đến cuộc đấu tranh của giaicấp vô sản chống giai cấp t sản Cụ thể nh:
+ Cuộc khởi nghĩa của những ngời thợ dệt Li Ông ở Pháp năm 1831 bị đàn áp và sau
đó lại nổ ra vào năm 1834
+ở Anh có phong trào Hiến chơng vào cuối những năm 3o của thế kỷ XIX
+Cuộc đấu tranh của những ngời thợ dệt Xi Lê Di ở Đức năm 1834
- Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp t sản đã thể hiện giai cấp vô sản làmột lực lợng chính trị độc lập, đang đi tiên phong đấu tranh cho nền dân chủ và tiến bộxã hội
* Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng.
- Thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra
đời triết học Mác Bởi vì, thực tiễn cách mạng đòi hỏi phải đợc soi sáng bằng lý luận nóichung và triết học nói riêng
- Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là nhằm đáp ứng yêu cầu đó
b Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên.
Hai ông đã kế thừa triết học duy vật của Phơ Bách, đồng thời cải tạo khắc phục tínhchất siêu hình và những hạn chế lịch sử của nó Từ đó C.Mác và Ăng Ghen đã xây dựnghọc thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất vớinhau một cách hữu cơ
Trang 5Sự hình thành triết học Mác còn diễn ra trong sự tác động lẫn nhau và thâm nhập vàonhau với những t tởng, lý luận về kinh tế và chính trị- xã hội Cụ thể là:
+ Việc kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học, với những đại biểu xuất sắc làA.Đamxmít và Đ.Ricácđô là nhân tố không thể thiếu đợc trong sự hình thành và pháttriển triết học Mác
+ Chủ nghĩa xã hội không tởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng nh Xanh Ximông vàSáclơ Phuriê là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác
* Tiền đề khoa học tự nhiên.
Cùng với nguồn gốc lý luận trên, những thành tựu khoa học tự nhiên là những tiền đềcho sự ra đời triết học Mác
+ Trong những năm đầu thế kỷ XIX có những phát minh mới làm cho t duy siêuhìnhkhông còn thích hợp nữa Ba phát minh có ảnh hởng lớn nhất đối với sự hình thànhtriết học Mác là định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng,học thuyết tế bào, họcthuyết tién hoá của Đác Uyn về sự tiến hoá của các giống loài
Với những phát minh trên khoa học đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa nhữngdạng tồn tại khác nhau, các hình thức vận động trong tính thống nhất vật chất của thếgiới, vạch ra tính biện chứng của sự vận động và phát triển của nó
• Nh vậy, triết học Mác cũng nh toàn bộ CN Mác ra đời nh một tất yếu lịch sử không những vì đời sống và thực tiễn, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân đòi hỏi phải có một lý luận mới soi đờng, mà còn vì những tiền đề cho
sự ra đời lý luận mới đã đợc nhân loại tạo ra.
2 Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăng Ghen thực hiện.
* Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển của nhân loại Điều đó biểu hiện ở chỗ:
- Triết học trớc Mác đã tách rời chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng Triết học Mác
đã thống nhất chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng
- Triết học trớc Mác mới chỉ duy vật trong lĩnh vực tự nhiên, còn duy tâm trong tronglĩnh vực xã hội Triết học Mác không chỉ duy vật trong lĩnh vực tự nhiên, mà còn duy vậtcả trong lĩnh vực xã hội Đó là duy vật triệt để
- Triết học trớc Mác chỉ chú ý giải thích thế giới Ngợc lại, triết học Mác đặc biệt đềcao vai trò thực tiễn, coi lý luận phải phục vụ thực tiễn cải tạo thế giới
- Triết học trớc Mác là thế giới quan của giai cấp bóc lột Ngợc lại triết học Mác làthế giới quan của giai cấp vô sản, nó thống nhất chặt chẽ giữa tính khoa học với tínhcách mạng
- Triết học trớc Mác coi – triết học là khoa học của các khoa học– Triết học Mác
cho rằng, triết học hình thành, phát triển trên cơ sở khái quát các thành tựu khoa học tựnhiên và khoa học xã hội Nó là thế giới quan và phơng pháp luận chung nhất cho khoahọc cụ thể Triết học không ngừng phát triển trên cơ sở những thành tựu của khoa họchiện đại
Triết học Mác đã kế thừa và phát triển các thành tựu triết học trớc đó trong điều kiệnmới và đã tạo nên bớc chuyển biến cách mạng trong lịch sử triết học Triết học Máckhông phải là giáo điều, mà là không ngừng phát triển gắn liền với thực tiễn xã hội vàcác thành tựu của khoa học hiện đại
Phần thảo luận ( 1 tiết)
* Mục đích: Thông qua buổi thảo luận giúp sinh viên nắm đợc toàn bộ cấu trúc nội
Trang 6* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong quá trình thảo luận, từ khâu chuẩn bị cho
đến khâu thực hiện Sinh viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyếtnhững vấn đề đã nêu ra trong buổi thảo luận
* Phơng pháp tổ chức: +Thảo luận nhóm : Chia sinh viên theo nhóm nhỏ từ 5 đến 7
em Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi Sau khi thảo luận, một đại diệncủa nhóm lên trình bày trớc lớp Sau đó, cả lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bàycủa các nhóm
Cuối buổi thảo luận, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm để buổi thảo luận sau đạthiệu quả cao hơn
*Thời gian: 1 tiết.
Nội dung thảo luận chơng I.
Câu hỏi 1: Tại sao nói: triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan?
Câu hỏi 2: Vấn đề cơ bản của triết học Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận trong triết học?
Câu hỏi 3: Sự đối lập giữa phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình trong triết
học? Hãy phân tích một tính huống trong thực tế cuộc sống mà ở đó bạn (ngời ta) đã(không) sử dụng phơng pháp biện chứng
* Củng cố dặn dò: + Sinh viên về nghiên cứu kỹ giáo trình, trang bị những kiến thức
tiền đề để học tập, nghiên cứu triết học Mác- Lê nin
+ Su tầm những tài liệu tham khảo để phục vụ quá trình học tập+ Chuẩn bị tốt nội dung thảo luận để tham gia buổi thảo luận có hiệu quả
Ngày soạn: 12/ 08/2007.
Ngày giảng :
Chơng II: Vật chất và ý thức (6 tiết: 3, 3).
* Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Sau khi học xong chơng này sinh viên cần nắm đợc những nội dung cơbản sau :
+ Định nghĩa của Lê nin về vật chất và ý nghĩa phơng pháp luận của định nghĩa đó + Quan niệm của triết học Mác- Lê nin về phơng thức tồn tại của vật chất
+ Quan niêm của triết học Mác- Lê nin về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức + Quan niệm của triết học Mác- Lê nin về quan hệ giữa vật chất và ý thức, vai tròcủa ý thức trong hoạt đông thực tiễn
Trang 7* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong học tập Bớc đầu biết vận dụng quan điểm
của triết học Mác- Lê nin trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn và rút ra những bàihọc hữu ích đối với bản thân
*Tài liệu học tập:
+ Giáo trình triết học Mác- Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.+Hỏi đáp về triết học Mác –Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006
* Phơng pháp : Thuyết trình + Dẫn chứng minh hoạ + Thảo luận.
* Thời gian : 6 tiết (3,3).
Phần nội dung giảng (3 tiết)
I Phạm trù vật chất
1 Lợc khảo các quan niệm trớc Mác về vật chất
Vật chất với t cách là phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2500 năm Ngay từ lúc mới
ra đời, xunh quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhợng giữachủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Phạm trù vật chất có quá trình phát sinh và pháttriển gắn với hoạt động thực tiễn của con ngời và với sự hiểu biết của con ngời về giới tựnhiên
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồntại là một bản nguyên tinh thần nào đó, có thể là “ý chí của thợng đế”, là “ý niệm tuyệt
đối”,
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới là vật chất, cái tồntại một cách vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật và hiện tợng cùng với những thuộc tính củachúng
- Vào thời cổ đại, các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất nói chung với nhữngdạng cụ thể của nó, tức là những vật thể hữu hình cảm tính đang tốn tại ở thế giới bên
ngoài Ví dụ : Ta Lét đồng nhất vật chất với nớc.
Anaxi men đồng nhất vật chất với không khí
Hêracơlít đồng nhất vật chất với lửa
Đỉnh cao của t tởng duy vật cổ đại về chất là thuyết nguyên tử của Lơxíp và Đêmô crít
(Thuyết nguyên tử đã chứng minh nguyên tử là phần tử cực nhỏ, cứng không thể xâm nhập đợc, không cảm giác đợc Nguyên tử có thể nhận biết bằng t duy Nguyên
tử có nhiều loại, sự tách rời hoặc kết hợp nguyên tử theo trật tự khác nhau của không gian tạo nên toàn bộ thế giới.)
• Nhận xét: Thuyết nguyên tử tuy còn mang tính chất chất phác,nhng những phỏng
đoán thiên tài ấy về cấu tạo vật chất đã có ý nghĩa định hớng đối với lịch sử phát triển khoa học nói chung, đặc biệt là vật lý học.
- Từ thời phục hng, đặc biệt là thời kỳ cận đại thế kỷ XVII- XVIII, khoa học thựcnghiệm ở Châu Âu phát triển khá mạnh Chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vậtchất nói riêng đã có bớc phát triển mới, chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng
- Kế thừa quan điểm nguyên tử luận cổ đại, các nhà triết học duy vật cận đại vẫn coinguyên tử là phần tử nhỏ nhất, không thể phân chia đợc, tách rời nguyên tử với vận
động, không gian, thời gian Các nhà khoa học thời kỳ này còn đồng nhất vật chất vớikhối lợng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học
2 Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc của những quan điểm trớc Mác về vật chất.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi xuất hiện những phát minh mới trong khoa học
tự nhiên, con ngời mới có những hiểu biết căn bản hơn, sâu sắc hơn về nguyên tử Cụ thể là:
+ Năm 1895 Rơn Ghen phát hiện ra tia X
+ Năm 1896 Béccơlen phát hiện ra hiện tợng phóng xạ
+ Năm 1897 Tôm xơn phát hiện ra điện tử và chứng minh đợc điện tử là một trongnhững phần tử cấu tạo nên nguyên tử
+ Năm 1901 Kaufman đã chứng minh đợc khối lợng cử điện tử không phải là khối
Trang 8• Nhận xét : Những phát minh trên là bớc nhảy của loài ngời trong nhận thức, nó bác bỏ quan niệm siêu hình về thế giới Những quan niệm đơng thời về giới hạn tột cùng của vật chất là nguyên tử hoặc khối lợng đã bị bác bỏ.
Vấn đề là trong nhận thức lúc bấy giờ, các hạt điện tích và trờng điện từ lại bị coi là cáigì đó phi vật chất Đây chính là mảnh đất để chủ nghĩa lợi dụng Những ngòi theo chủnghĩa duy tâm cho rằng “nguyên tử biến mất” có nghĩa là vật chất của chủ nghĩa duy vật
đã biến mất, nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã sụp đổ
Sự phát triển của khoa học và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm đòi hỏi các nhàduy vật phải có quan điểm đúng đắn hơn về vật chất qua định nghĩa vật chất của Lê nin
3 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất.
- Kế thừa t tởng của C.Mác và Ph.Ăng Ghen, tổng kết những thành tựu khoa học tựnhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và từ những nhu cầu của cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa duy tâm, Lê nin đã định nghĩa : “Vật chất là một phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.– (Lê nin Toàn tập ,tập 18, trang 151).
* ở định nghĩa này, Lê nin phân biệt hai vấn đề quan trọng :
+ Trớc hết, vật chất với t cách là phạm trù triết học dùng để chỉ vật chất nói chung, vô
hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn các đối tợng, các dạng vật chất khoa học
cụ thể nghiên cứu đề có giới hạn
+ Thứ hai: Đặc trng quan trọng nhất để nhận biết vât chất chính là thuộc tính khách
quan, có nghĩa là vật chất tồn tại độc lập với ý thức của con ngời và đợc con ngời phản
ánh lại
Nh vậy định nghĩa vật chất của Lê nin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
+ Vật chất cái đang tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ýthức, bất kể sự tồn tại ấy con ngời đã nhận thức đợc hay cha nhận thức đợc
+ Vật chất cái gây nên cảm giác ở con ngời khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động nêngiác quan của con ngời
+ Cảm giác, t duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất
* ý nghĩa của định nghĩa:
+ Định nghĩa vật chất của Lê nin đã bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, bác bỏthuyết không thế biết, khắc phục những hạn chế trong những quan điểm của CNDV trớcMác về vật chất Đồng thời, định nghĩa vật chất của Lê nin còn có ý nghĩa định hớng đốivới các khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thểtrong thế giới
+ Khi nhận thức các hiện tợng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vật chất của Lê nin đãcho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội (tồn tại xã hội , không phụthuộc vào ý thức của con ngời) Từ đó giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giảithích những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về
sự vận động của phơng thức sản xuất Trên cơ sở đó ngời ta có thể tìm ra các phơng ántối u để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển
II Những phơng thức tồn tại của vật chất
1.Vận động.
a Khái niệm vận động: Trong triết học, cùng với phạm trù vật chất, phạm trù vận
động cũng xuất hiện rất sớm Cùng với sự phát triển của khoa học, của triết học, nộidung của các phạm trù trên đã đợc làm phong phú, làm sâu sắc thêm
- Vận động đã đợc Ăng Ghen đinh nghĩa nh sau : –Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất ( ) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ,
kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến t duy– (C Mác và P Ăng Ghen Toàn tập NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994, tập 20, trang 519)
Khi định nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung, thì vận động “là thuộc tính cố hữu của vật chất–, –là phơng thức tồn tại của vật chất– (C Mác và P Ăng Ghen
Toàn tâp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994, tập 20, trang 519) Điều này có nghĩa
Trang 9vật chất tồn tại bằng cách vận động Trong vận động và thông qua vận động mà các dạngvật chất biểu hiện, bộc lộ sự tồn tại của mình, chỉ rõ mình là cái gì ? Không thể có vậtchất không có vận động và ngợc lại không thể có sự vận động nào lại không phải là vận
động của vật chất, không thuộc về vật chất
Với tính cách là “là thuộc tính cố hữu của vật chất”, vận động là sự tự thân vận
động của vật chất, đợc tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tạitrong cấu trúc vật chất
Vật chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và vận động là một thuộc tínhkhông thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không thể bị mất đi hoặc sángtạo ra Vận động của vật chất đợc bảo toàn cả về cả lợng và chất Nếu một hình thức vận
động nào đó của vật chất mất đi, tất yếu nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế
* Thế giới vật chất rất đa dạng phong phú, nên vận động của vật chất cũng có nhiều hình thức khác nhau P.Ăng Ghen đã phân chia vận động thành năm hình thức vận
động cơ bản nh sau:
- Vận động cơ học: Là sự di chuyển của các vật thể trong không gian.
- Vận động vật lý: Là sự vận động của phân tử, các hạt cơ bản, vận độngcủa điện tử
- Vận động hoá học: Là quá trình hoá hợp và phân giải các chất.
- Vận động sinh học: Sự trao đổi giữa cơ thể và môi trờng.
- Vận động xã hội : Sự thay thế các qúa trình xã hội của các hình thái kinh tế xã hội
Các hình thức vận động của vật chất có quan hệ chặt chẽ với nhau:
+ Các hình thức vận động có sự khác nhau về chất
+ Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, baohàm trong đó tất cả các hình thức vận động thấp hơn Trong khi đó, các hình thức vận
động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn
+ Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận độngkhác nhau; nhng bao giờ cũng có một hình thức vận động đặc trng cho bản chất của sựvật
b Đứng im.
Trong khi khẳng định thế giới vật chất tồn tại trong sự vận động vĩnh cửu của nó, thì
điều đó không có nghĩa là phải phủ nhận hiện tợng đứng im của thế giới vật chất Quátrình vận động không ngừng của thế giới vật chất chẳng những không loại trừ mà cònbao hàm trong đó hiện tợng đứng im tơng đối, không có hiện tợng đứng im tơng đối thìkhông có sự vật nào tồn tại đợc
Đặc điểm cơ bản của hiện tợng đứng im tơng đối :
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định chứ không phải mọi quan hệ cùngmột lúc
+ Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động chứ không phải với cả năm hình thứcvận động trong cùng một lúc
+ Đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái vận động, đó là vận động trong thăng bằng + Vận động cá biệt có xu hớng hình thành sự vật Vận động nói chung làm cho tất cảkhông ngừng biến đổi
2 Không gian và thời gian.(Tự học)
3 Tính thống nhất của vật chất.(Tự học)
II Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
1 Nguồn gốc của ý thức.
a Nguồn gốc tự nhiên.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất
có tổ chức cao là bộ óc của con ngời Bộ óc ngời là cơ quan vật chất của ý thức Nhng tạisao bộ óc con ngời - một tổ chức vật chất cao lại có thể sinh ra ý thức? - Đó là mối liên
hệ vật chất giữa bộ óc với thế giới khách quan Chính mối liên hệ vật chất này đã hìnhthành nên quá trình phản ánh thế giới vật chất vào bộ óc con ngời
* Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất Phản ánh là sự tái tạo lại những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật chất khác trong
Trang 10quá trình tác động qua lại giữa chúng Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc cả vật tác
động và vật nhận tác động và vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động.
+ Hình thức phản ánh giản đơn nhất, đặc trng cho giới tự nhiên vô sinh là phản
ánh vật lý, hoá học Các hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, sao chép thông
thờng không chọn lọc, cha có sự định hớng, cha có sự lựa chọn (Ví dụ: )
+ Hình thức phản ánh sinh học là đặc trng cho giới tự nhiên sống, là bớc phát triển mới về chất trong sự tiến hoá của các hình thức phản ánh Hình thức phản ánh
của cá thể sống đơn nhất là tính kích thích, là sự trả lời của cơ thể đối những tác độngcủa môi trờng.(Ví dụ )
+ Hình thức phản ánh tiếp theo của các động vật cha có hệ thần kinh là tính cảm ứng, tính nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trờng Hình thức phản ánh của các động
vật có hệ thần kinh là các phản xạ không điều kiện.(Ví dụ )
+ Hình thức phản ánh của động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ơng xuất hiện là các phản xạ có điều kiện ( tâm lý) Tâm lý động vật cha phải là ý thức, nó mới
là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quiluật sinh học chi phối (Ví dụ )
ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuấthiện của con ngời ý thức là ý thức của con ngời, nằm trong con ngời, không thể tách rờicon ngời Nội dung của ý thức là thông tin về thế giới bên ngoài ý thức là sự phản ánhthế giới bên ngoài vào đầu óc con ngời Bộ óc con ngời là cơ quan phản ánh, nhng chỉriêng có bộ óc thì cha thể có ý thức Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên cácgiác quan và qua đó lên bộ óc thì hoạt động của ý thức không thể xảy ra
• Nh vậy, bộ óc ngòi cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc, đó là nguồn gốc tựnhiên của ý thức
- Lao động không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, mà ngay từ đầu nó đã mang tính tậpthể xã hội Vì vậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và nhu cầu trao đổi t tởng cho nhauxuất hiện Chính nhu cầu đó đòi hỏi ngôn ngữ xuất hiện
- Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành Ngôn ngữ là hệthống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Không có ngôn ngữ thì ý thức không thểtồn tại và thể hiện đợc
• Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết đinh sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện t ợng xã hội.
2 Bản chất của ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên cơ sở lý luận phản ánh coi ý thức là sự phản
ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con ngời một cách năng động và sáng tạo
+ Để hiểu bản chất của ý thức trớc hết, chúng ta thừa nhận cả vật chất và ý thức đều
tồn tại Nhng giữa chúng có sự khác nhau mang tính đối lập Vật chất là cái đợc phản
ánh, tồn tại khách quan, ở ngoài và độc lập với cái phản ánh tức là ý thức Cái phản ánh
là ý thức, là hình ảnh tinh thần của sự vật khách quan, bị sự vật khách quan qui định Vìvậy không thể đồng nhất hoặc tách rời cái đợc phản ánh(vật chất) với cái phản ánh(ýthức)
Trang 11Thứ hai, khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, thì đó không
phải là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật về sự vật ý thức là của con ngời, ra
đời trong quá trình con ngời hoạt động cải tạo thế giới, cho nên ý thức con ngời mangtính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội Theo C.Mác, ý thức
“chẳng qua chỉ là vật chất đợc đem chuyển vào trong đầu óc con ngời và đợc cải biến đitrong đó”
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ra rất phong phú và đó là sự thống nhất của ba mặt sau:
Một là, Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tợng phản ánh Sự tra đổi này mang tính
chất hai chiều, có định hớng, có chọn lọc các thông tin cần thiết
Hai là, Mô hình hoá đối tợng trong t duy dới dạng hình ảnh tinh thần
Ba là, Chuyển mô hình từ t duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hoá
t tởng thông qua hoạt động thực tiễn
Tính sáng tạo của ý thức không có nghĩa là ý thức đẻ ra vật chất Sáng tạo của ý thức làsáng tạo của sự phản ánh, theo qui luật và trong khuôn khổ của sự phản ánh mà kết quảbao giờ cũng là những khách thể tinh thần
ý thức là một hiện tợng xã hội, mang bản chất xã hội
3 Kết cấu của ý thức (Tự học)
a Theo các yếu tố hợp thành gồm các yếu tố cấu thành nh : Tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí (tri thức là yếu tố cơ bản nhất)
b Theo chiều sâu của nội tâm bao gồm: ý thức, tiềm thức, vô thức.
III ý nghĩa phơng pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức (Tự học)
Phần thảo luận (3 tiết)
* Mục đích: Thông qua buổi thảo luận giúp sinh viên nắm đợc toàn bộ cấu trúc nội
dung của chơng học
* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong quá trình thảo luận, từ khâu chuẩn bị cho
đến khâu thực hiện Sinh viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyếtnhững vấn đề đã nêu ra trong buổi thảo luận
* Phơng pháp tổ chức:
+Thảo luận nhóm : Chia sinh viên theo nhóm nhỏ từ 5 đến 7 em Giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi Sau khi thảo luận, một đại diện của nhóm lên trình bàytrớc lớp Sau đó, cả lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bày của các nhóm
Cuối buổi thảo luận, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm để buổi thảo luận sau đạthiệu quả cao hơn
+ Giải quyết vấn đề : Giáo viên đặt ra một vấn đề, hoặc gợi ý sinh viên phát hiện ra một
vấn đề có mâu thuẫn cần đợc giải quyết Giáo viên hớng dẫn sinh viên xem xét phân tíchnhững vấn đề đã nêu ra và cách thức giải quyết vấn đề đó
Nội dung thảo luận chơng II
Câu hỏi 1: Nội dung quan điểm về tính thống nhất vật chất của thế giới của triết học
duy vật biện chứng ? ý nghĩa phơng pháp luận của quan điểm ấy đối với nhận thức vàhoạt động thực tiễn ?
Câu hỏi 2 : Định nghĩa và nội dung định nghĩa vật chất của Lênin ? Giá trị khoa học và
ý nghĩa phơng pháp luận của định nghĩa ấy ?
Câu hỏi 3 : Quan điểm của các nhà triết học duy vật biện chứng về vận động ?
Trang 12Câu hỏi 4 : Quan niệm của các nhà triết học duy vật biện chứng về không gian, thời
gian ?
Câu hỏi 5 : Quan điểm của triết học duy vật biện chứng về bản chất của ý thức ?
Câu hỏi 6 : Vai trò và tác dụng của ý thức ? ý nghĩa phơng pháp luận của mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức? Hãy lấy một tình huống trong thực tế cuộc sống hoặc trong họctập để phân tích sự vận dụng ý nghĩa phơng pháp luận đó
* Củng cố dặn dò:
+ Sinh viên về nghiên cứu kỹ giáo trình, hệ thống lại những kiến thức cơ bản theoyêu cầu của chơng học
+ Su tầm những tài liệu tham khảo để phục vụ học tập
+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối chơng để tham gia buổi thảo luận có hiệu quả
Ngày soạn: 14/ 08/ 2007
Ngày giảng:
Chơng III : Hai nguyên lý cơ bản của p.b.c duy vật.
(2 tiết)
* Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Sau khi học xong chơng này sinh viên cần nắm đợc những nội dung cơ
bản sau : + Nắm đợc nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phơng phápluận của nguyên lý đó
+ Nắm đợc nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phơng pháp luậncủa nguyên lý đó
* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong học tập Bớc đầu biết vận dụng quan điểm
của triết học Mác- Lê nin trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn và rút ra những bàihọc hữu ích đối với bản thân
*Tài liệu học tập:
+ Giáo trình triết học Mác- Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.+Hỏi đáp về triết học Mác –Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006
* Phơng pháp : Thuyết trình + Dẫn chứng minh hoạ+ Thảo luận.
* Thời gian : 2 tiết (2,0).
Phần nội dung giảng.(2 tiết)
I Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1 Khái niệm mối liên hệ
Liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự qui định, sự tác động qua lại, sự chuyểnhoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện t-ợng trong thế giới
Ví dụ: Môi trờng có ảnh hởng to lớn đến con ngời, và hoạt động của con ngời cũng
có tác động trở lại to lớn đến sự biến đổi của môi trờng.
2 Các tính chất của mối liên hệ.
a Tính khách quan của mối liên hệ phổ biến.
P.B.C duy vật khẳng định mối liên hệ mang tính khác quan Bởi các sự vật, hiện tợngtạo thành thế giới đa dạng, phong phú, khác nhau song chúng đều là những dạng cụ thểcủa thế giới vật chất Và chính tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên
Trang 13hệ Nhờ có tính thống nhất đó, các sự vật, hiện tợng không thể tồn tại biệt lập, tách rờinhau, mà trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau.
Các sự vật, hiện tợng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sựvận động, sự tác động qua lại lẫn nhau Bản chất, tính qui luật của sự vật, hiện tợng cũngchỉ bộc lộ thông qua sự tác động của chúng với các sự vật, hiện tợng khác
Ví dụ: Chúng ta chỉ đánh giá sự tồn tại của một con ngời cụ thể thông qua mối liên
hệ, sự tác động của ngời đó đối với ngời khác, đối với xã hội, tự nhiên, thông qua hoạt động của chính ngời ấy.
b Tính phổ biến của mối liên hệ phổ biến.
+Thứ nhất: Bất cứ sự vật, hiện tợng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tợng khác Không
có sự vật, hiện tợng nào nằm ngoài mối liên hệ Mối liên hệ có ở mọi lĩnh vực: tự nhiên,xã hội, t duy
+ Thứ hai, mối liên hệ biểu hiện dới những hình thức riêng biệt, tuỳ theo điều kiện nhất
định Nhng, dù ở hình thức nào, chúng cũng là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất,chung nhất
c.Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ.
- Biểu hiện ở các sự vật khác nhau, hiện tợng khác nhau, không gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện ra khác nhau Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: + Mối liên hệ bên trong – mối liên hệ bên ngoài (Ví dụ : Sự lĩnh hội tri thức của ngời học trớc hết và chủ yếu đợc quyết định bởi chính ngời đó : trình độ, năng lực, tâm lý Còn sự tác động bên ngoài: nghệ thuật truyền thụ tri thức, cơ sở vật chất
dù có tốt, có đầy đủ đến mấy mà ngời học không chịu học thì ngời đó cũng không bao giờ lĩnh hội đợc tri thức.)
+ Mối liên hệ bản chất –mối liên hệ không bản chất
+ Mối liên hệ cơ bản – mối liên hệ không cơ bản
+ Mối liên hệ chủ yếu- mối liên hệ thứ yếu
+ Mối liên hệ trong những không gian và thời gian khác nhau
- Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và vận động của sựvật hiện tợng
- Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ có ý nghĩa tơng đối vì mỗi loại liên hệ chỉ là mộthình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ phổ biến
Tuy sự phân chia thành các mối liên hệ chỉ mang tính tơng đối, nhng sự phân chia đólại rất cần thiết, bởi vì mỗi loại mối liên hệ có vị trí vai trò xác định trong sự vận động vàphát triển của sự vật Con ngời phải nắm bắt đúng các mối liên hệ đó, để có cách tác
động phù hợp nhằm đa lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình
3 ý nghĩa phơng pháp luận.
- Vì bất cứ sự vật, hiện tợng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sựvật hiện tợng khác nên khi nhận thức về sự vật, hiện tợng chúng ta phải đảm bảo quan
điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi nhận thức sự vật, hiện tợng phải trong tất cảcác mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong
sự tác động qua lại giữa các sự vật đó với sự vật khác, tránh cách xem xét phiếm diệnmột chiều
- Vì các mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú – sự vật hiện tợng khác nhau, khônggian, thời gian khác nhau, các mối liên hệ biểu hiện khác nhau nên trong hoạt động nhậnthức và hoạt động thực tiễn con ngời phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể
Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào
sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, môi trờng cụ thể trong đó các sựvật sinh ra , tồn tại và phát triển
II nguyên lý về sự phát triển
1.Khái niệm phát triển.
Trang 14Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi theo chiều hớng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển nh vậy chỉ là một trờng hợp của vận động,
đó là vận động đi lên, có sự ra đời của cái mới thay thế cho cái cũ.
2 Tính chất của sự phát triển.
a Tính khách quan.
Sự phát triển mang tính khách quan, bởi vì nguồn gốc của sự phát triển nằm ngaytrong bản thân sự vật, do mâu thuẫn trong chính sự vật qui định Đó là quá trình giảiquyết liên tục những mâu thuẫn trong bản thân sự vật Sự phát triển nh vậy hoàn toànkhông phụ thuộc vào ý thức của con ngời Dù con ngời có muốn hay không muốn, sự vậtvẫn luôn phát triển theo khuynh hớng chung của thế giới vật chất
b Tính phổ biến của sự phát triển.
Tính phổ biến này đợc hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên ,xã hội, t duy, ở bất
cứ sự vật hiện tợng nào của thế giới khách quan
+Trong tự nhiên, sự phát triển của giới vô cơ biểu hiện dới dạng biến đổi các yếu tố và
hệ thống vật chất, sự tác động qua lại giữa chúng và trong những điều kiện nhất định sẽlàm nảy sinh những hợp chất phức tạp.Từ đó cũng làm xuất hiện các hợp chất hữu cơban đầu, tiền đề của sự sống
+ Trong giới hữu cơ, sự phát triển thể hiện ở khả năng thích nghi của sinh vật với sự
biến đổi của môi trờng
+ Sự phát triển của xã hội biểu hiện ở sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế
-xã hội, mà hình thái kinh tế –-xã hội sau bao giờ cũng cao hơn hình thái kinh tế – -xãhội trớc
+Sự phát triển của t duy thể hiện ở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ,
chính xác hơn về thế giới khách quan
c Tính đa dạng phong phú của sự phát triển.
Khuynh hóng phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tợng Song mỗi sựvật hiện tợng lại có quá trình phát triển khác nhau, tồn tại ở không gian thời gian khácnhau, sự phát triển sẽ khác nhau Đồng thời trong quá trình phát triển, sự vật còn chịu sựtác động của các sự vật, hiện tợng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện Sự tác động đó
có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đổi chiềuhớng phát triển của sự vật, thậm chí còn làm cho sự vật thụt lùi
3 ý nghĩa phong pháp luận.
Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễncon ngời phải tôn trọng quan điểm phát triển
+ Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó, conngời phải đặt chúng ở trong trạng thái động, nằm trong khuynh hớng chung là phát triển + Quan điểm phát triển đòi hỏi phải thấy đợc khuynh hớng phát triển trong tơng lai, đặcbiệt là khuynh hớng biến đổi chính của sự vật
+ Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển, còn phải biết phân chia quá trình phát triểncủa sự vật ấy thành những giai đoạn Trên cơ sở ấy để tìm ra phơng pháp nhận thức vàcách thức tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến nhanh hơn hoặc kìm hãm sự pháttriển của nó, tuỳ theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con ngời + Quan điểm phát triển khắc phục t tỏng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhậnthức và hoạt động thực tiễn
* Củng cố dặn dò :
+ Sinh viên về nghiên cứu kỹ giáo trình, hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản theo yêu cầu của chơng học.
+ Su tầm những tài liệu tham khảo để phục vụ học tập
+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối chơng để tham gia buổi thảo luận có hiệu quả.
Trang 15* Mục đích, yêu cầu :
* Mục đích: Sau khi học xong chơng này sinh viên cần nắm đợc những nội dung cơ bản
sau : + Định nghĩa phạm trù, phân biệt đợc phạm trù triết học với phạm trù của các khoahọc cụ thể
+ Nắm đợc chính xác định nghĩa và phân tích đợc mối quan hệ biện chứnggiữa các cặp phạm trù của P.B.C duy vật Lấy đợc ví dụ thực tế để minh hoạ
+ Nắm đợc ý nghĩa phơng pháp luận của các cặp phạm trù nêu trên
* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong học tập Bớc đầu biết vận dụng quan điểm
của triết học Mác- Lê nin trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn và rút ra những bàihọc hữu ích đối với bản thân
*Tài liệu học tập:
+ Giáo trình triết học Mác- Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.+Hỏi đáp về triết học Mác –Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006
* Phơng pháp : Thuyết trình + Dẫn chứng minh hoạ+ Thảo luận.
* Thời gian : 6 tiết (3, 3).
Trang 16Phần nội dung giảng(3 tiết.)
I Phạm trù cái riêng và cái chung
1 Khái niệm cái riêng và cái chung.
a Cái riêng: Là một phạm trù triết học, dùng để một sự vật, một hiện tợng, một quá
trình riêng lẻ nhất định
Ví dụ : Cái bàn, cái ghế, cái cây cụ thể
b Cái chung: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn đợc lặp lại trong nhiều sự vật,hiện tợng hay quá trình riêng lẻ
Phân biệt cái riêng với cái đơn nhất: Cái đơn nhất là một phạm trù dùng để chỉ nhữngnét, những mặt, những thuộc tính mà chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất, màkhông lặp lại ở sự vật, hiện tợng, kết cấu vật chất khác
Ví dụ : Thủ đô Hà nội là một –cái riêng–, ngoài các đặc điểm riêng giống các thành phố khác ở Việt Nam còn có những nét riêng nh : có phố Cổ, có Hồ Gơm, có những nét văn hoá truyền thống mà chỉ ở Hà Nội mới có - Đó là cái đơn nhất.
2 Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung.
* P.B.C duy vật cho rằng: Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau Điều đó thể hiện ở chỗ:
+ Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự
tồn tại của mình
Ví dụ: Không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt, cây đào cụ thể, nhng cây cam, cây quýt, cây đào nào cũng có rễ, có thân, có lá, có quá trình quang hợp để duy trì sự sống.
+ Thứ hai, Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung.
Ví dụ : mỗi con ngời là một cái riêng, nhng mỗi ngời không thể tồn tại ngoài mối liên
hệ với xã hội và tự nhiên.
+ Thứ ba, Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận
nhng sâu sắc hơn cái riêng
(Cái riêng phong phú hơn cái chung, vì ngoài đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơnnhất; cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh những thuộc tính, nhữngmối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại, cái chung là cái gắnliền với bản chất.)
Ví dụ: Ngời nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân các nớc trên thế giới là có t hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn còn có đặc điểm riêng
là chịu ảnh hởng của văn hoá làng xã, các tập quán lâu đời của dân tộc, các điều kiện tự nhiên của đất nớc nên họ rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng đợc những khó khăn trong cuộc sống.
+ Thứ t, Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát
triển của sự vật (Vì trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay màlúc đầu xuất hiện dới dạng cái đơn nhất Về sau, theo qui luật cái mới hoàn thiện dần vàthay thế cái cũ, trở thành cái chung, cái phổ biến Ngợc lai, cái cũ lúc đầu là cái chung,cái phổ biến nhng về sau do không phù hợp với điều kiện mới nên mất dần đi và trởthành cái đơn nhất.)
3 Một số kết luận về mặt phơng pháp luận.
- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại củamình nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những sự vậthiện tợng riêng lẻ, không đợc xuất phát từ ý muốn chủ quan của con ngời bên ngoài cáiriêng
- Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức phải nhằm tìm
ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý chung sẽ rơi vào tìnhtrạng hoạt động mò mẫm, mù quáng
Trang 17- Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất cóthể biến thành cái chung và ngợc lại, nên trong hoạt động thực tiễn có thể cần và phảitạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất có lợi cho con ngòi trở thành cái chung và cáichung bất lợi trở thành cái đơn nhất.
III Phạm trù nguyên nhân và kết quả
1.Khái niệm nguyên nhân và kết quả
a Khái niệm nguyên nhân : Nguyên nhân là phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổinhất định nào đó
Ví dụ 1: Nguyên nhân làm bóng đèn phát sáng là do dây tóc bóng đèn.
Ví dụ 2: Cuộc đấu tranh giai cấp t sản và vô sản là nguyên nhân đa đến kết quả cuộc cách mạng vô sản nổ ra
b Khái niệm kết quả: Kết quả là phạm trù triết học chỉ những biến đổi xuất hiện do tác
động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
• Chú ý: P.B.C duy vật khẳn định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu
2 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
a Nguyên nhân sinh ra kết quả, xuất hiện trớc kết quả.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện
và hoàn cảnh khác nhau Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
Ví dụ : nguyên nhân của mất mùa có thể do hạn hạn, do lũ lụt, do chăm sóc không
b Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.
- Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hởng trở lại
đối với nguyên nhân Sự ảnh hởng đó có thể diễn ra theo hai chiều hớng: Thúc đẩy sựhoạt động của nguyên nhân hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân
Ví dụ: Trình độ dân trí thấp do kimh tế kém phát triển, ít đầu t cho giáo dục.Nhng dân trí thấp lại là nhân tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, dẫn đến kìm hãm sản xuất phát triển Ngợc lại, trình độ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế và giáo dục đúng đắn Đến lợt nó dân trí cao lại tác
động tích cực đến sự phát triển kinh tế và giáo dục.
c Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
- Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tợng nào đó trong mối quan hệ này là nguyênnhân, nhng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngợc lại
3 Một số kết luận về mặt phơng pháp luận.
- Muốn tìm nguyên nhân, phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vậthiện tợng tồn tại trong thế giới vật chất chứ không đợc tởng tợng ra từ trong đầu óc củacon ngời, tách rời thế giới hiện thực
- Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tợng nào đó, cần tìm trong những sự kiện,những mối liên hệ xảy ra trớc khi hiện tợng đó xuất hiện
- Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải phân loại các nguyên nhân, tìm ranguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân khách quan Đồng thời phảinắm đợc chiều hớng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo
Trang 18điều kiện cho nguyên nhân tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế hoạt động củanguyên nhân có tác động tiêu cực.
- Trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt đợc đểtạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích
III Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
1.Khái niệm tất nhiên nà ngẫu nhiên.
a.Khái niệm tất nhiên : Tất nhiên là phạm trù triết học chỉ cái do những nguyên nhân
cơ bản, bên trongcủa kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nóphải xảy ra nh thế chứ không thể khác đợc
b Khái niệm ngẫu nhiên: Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ cái không do mối liên hệ bản
chất bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoàiquyết định Do đó, nó có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất hiện nh thế nàyhoặc thế khác
Ví dụ : Mỗi lần ta gieo một đồng xu rơi xuống, có thể mặt sấp, có thể mặt ngửa.
Nh vậy, mặt nào ở mỗi lần tung không phải là tất nhiên mà là ngẫu nhiên.
Chú ý: Phạm trù tất nhiên có mối quan hệ với phạm trù cái chung, nhng không đồngnhất với phạm trù đó, vì cái tất yếu là cái chung, nhng không phải mọi cái chung đều làtất yếu
2 Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
a Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khác quan, độc lập với ý thức của con ngời
và đều có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật.
+ Nếu cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật thì cái ngẫu nhiên cótác dụng làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hoặc chậm
b Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau
+ Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đờng đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên,còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên,đồng thời là cái bổ xunh chocái tất nhiên
c Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau
+ Có cái bắt đầu xuất hiện là ngẫu nhiên qua đó phát triển trở thành cái tất nhiên và ngợc lại Sự chuyển hoá giữa ngẫu nhiên và tất nhiên còn ở chỗ: có cái xét trong mốiquan hệ này là ngẫu nhiên nhng trong mối quan hệ khác là tất nhiên và ngợc lại
3 Một số kết luận về mặt phơng pháp luận.
- Trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa vào cái tất nhiên, nhng cũng không đợc
bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên vì cái ngẫu nhiên tuy không chi phối sự phát triển của
sự vật, nhng nó có ảnh hởng đến sự phát triển của sự vật Do vậy, ngoài phơng án chính,chúng ta cần có phơng án hành động dự phòng để chủ động đáp ứng những biến cố cóthể xảy ra
- Muốn nhận thức đợc cái tất nhiên, phải thông qua việc nghiên cứu, phân tích, so sánhrất nhiều cái ngẫu nhiên Vì không phải cái chung nào cũng là cái tất nhiên nên khinghiên cứu cái ngẫu nhiên không chỉ dừng lại ở việc tìm ra cái chung, mà cần phải tiếnhành sâu hơn nữa mới tìm ra cái chung tất yếu
IV Phạm trù nội dung hình thức.(Tự học)
1 Khái niệm nội dung và hình thức
2 Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
3 Một số kết luận về mặt phơng pháp luận.
V Phạm trù bản chất và hiện tợng.(Tự học)
1 Khái niệm bản chất và hiện tợng.
2 Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tợng
3 Một số kết luận về mặt phơng pháp luận.
VI Phạm trù khả năng và hiện thực.(Tự học)
1 Khái niệm khả năng và hiện thực.
2 Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.
3 Một số kết luận về mặt phơng pháp luận.
Trang 19Phần thảo luận (3 tiết)
* Mục đích: Thông qua buổi thảo luận giúp sinh viên nắm đợc toàn bộ cấu trúc nội
dung của chơng học
* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong quá trình thảo luận, từ khâu chuẩn bị cho
đến khâu thực hiện Sinh viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyếtnhững vấn đề đã nêu ra trong buổi thảo luận
* Phơng pháp tổ chức:
+Thảo luận nhóm : Chia sinh viên theo nhóm nhỏ từ 5 đến 7 em Giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi Sau khi thảo luận, một đại diện của nhóm lên trình bàytrớc lớp Sau đó, cả lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bày của các nhóm
Cuối buổi thảo luận, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm để buổi thảo luận sau đạthiệu quả cao hơn
+ Giải quyết vấn đề : Giáo viên đặt ra một vấn đề, hoặc gợi ý sinh viên phát hiện ra một
vấn đề có mâu thuẫn cần đợc giải quyết Giáo viên hớng dẫn sinh viên xem xét phân tíchnhững vấn đề đã nêu ra và cách thức giải quyết vấn đề đó
Nội dung thảo luận chơng IV
Câu hỏi 1 : Phạm trù là gì ? Phân tích vai trò của phạm trù trong quá trình t duy?
Câu hỏi 2 : Phân tích mối quan hệ giữa nội dung và hình thức í nghĩa phơng pháp luận
của việc nghiên cứu mối quan hệ này? Phê phán chủ nghĩa hình thức trong hoạt độngthực tiễn? Hãy lấy một ví dụ trong đời sống xã hội hoặc trong học tập để phân tích sự
Trang 20Câu hỏi 3: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tợng í nghĩa phơng
pháp luận của mối quan hệ này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn? Hãy lấy một thí
dụ trong đời sống xã hội hoặc trong học tập để phân tích sự vận dụng nguyên tắc phơngpháp luận đó
Câu hỏi 4: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực? í nghĩa phơng
pháp luận của mối quan hệ này? Hãy lấy một thí dụ trong đời sống xã hội hoặc tronghọc tập để phân tích sự vận dụng nguyên tắc phơng pháp luận đó
• Củng cố dặn dò :
+ Sinh viên về nghiên cứu kỹ giáo trình, hệ thống cho thật hoàn chỉnh những kiến thức cơ bản theo yêu cầu của chơng học.
+ Su tầm những tài liệu tham khảo để phục vụ quá trình học tập
+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối chơng để tham gia buổi thảo luận có hiệu quả.
Ngày soạn : 18//08/ 2007
Ngày giảng :
Chơng V: Những qui luật cơ bản của P.B.C duy vật.
(6 tiết: 3, 3)
* Mục đích, yêu cầu :
* Mục đích: Sau khi học xong chơng này sinh viên cần nắm đợc những nội dung cơ bản
sau : + Khái niệm qui luật và phân loại qui luật
+ Nội dung qui luật lợng chất và ý nghĩa phơng pháp luận của qui luật này + Nội dung qui luật mâu thuẫn và ý nghĩa phơng pháp luận của qui luật này + Nội dung qui luật phủ định của phủ định và ý nghĩa phơng pháp luận của quiluật này
* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong học tập Bớc đầu biết vận dụng quan điểm
của triết học Mác- Lê nin trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn và rút ra những bàihọc hữu ích đối với bản thân
*Tài liệu học tập:
+ Giáo trình triết học Mác- Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.+Hỏi đáp về triết học Mác –Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2006
* Phơng pháp : Thuyết trình + Dẫn chứng minh hoạ.
* Thời gian : 6 tiết (3, 3).
Phần nội dung giảng (3 tiết).
I Một số vấn đề lý luận chung về quy luật.(Tự học)
1 Khái niệm qui luật
2 Phân loại qui luật.
II Qui luật chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành nhữngthay đổi về chất và ngợc lại
1.Khái niệm chất và khái niệm lợng.
a Khái niêm chất.
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vật,
là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải
là cái khác.
Trang 21• Chú ý mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính nhng chỉ những thuộc tính cơ bản đợc tổnghợp lại mới tạo thành chất của sự vật.
+ Chất của sự vật còn đợc qui định bởi phơng thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành,nghĩa là bởi cấu trúc của sự vật
Ví dụ : Kim cơng và than chì đều do các nguyên tố các bon tạo nên, nhng do phơng thức liên kết giữa các nguyên tử các bon là khác nhau, do vậy chất của chúng cũng khác nhau Kim cơng rất cứng, còn than chì lại rất mềm.
b Khái niệm lợng.
Lợng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định vốn có của sự vật về mặt số ợng, qui mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng nh các thuộc tính của sự vật.
+ Lợng của sự vật biểu thị kích thớc dài hay ngắn, số lợng nhiều hay ít, qui mô to haynhỏ,trình độ cao hay thấp,nhịp điệu nhanh hay chậm
Ví dụ : Tốc độ vận động của ánh sáng là 300 000 km/s.
Một phân tử nớc bao gồm hai nguyên tử hyđrô và một nguyên tử ôxy.
+ Lợng còn có thể biểu thị dới dạng trừu tợng và khái quát nh trình độ tri thức khoa họccủa một con ngời, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân.(Chúng ta chỉ nhậnthức đợc sự vật bằng con đờng trừu tợng và khái quát hoá.)
Lợng tồn tại cùng với chất của sự vật và cũng có tính khach quan nh chất của sự vật
Sự phân biệt giữa chất và lợng của sự vật chỉ mang tính tơng đối Có những tính qui địnhtrong mối quan hệ này là chất nhng trong mối quan hệ khác lại là lợng và ngợc lại
Ví dụ : Số lợng sinh viên học giỏi nhất định của một lớp sẽ nói lên chất lợng học tập của lớp đó Điều này có nghĩa là dù số lợng cụ thể qui định thuần tuý về lợng, song số
lợng ấy cũng có tính qui định về chất của sự vật
2 Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất.
a Những thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất.
- Bất kỳ sự vật hay hiện tợng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và lợng Chúngtác động qua lại lẫn nhau Trong sự vật, qui định về lợng không bao giờ tồn tại, nếukhông có tính qui định về chất và ngợc lại
- Sự thay đổi về lợng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động và phát triểncủa sự vật Sự thay đổi về lợng của sự vật có ảnh hởng tới sự thay đổi về chất của nó vàngợc lại, sự thay đổi về chất của sự vật tơng ứng với sự thay đổi về lợng của nó Sự thay
đổi về lợng có thể cha làm thay đổi ngay lập tức sự thay đổi về chất của sự vật ậ mộtgiới hạn nhất định, lợng của sự vật thay đổi, nhng chất của sự vật cha thay đổi cơ bản(hoàn toàn) Trong giới hạn đó gọi là “Độ”
* Khái niệm –độ” : Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó
sự thay đổi về lợng của sự vật cha làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
Ví dụ : Trong điều kiện áp xuất bình thờng của không khí Sự tăng hay giảm nhiệt độ trong khoảng giới hạn từ 0–C đến 100–C nớc nguyên chất vẫn ở trạng thái lỏng Nếu nhiệt độ của nớc đó giảm xuống tới 0– và duy trì nhiệt độ ở đó, nớc thể lỏng chuyển thành thể rắn (hoặc) nêú từ 100–C trở lên, nớc sẽ chuyển dần sang trạng thái hơi.
• Nh vậy điểm giới hạn nh 0ºC và 100ºC ở ví dụ trên gọi là điểm nút.
* Khái niệm –điểm nút– : Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn
mà tại đó sự thay đổi về lợng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
Sự tích luỹ đủ về lợng tại điểm nút sẽ tạo ra bớc nhảy, chất mới ra đời.
* Khái niệm –bớc nhảy”: Bớc nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá
về chất của sự vật do sự thay đổi về lợng của sự vật trớc đó gây nên.
• Nh vậy, Sự phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích luỹ về lợng trong
độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bớc nhảy về chất.
Trang 22b Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lợng.
Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lợng của sự vật Sự tác động ấy thể hiện :Chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, qui mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động vàphát triển của sự vật
Ví dụ : Khi sinh viên vợt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức cũng là thực hiện
b-ớc nhảy, sinh viên sẽ đợc nhận bằng cử nhân Trình độ văn hoá của sinh viên cao hơn trớc và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, qui mô, trình độ tri thức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn.
Cũng nh ở ví dụ ở trên, khi nớc từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi, thì vận tốc của các phân tử nớc nhanh hơn, thể tích của nớc ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng một khối lợng, tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi
Nh vậy, không chỉ những thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất, mà nhữngthay đổi về chất cũng đã dẫn đến những thay đổi về lợng
- Bớc nhảy đột biến là bớc nhảy đợc thực hiện trong một thời gian rất ngắn, nhng
cũng đủ để làm thay đổi về chất về chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật
Ví dụ : Khối lợng Uranium 235(UR 235) đợc tăng đến khối lợng tới hạn thì sẽ xảy ra
vụ nổ nguyên tử trong chốc lát.
• Bớc nhảy dần dần : Là bớc nhảy thực hiện từ từ, từng bớc bằng cách tích luỹ dần dần
những nhân tố của chất mới
Ví dụ : Quá trình chuyển hoá từ vợn thành ngời diễn ra rất lâu, dài hàng vạn năm.
+ Căn cứ vào qui mô thực hiện bớc nhảy của sự vật : có bớc nhảy toàn bộ và bớc nhảy cục bộ.
- Bớc nhảy toàn bộ là bớc nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu
thành sự vật
- Bớc nhảy cục bộ là bớc nhảy làm thay đổi chất của những mặt, những yếu tố riêng
lẻ của sự vật
• Kết luận : Từ sự phân tích ở trên, có thể rút ra nội dung của qui luật chuyển hoá
từ những thay đổi về lợng thành những thay đổi về chất và ngợc lại nh sau : Mọi
sự vật đều đều là sự thống nhất giữa mặt lợng và chất, sự thay đổi dần dần về lợng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bớc nhảy ; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lợng mới, lại có chất mới cao hơn Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi.
3 ý nghĩa phơng pháp luận( tự học).
- Từng bớc tích luỹ về lợng biến đổi về chất
- Quyết tâm thực hiện bớc nhảy, kịp thời chuyển những thay đổi về lợng thành nhữngthay đổi về chất
- Vận dụng linh hoạt các hình thức của bớc nhảy
III Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
• Vị trí của qui luật : Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hạt nhân
của P.B.C, nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự phát triển
1 Khái niệm : Mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
a Khái niệm mặt đối lập : Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính qui định có khuynh hớng biến đổi trái ngợc nhau.
Trang 23Ví dụ : Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân.
Trong sinh vật có đồng hoá và dị hoá
Trong kinh tế thị trờng có cung và cầu
b Khái niệm mâu thuẫn : Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
c Khái niệm –thống nhất– của các mặt đối lập: Sự thống nhất của các mặt đối lập
là sự nơng tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề
d Khái niệm –đấu tranh– của cá mặt đối lập : Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hớng bài trừ và phủ định lẫn nhau.
*Khái niệm đồng nhất : Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự –đồng nhất– của các mặt đối lập Với ý nghĩa đó, sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả sự đồng nhất của các mặt đối lập.
2 Mâu thuẫn là nguồn gốc của s vận động và phát triển.
- Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hớng tác động khác nhaucủa các mặt đối lập, tạo thành mâu thuẫn Nh vậy, mâu thuẫn biện chứng bao gồm cả sựthống nhất lẫn sự đấu tranh của các mặt đối lập Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im,
sự ổn định tạm thời của sự vật Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động
và phát triển
- Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập qui
định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động, làm cho mâu thuẫn pháttriển Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhng theo khuynhhớng trái ngợc nhau Sự khác nhau đó ngày càng phát triển và đi đến đối lập Khi haimặt đối lập xunh đột gay gắt, đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn
đợc giải quyết Nhờ đó, mà thể thống nhất cũ đợc thay thế bằng thể thống nhất mới ; sựvật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế Lê nin viết : “Sự phát triển là một cuộc đấu
tranh giữa các mặt đối lập–.
Tuy nhiên, không có sự thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh
giữa chúng Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhautrong mâu thuẫn biện chứng Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhấtgiữa tính ổn định và tính thay đổi Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập qui
định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của
IV Qui Luật phủ định của phủ định
1.Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng.
a Khái niệm phủ định: Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá
trình vận động và phát triển
b Khái niệm phủ định biện chứng : Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để
chỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ
Trang 24* Đặc trng cơ bản của phủ định biện chứng là tính khách quan và tính kế thừa + Phủ định biện chứng có tính khách quan vì nguyên nhân của sự phủ định nằm
ngay trong bản thân sự vật Đó chính là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trongcủa sự vật Nhờ việc giải quyết mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển Vì thế phủ địnhbiện chứng là một tất yếu khách quan trong quá trình vận động và phát triển của sự vật
+ Phủ định biện chứng mang tính kế thừa vì phủ định là kết quả của sự phát triển tự
thân của sự vật, nên nó không thể là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ Cái mới chỉ
có thể ra đời trên nền tảng của cái cũ, là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏnhững mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ, giữ lại cải tạo những mặt còn thích hợp,
bổ xunh những mặt mới phù hợp với hiện thực
2 Nội dung qui luật phủ định của phủ định.
- Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó Trong quá trình vận động của sự vật
ấy, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứngdiễn ra – Sự vật đó không còn nữa mà bị thay thế bởi sự vật mới, trong đó có nhữngnhân tố tích cực đợc giữ lại Song sự vật mới này sẽ đợc phủ định bằng sự vật mới khác
Sự vật mới khác ấy dờng nh sự vật đã tồn tại, song không phải là sự trùng lặp hoàn toàn,
mà nó đợc bổ xunh những nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố thích hợp với sựphát triển tiếp tục của nó Sau khi sự phủ định hai lần, phủ định của phủ định đợc thựchiện, sự vật hoàn thành một chu kỳ phát triển
Ví dụ : Hạt thóc Cây lúa Hạt thóc.
(Khẳng định) (Phủ định) (Phủ định của phủ định)
- Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định nh trên là sự thống nhất hữu cơgiữa chọn lọc, bảo tồn và bổ xunh những nhân tố mới, tích cực Do vậy, thông qua nhữnglần phủ định biện chứng sự vật sẽ ngày càng phát triển
- Kết quả của sự phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểmkhởi đầu của một chu kỳ phát triển tiếp theo Sự vật phải trải qua hai lần phủ định trởlên mới hoàn thành một chu kỳ phát triển Điều đó phụ thuộc vào từng sự vật cụ thể
Ví dụ : Vòng đời của con tằm : Trứng Tằm Nhộng Ngài Trứng ( qua
4 lần phủ định)
- Qui luật phủ định của phủ định khái quát xu hớng tất yếu tiến lên của sự vật – xu ớng phát triển Song sự phát triển không đó không phải diễn ra theo đờng thẳng tắp, màtheo đờng “ xoáy ốc”
h-* Sự phát triển theo đờng –xoáy ốc– biểu thị rõ ràng đầy đủ các đặc trng của qúa trình phát triển biện chứng của sự vật: Tính kế thừa, tính lặp lại tính tiến lên
• Nh vậy, Từ sự phân tích đã đợc nêu ra ở trên, chúng ta có thể khái quát về nội dung
cơ bản của qui luật phủ định của phủ định nh sau: Qui luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định Nhờ đó, phủ
định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển Nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trớc và bổ xunh thêm những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đờng –xoáy ốc–
Phần thảo luận (3 tiết)
* Mục đích: Thông qua buổi thảo luận giúp sinh viên nắm đợc toàn bộ cấu trúc nội
dung của chơng học
Trang 25* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong quá trình thảo luận, từ khâu chuẩn bị cho
đến khâu thực hiện Sinh viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyếtnhững vấn đề đã nêu ra trong buổi thảo luận
* Phơng pháp tổ chức:
+Thảo luận nhóm : Chia sinh viên theo nhóm nhỏ từ 5 đến 7 em Giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi Sau khi thảo luận, một đại diện của nhóm lên trình bàytrớc lớp Sau đó, cả lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bày của các nhóm
Cuối buổi thảo luận, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm để buổi thảo luận sau đạthiệu quả cao hơn
+ Giải quyết vấn đề : Giáo viên đặt ra một vấn đề, hoặc gợi ý sinh viên phát hiện ra một
vấn đề có mâu thuẫn cần đợc giải quyết Giáo viên hớng dẫn sinh viên xem xét phân tíchnhững vấn đề đã nêu ra và cách thức giải quyết vấn đề đó
+ Tổ chức diễn đàn thanh niên: Tổ chức cho sinh viên đợc bày tỏ qua điểm, ý kiến về một vấn đề nào đó (Văn hoá, chính trị xã hội) gắn với chủ đề bài giảng Vấn đề đó vừa
có tính thời sự, vừa có tính lý luận Trong khi trình bày, diễn giả có thể nêu lên các bănkhoăn thắc mắc mà bản thân cha giải đáp đợc Ngời dự có thể hỏi, có thể chất vấn diễngiả về những điều cha rõ, cha đồng tình và mọi ngời cùng trao đổi tìm ra ý kiến chung,tiếng nói chung về vấn đề cần trao đổi
Sinh viên đợc chuẩn bị trớc, hình thức này rèn cho sinh viên biết suy nghĩ, biết cáchlập luận(bằng cơ sở khoa học, tìm ví dụ mimh hoạ), biết xây dựng đề cơng cho một vấn
đề cần trình bày, kiến thức sẽ sâu sắc hơn
Giáo viên cần gợi ý, giúp cho sinh viên có suy nghĩ sắc sảo, gợi ý nguồn t liệu đểgiúp các em tiếp cận thông tin, thu thập dữ liệu
Nội dung thảo luận chơng V
Câu hỏi 1: Quy luật là gì? Các loại quy luật? Quy luật của phép biện chứng duy vật có
đặc điểm gì?
Câu hỏi 2: Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lợng thàng
những thay đổi về chất và ngợc lại Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích thí dụ đó theo
ph-ơng pháp luận đợc rút ra từ quy luật trên?
Câu hỏi 3: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó theo phơng pháp luận đợc rút ra từ quy luật này?
Câu hỏi 4: Phân tích các loại mâu thuẫn?
Câu hỏi 5: Quy luật mâu thuẫn trong cuộc sống sinh viên Cao đẳng s phạm hà Tây.
Câu hỏi 6: Phân tích nội dung của quy luật phủ định? Hãy lấy thí dụ cụ thể trong thực
tế và vận dụng phơng pháp luận của quy luật phủ định của phủ định để phân tích chúng?
Câu hỏi 7: Một sinh viên chuẩn bị bài xêmina trong một tuần theo cách thức ngày đầu
phác thảo đề cơng sơ lợc, sau đó hàng ngày dành 15 phút sửa chữa và bổ sung dần bàichuẩn bị đó cả kết cấu và nội dung Đến buổi xêmina, sinh viên đó đã có một bài chuẩn
bị hoàn chỉnh Công việc trên đã diễn ra theo quy luật nào?
• Củng cố dặn dò :
+ Sinh viên về nghiên cứu kỹ giáo trình, trang bị những kiến thức cơ bản theo yêu cầu của chơng học.
+ Su tầm những tài liệu tham khảo để phục vụ quá trình học tập
+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối chơng và câu hỏi thảo luận để tham gia buổi thảo luận có hiệu quả.