Các hoạt động dạy học: + Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại… + Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội như: tình
Trang 1CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
TUẦN 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
III Các hoạt động dạy học:
+ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước
uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia
đình, các phương tiện đi lại…
+ Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội như:
tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các
phương tiện học tập, vui chơi, giải trí…
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và Sgk.
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS
làm việc với phiếu học tập theo nhóm
*Hoạt động của học sinh
4 Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng)
5 Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng)
Trang 2- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học
tập, GV yêu cầu HS mở Sgk và thảo luận lần
lượt 2 câu hỏi:
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì
để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống
của con người còn cần những gì?
- GV kết luận chung
HĐ3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến
hành tinh khác”
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho
mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu
gồm những thứ “cần có” để duy trì cuộc
sống và những thứ các em “muốn có” (mỗi
tấm phiếu chỉ vẽ một thứ)
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Đầu tiên, mỗi nhóm hãy bàn bạc với nhau,
chọn ra 10 thứ ( được vẽ trong 20 tấm phiếu)
mà các em thấy cần phải mang theo khi đến
các hành tinh khác (những tấm phiếu vẽ các
hình đã loại phải nộp lại cho GV)
+ Tiếp theo, mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần
thiết hơn cả để mang theo (những tấm phiếu
vẽ các hình đã loại phải nộp lại cho GV)
HĐ tiếp nối: Bài sau: Trao đổi chất ở
người.
quả làm việc với phiếu học tập
- Các nhóm khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai
- HS thảo luận và trả lời
- Các nhóm tiến hành chọn lựa và trình bày kết quả, so sánh sự lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo
luận theo cặp:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1/Sgk
+ Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan
trọng đối với sự sống của con người được
thể hiện trong hình (ánh sáng, nước, thức
ăn)
+ Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự
sống của con người mà không thể hiện được
qua hình vẽ như không khí
+ Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những
gì từ môi trường và thải ra môi trường những
gì trong quá trình sống của mình
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục Bạn cần
biết và trả lời câu hỏi:
+ Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với
con người, động vật và thực vật
- GV kết luận chung
HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự
trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường.
- GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao
*Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theohướng dẫn của GV
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việccủa nhóm mình
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
Trang 4- GV và HS cùng nhận xét xem sản phẩm
của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở
lớp học trong suốt thời gian học về chủ đề
Con người và sức khỏe.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Trao đổi chất ở
người (tt).
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5TUẦN 2: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiệnquá trình đó
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơthể
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiếttrong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường
II Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 8,9/Sgk
- Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ…trong sơ đồ”
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
người.
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các
hình trang 8/Sgk và thảo luận theo cặp:
+ Trước hết, chỉ vào từng hình ở trang
8/Sgk, nói tên và chức năng của từng cơ
quan
+ Từ chức năng của các cơ quan tiêu hóa, hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết, HS thảo luận để trả
lời câu hỏi: Trong số những cơ quan có ở
hình trang 8/Sgk, cơ quan nào trực tiếp thực
hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trường bên ngoài?
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- GV ghi tóm tắt những gì HS trình bày lên
bảng
- GV giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn
trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất
diễn ra ở bên trong cơ thể
- GV kết luận chung
*Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theohướng dẫn của GV
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việccủa nhóm mình
Trang 6- GV và HS cùng nhận xét , kết luận nhóm
thắng cuộc
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì
từ môi trường và thải ra môi trường những
gì?
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi
chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ
quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?
HĐ tiếp nối: Bài sau: Các chất dinh dưỡng
có trong thức ăn Vai trò của chất bột
đường.
trước để ghép vào chỗ…ở sơ đồ cho phù hợp
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
- Đạiu diện các nhóm trình bày về mối quan
hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 7CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức
ăn có nguồn gốc thực vật
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường Nhận ra nguồn gốc của nhữngthức ăn chứa chất bột đường
HĐ1: Tập phân loại thức ăn
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: mở Sgk
và trả lời 3 câu hỏi trong Sgk/trang 10
- GV kết luận chung
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
*Hoạt động của học sinh
- HS làm việc theo cặp, nói với nhau về têncác thức ăn, đồ uống mà bản thân các emthường dùng hằng ngày
- HS quan sát các hình trong Sgk/trang 10 vàcùng với bạn hoàn thành bảng sau:
Tên thức
ăn, đồ uống
Nguồn gốc Thực vật Động vật
Rau cải Đậu cô ve
Bí đao Lạc Thịt gà Sữa Nước cam Cá Cơm Thịt lợn Tôm
- HS đọc mục Bạn cần biết Sgk/10 để trả lời câu hỏi: Người ta còn có thể phân loại thức
ăn theo cách nào khác?
- Một số cặp trình bày trước lớp kết quả mà
các em đã cùng nhau làm việc
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm việc với Sgk theo cặp: nói với nhau
Trang 8chất bột đường?
- GV nhận xét, bổ sung
HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn
chứa nhiều chất bột đường
- GV phát phiếu học tập
- GV kết luận chung
HĐ tiếp nối: Bài sau: Vai trò của chất
đạm và chất béo.
- HS làm việc cá nhân với phiếu học tập
Phiếu học tập
1/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường
Thứ
tự nhiều chất bột đường Tên thức ăn chứa Từ loại cây nào?
2/ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 9TUẦN 3: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể
- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chấtbéo
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm
có trong hình ở trang 12/Sgk?
+ Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà
các em ăn hằng ngày hoặc các em thích
ăn?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn
thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Nói tên những thức ăn giàu chất béo
có trong hình ở trang 13/Sgk?
+ Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà
các em ăn hằng ngày hoặc các em thích
* Hoạt động của học sinh
- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiềuchất đạm và chất béo có trong hình ở trang12,13/Sgk và cùng nhau tìm hiểu về vai trò củachất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang12,13/Sgk
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập
Trang 10- GV kết luận chung.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Vai trò của
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
2/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo
Thứ tự
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 11VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
HĐ1: Trò chơi: “Thi kể tên các thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất
Tên thức ăn Nguồn gốc
động vật Nguồn gốc thực vật Chứa vi-ta- min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ
- GV kết luận và tuyên dương nhóm thắng
cuộc
HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng, chất xơ và nước
- GV đặt câu hỏi:
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết? Nêu
vai trò của vi-ta-min đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
vi-ta-min đối với cơ thể?
- GV kết luận chung
- GV đặt câu hỏi:
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết?
Nêu vai trò của chất khoáng đó?
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhómmình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh vớikết quả của nhóm bạn
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Trang 12* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 13TUẦN 4: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế
II Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 16,17/Sgk
- Tranh ảnh các loại thức ăn
- Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như: gà, cá, tôm, cua…
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao
chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món ăn?
- GV đi từng nhóm hướng dẫn
- GV kết luận chung
HĐ2: Làm việc với Sgk tìm hiểu tháp dinh
dưỡng cân đối
- GV yêu cầu HS nghiên cứu “tháp dinh
dưỡng cân đối trung bình cho một người một
tháng” trang 17/Sgk
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm
việc theo cặp dưới dạng đố nhau
- HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng
- HS làm việc theo cặp: Hai HS thay nhauđặt câu hỏi và trả lời: Hãy nói tên nhóm thứcăn:
+ Cần ăn đủ+ Ăn vừa phải+ Ăn có mức độ+ Ăn ít
+ Ăn hạn chế
- HS thực hiện yêu cầu của GV
Trang 14* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 15TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử đội
trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được
- GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách
các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em
đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào
vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực
vật
- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Để
giải thích được câu hỏi này, các em sẽ làm
việc với phiếu học tập
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát
phiếu học tập cho các nhóm
* Hoạt động của học sinh
- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứanhiều chất đạm (kể trong 10 phút) Trong khi
Trang 16………
………
………
………
………
………
Trang 17TUẦN 5: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc
thực vật
- Nói về ích lợi của muối i-ốt
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
HĐ1: Trò chơi: Thi kể tên các món ăn
cung cấp nhiều chất béo
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử đội
trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được
- GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách
các món ăn chứa nhiều chất béo do các em
đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào
vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất
béo thực vật
- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp chất béo động vật và chất béo thực
vật?
- GV lưu ý: Trong chất béo động vật như
* Hoạt động của học sinh
- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn cungcấp nhiều chất béo (kể trong 10 phút) Trongkhi kể, cử 1 bạn viết ra giấy khổ rộng
- Đại diện 2 đội treo bảng danh sách tên cácmón ăn chứa nhiều chất đạm lên bảng
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhận xét, bổ sung
- HS trình bày ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Trang 18- GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu,
tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt
đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ
em
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
+ Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể?
+ Tại sao không nên ăn mặn?
HĐ tiếp nối: Bài sau: Ăn nhiều rau và quả
chín Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS thảo luận và trả lời
- Nhận xét, bổ sung
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 19ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
II Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 22,23/Sgk
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17/Sgk
- Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau, quả (cả loại tươi, loại héo, úa); một số đồ hộp hoặc vỏ đồhộp
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và
quả chín
- GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh
dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau
và quả chín được khuyện dùng với liều
lượng như thế nào trong 1 tháng đối với
người lớn?
- GV điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn
- GV yêu cầu HS mở Sgk và thảo luận theo
cặp, trả lời câu hỏi: Theo bạn, thế nào là
Trang 20- GV kết luận chung.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Một số cách bảo
quản thức ăn.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 21TUẦN 6: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức
ăn đã được bảo quản
HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang
24,25/Sgk và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói
cách bảo quản thức ăn trong từng hình?
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các
cách bảo quản thức ăn
- GV: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và
các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích
hợp cho vi sinh vật phát triển Vì vậy, chúng
dễ bị hư hỏng, ôi, thiu Vậy muốn bảo quản
thức ăn được lâu, chúng ta phải làm thế nào?
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Nguyên
tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- GV giúp HS rút ra nguyện tắc chung của
việc bảo quản thức ăn là: Làm cho các vi
sinh vật không có môi trường hoạt động
* Hoạt động của học sinh
- HS làm việc theo nhóm với phiếu sau:
Hình Cách bảo quản
1234567
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
Trang 22e/ Cô đặc với đường.
HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức
ăn
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV kết luận chung
HĐ tiếp nối: Bài sau: Phòng một số bệnh
do thiếu chất dinh dưỡng.
Trang 23PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
thiếu chất dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh
dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào
do thiếu dinh dưỡng?
đóng vai bệnh nhân hoặc người nhà bệnh
nhân Các bạn khác làm trọng tài, xem ai
đúng Sau đó, sẽ đổi đôi khác
+ Bạn đóng vai bệnh nhân nói về triệu chững
của bệnh
+ Bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh và
cách phòng bệnh
* Hoạt động của học sinh
- HS hoạt động nhóm dưới sự điều khiển củanhóm trưởng:
Trang 25TUẦN 7: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân
bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
- GV: Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì
ở trẻ em là do những thói quen không tốt về
mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá
nhiều, ít vận động Khi đã bị béo phì cần:
Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn
ít năng lượng, ăn đủ đạm vi-ta-min và chất
khoáng.Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để
tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều
trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ
dinh dưỡng hợp lí Khuyến khích em bé
hoặc bản thân mình phải năng vận động,
luyện tập thể dục, thể thao
HĐ3: Đóng vai
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
* Hoạt động của học sinh
- HS làm việc theo nhóm với phiếu học tậpnhư mẫu trang 66/SGV
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làmviệc
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Trang 26uống nước?
HĐ tiếp nối: Bài sau: Phòng một số bệnh
lây qua đường tiêu hóa.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tìnhhuống Nhóm trưởng điều khiển các bạnphân vai theo cách xử lí nhóm đã đề ra Cácvai hội ý lời thoại và diễn xuất Các bạn khácgóp ý kiến
Trang 27PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các
bệnh này
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
II Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 30,31/Sgk
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua
đường tiêu hóa
- GV đặt vấn đề:
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng
hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu
hóa khác mà em biết?
- GV giảng về triệu chứng của một số bệnh
- GV đặt câu hỏi: Các bệnh lây qua đường
tiêu hóa nguy hiểm như thế nào?
HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách
phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
30,31/Sgk và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể
bị dẫn đến lây bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Tại sao?
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể
phòng được các bệnh lây qua đường tiêu
hóa? Tại sao?
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây
qua đường tiêu hóa?
HĐ3: Vẽ tranh cổ động
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng
bệnh lây qua đường tiêu hóa
* Hoạt động của học sinh
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Trang 28- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương các
sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người
cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường
Trang 29TUẦN 8: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bìnhthường
- GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu
cầu ơt mục Quan sát và Thực hành Sgk/32.
- GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ:
+ Kể tên một số bệnh em đã bị mắc
+ Khi bị bệnh đó, em cảm thấy thế nào?:
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu
không bình thường, em phải làm gì? Tại
sao?
- GV kết luận chung
HĐ2: Trò chơi đóng vai: “Mẹ ơi, con…
sốt”
- GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm làm việc:
đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân
bị bệnh
- GV kết luận chung
HĐ tiếp nối: Bài sau: Ăn uống khi bị bệnh.
* Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS làm việc theo nhóm nhỏ, lần lượt từng
HS sắp xếp các hình có liên quan ở Sgk/32thành 3 câu chuyện như Sgk yêu cầu và kểlại với các bạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vaitheo tình huống nhóm đã đề ra
- HS lên đóng vai
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét
Trang 30ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với
người mắc bệnh thông thường
- GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các
nhóm thảo luận:
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các
bệnh thông thường
+ Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn
món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc
ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
- GV kết luận như mục Bạn cần biết Sgk/35.
HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn
và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
- GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại
trong hình 4,5/Sgk trang 35
- H: Bác sĩ đã khuyên người bệnh tiêu chảy
cần phải ăn uống như thế nào?
- GV đi tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ
* Hoạt động của học sinh
- Các nhóm thảo luận theo những câu hỏi
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- 1 vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ
- Các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị
để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháomuối
- Nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn đọc hướngdẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn
- Nhóm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muốithì quan sát chỉ dẫn ở hình 7/Sgk trang 35 vàlàm theo hướng dẫn.(không yêu cầu nấucháo)
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành trước
Trang 31- GV nhận xét chung về hoạt động thực hành
của HS
HĐ3: Đóng vai
- GV yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để
vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
Trang 32TUẦN 9: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
II Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 36,37/Sgk
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng
tránh tai nạn đuối nước
- GV kết luận
HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi
tập bơi hặc đi bơi
- GV giảng thêm: Không xuống nước bơi lội
khi đang ra mồ hôi; trước khi xuống nước
phải vận động, tập các bài tập theo hướng
dẫn để tránh cảm lạnh, “chuột rút” Đi bơi ở
các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi,
tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh
chung và vệ sinh cá nhân Không bơi khi
vừa ăn no hoặc khi quá đói
-GV kết luận chung: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở
nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ,
tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực
Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử như thế nào?
+ Nhóm 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi
đồ chơi vào bể nước và đang cuối xuống để
lấy Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì?
+ Nhóm 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa
to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của
Mỵ nên làm gì?
* Hoạt động của học sinh
- Các nhóm thảo luận: Nên và không nênlàm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộcsống hằng ngày?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm: Nên tập bơi hoặc
đi bơi ở đâu?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận đưa ra phương án, nêumặt lợi và hại của các phương án lựa chọn đểđưa ra các giải pháp an toàn
Trang 34ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết)
I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dướng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây quađường tiêu hóa
- HS có khả năng:
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày
+ Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
của Bộ y tế.
II Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua
- Các tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại
bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động
tổ chức trò chơi Cử 3 HS làm ban giám
khảo
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi: HS
nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc
chuông, đội nào lắc chuông trước được trả
lời trước Tiếp theo các đội khác sẽ trả lời
theo thứ tự lắc chuông
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và
tuyên bố với các đội
HĐ2: Tự đánh giá
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và
chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự
đánh giá:
- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo
động vật và thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại
vi-ta-min và chất khoáng chưa?
* Hoạt động của học sinh
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, cácthành viên trao đổi thông tin đã học từ cácbài học trước
- Các đội tham gia cuộc chơi dưới sự điềukhiển của GV
- Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn
và đồ uống của mình trong tuần và tự đánhgiá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi vớibạn bên cạnh
- Một số HS trình bày kết quả làm việc cá
Trang 35- GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay
thế
HĐ3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lí”
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
HĐ4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10
lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Nước có những tính
chất gì?
nhân
- Các em sử dụng những thực phẩm mangđến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đãsưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ
- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét
- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn ở mục
Thực hành/SGK trang 40.
- Một số HS trình bày sản phẩm của mìnhvới cả lớp
Trang 36TUẦN 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Đã soạn ở tuần 9
Trang 37CHỦ ĐỀ: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TUẦN 10: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng
cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía,thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất
II Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42,43/Sgk
- Chuẩn bị theo nhóm: 1 chai, 1 cốc, 1 khăn lau, 1 túi ni lông
III Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước
và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và
làm theo yêu cầu như đã ghi ở trang 42/Sgk
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ để HS sử dụng
các giác quan của mình phát hiện ra cốc nào
đựng nước, cốc nào đựng sữa
- GV ghi ý kiến của HS lên bảng:
2 Lưỡi-nếm Không có vị Có vị ngọt của
sữa
3 Mũi-ngửi Không có mùi Có mùi của sữa
- GV kết luận chung: Qua quan sát ta có thể
nhận thấy nước trong suốt, không màu,
không mùi, không vị
* Hoạt động của học sinh
- Hs làm việc theo nhóm và trả lời các câuhỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?+ Làm thế nào để bạn biết điều đó?
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Một số HS nói về các tính chất của nướcđược phát hiện trong hoạt động này
Trang 38- GV kết luận: Chai, cốc klà những vật có
hình dạng nhất định
- GV nêu vấn đề: Vậy nước có hình dạng
nhất định không? Các nhóm thảo luận để
đưa ra dự đoán về hình dạng của nước Tiến
hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của
nhóm mình Quan sát và rút ra kết luận về
hình dạng của nước
- GV tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ
- GV kết luận chung: Nước không có hình
dạng nhất định
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế
nào?
- GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí
nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm và
giúp đỡ
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các
nhóm
- GV kết luận chung: Nước chảy từ trên cao
xuống thấp, lan ra mọi phía
HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không
thấm của nước đối với một số vật
- GV nêu nhiệm vụ và kiểm tra các đồ dùng
HĐ tiếp nối: Bài sau: Ba thể của nước.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV
- Đại diện các nhóm nói cách tiến hành thínghiệm của nhóm mình và nêu kết luậnu vềhình dạng của nước
- Các nhóm lần lượt thực hiện các bước trên
- Đại diện một vài nhóm nói về cách tiếnhành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhậnxét
- HS tự bàn nhau cách làm và làm thí nghiệmtheo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thínghiệm và rút ra kết luận
- HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho một ítđường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau,khuấy đều lên Nhận xét, rút ra kết luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thínghiệm và rút ra kết luận
* Rút kinh nghiệm:
Trang 40
TUẦN 11: BA THỂ CỦA NƯỚC
I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí Nhận ra
tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk:
Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng?
- GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở những
thể nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều
đó
- GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu 1
HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau rồi nhận
xét
- GV đặt câu hỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi
như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì
nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình
3/Sgk trang 44 và nhắc HS: Cẩn thận khi sử
dụng đèn cồn để đun nước
- GV yêu cầu HS sử dụng những hiểu biết
vừa thu được qua thí nghiệm để giải thích
hiện tượng: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau
vài phút mặt bảng khô Vậy, nước trên mặt
bảng đã biến đi đâu?
- GV nhận xét, kết luận chung
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
- GV lấy khay nước ngày hôm qua đã yêu
cầu HS đặt vào tủ lạnh của trường ra và quan
sát rồi trả lời câu hỏi:
* Hoạt động của học sinh
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS làm thí nghiệm, quan sát nước nóngđang bốc hơi Nhận xét, nói tên hiện tượngvừa xảy ra
- HS úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1phút rồi nhấc đĩa ra Quan sát mặt đĩa Nhậnxét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thínghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thểcủa nước: từ thể lỏng sang thể khí; từ thể khísang thể lỏng
- HS giải thích, nhận xét, kết luận