- Bài yêu cầu viết các số thành tổng của giá trị hàng chục cộng giá trị hàngđơn vị... - Yêu cầu HS nhắc lại sau đó cho các em tự làm bài vào Vở bài tập.. Dạy – học bài mới : 2.1 Giới thi
Trang 1 Viết nội dung bài 1 lên bảng.
Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng
có 2 dòng Ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống Chẳng hạn :
Bút dạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
GV
- GV hỏi : Kết thúc chương trình lớp 1
các em đã được học đến số nào ?
- Nêu : trong bài học đầu tiên của môn
toán lớp 2 , chúng ta sẽ cùng nhau ôn
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10,
yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập
- Hỏi: có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên
các số đó ?
- Số bé nhất là số nào ?
- Số lớn nhất có một chữ số là số nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời cho các
- 10 HS nối tiếp nhau nêu : 0, 1, 2 ,
……… ,10 Sau đó 3 HS nêu lại
- 3 HS lần lượt đếm ngược : 10, 9 , 8, , 0
- Làm bài tập trên bảng và trong Vở bài tập
- Có 10 số có 1chữ số là: 0,1 , 2, 3, 4,
5 ,6 ,7 ,8 ,9
- Số 0
- Số 9
Trang 2câu hỏi trên
GV cắt bảng số từ 0 đến 99 thành 5 băng giấy như đã giới
thiệu ở phần đồ dùng Sau đó , chia lớp thành 5 đội chơi, các
đội thi nhau điền nhanh, điền đúng các số còn thiếu vào băng
giấy Đội nào điền xong trước thì dán trước lên bảng lớp Lưu
ý , dán đúng vị trí để sau khi 5 đội cùng điền xong sẽ tạo
thành bảng các số từ 0 đến 99 ( nghĩa là, giả sử đội có băng
giấy ghi các số từ 60 đến 79 xong trước đội có các số từ 40
đến 59 thì khi dán lên bảng phải cách ra một khoảng cho đội
kia dán) Đội nào xong trươc, điền đúng, dán đúng là đội
thắng cuộc
- Sau khi HS chơi xong trò chơi, GV cho
các em từng đội đếm các số của đội mình
hoặc đội bạn theo thứ tự từ lớn đến bé, từ
2.3 Ôn tập về số liền trước , số liền sau :
- Vẻ lên bảng các ô như sau :
- Số liền trước và số liền sau của một số hơn
kém số ấy bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập
98 99 100
Trang 3Tiết
2
- Yêu cầu HS đọc kết quả
- GV có thể yêu cầu HS tìm số liền trước, số
liền sau của nhiều số khác hoặc tổ chức trò
chơi thi tìm số liền trước và số liền sau
99 là 98 số liền sau của 99 là 100 ( làm tương tự với số 90)
2.4 Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động viên khuyến khích các em còn chưa tích cực
- Dặn dò HS về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong Vở bài tập
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ………ngày……… tháng……….năm 2008
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
(tiếp theo )
I MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :
Đọc , viết, so sánh các số có 2 chữ số
Phân tích Số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân
Thứ tự các số có 2 chữ số
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Kẻ sẳn sàng bảng nội dung bài 1
2 hình vẽ , 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Kiểm tra bài cũ :
89 90 91
Trang 4- Yêu cầu HS lấy bảng con và viết số
theo yêu cầu :+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ
số, có 2 chữ số
+ Viết 3 số tự nhiên liên tiếp
+ Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số
liền sau trong 3 số mà em viết
- Chấm điểm và nhận xét
- HS viết 0, 9, 10, 99
- HS tự viết tùy chọn
- HS nêu bài của mình
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập các số đến100
2.2 Đọc viết số có 2 chữ số – cấu tạo số có 2 chữ số :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc tên các cột trong bảng của bài
tập 1
- Yêu cầu 1 HS đọc hàng 1 trong bảng
- Hãy nêu cách viết số 85
- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số
- Nêu cách đọc số 85
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau
- Đọc : chục, đơn vị, viết số, đọc số
- 8 chục, 5 đơn vị, viết 85, đọc tám mươi lăm
- Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải
- Viết chữ số chỉ hàng chục trước, sau
đó viết chữ số chỉ hàng đơn vị vào bên phải số đó
- Đọc chỉ số chỉ hàng chục trước, sau
đó đọc từ “ mươi ” rồi đọc tiếp đến chữ số chỉ hàng đơn vị ( đọc từ trái sang phải )
- HS làm bài, 3 HS chữa miệng
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu đầu bài
- 57 gồm mấy chục mấy đơn vị ?
- 5 chục nghĩa là bao nhiêu ?
-Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng
như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên chữa miệng
- Nhận xét, cho điểm
- Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47, theo mẫu : 57 = 50 + 7
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị
- 5 chục = 50
- Bài yêu cầu viết các số thành tổng của giá trị hàng chục cộng giá trị hàngđơn vị
- HS làm bài
- HS chữa ( 98 bằng 90 cộng 8 )
Trang 5- Yêu cầu HS nhắc lại sau đó cho các em
tự làm bài vào Vở bài tập
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài
- Hỏi : tại sao 80 + 6 > 85 ?
- Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta phải làm gì
trước tiên ?
- Kết luận : khi so sánh một tổng với một
số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi
mới so sánh
- Điền dấu <
- Vì 3=3 và 4<8 nên ta có 34<38
- So sánh chữ số hàng chục trước Sốnào có chữ số hàng chục lớn hơn thì
số đó lớn hơn và ngược lại Nếu cácchữ số hàng chục bằng nhau ta sosánh hàng đơn vị Số nào có hàng đơn
- Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài
- Gọi HS lên chữa miệng
- Tại sao câu a lại viết là 28, 33, 45, 54 ?
- Hỏi tương tự với câu b
- HS làm bàia) 28, 33, 45, 54 b) 54, 45, 33, 28
- HS đọc kết quả bài làm
- Vì 28 < 33 < 45 < 54
- Vì 54 > 45 > 33 > 28
Trò chơi : Nhanh mắt, nhanh tay
Cách chơi : GV chuẩn bị 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền như trong
bài tập 5 (có thể thêm số cần điền, nếu thêm thì vẽ thêm ô
Trang 6trống trong hình ) Chọn 2 đội chơi , mỗi đội 5 em, chơi theo hình thức tiếp sức Khi GV hô “bắt đầu” em đứng đầu tiên của
cả 2 đội nhanh lên phía trước, chọn số 67 và dán vào ô trống đầu tiên trong hình Em thứ 2 phải dán số 76 Cứ chơi như thế cho đến hết Đội nào xong trước được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc Lưu ý, thứ tự của số được dán phải trùng với thứ tự xếp trong hàng, nếu dán sai thứ tự không được tính điểm, chẳng hạn em thứ 2 nếu chọn số 84 hoặc 93, 98 đều không được tính điểm vì đó là của các bạn khác Mỗi ô dán đúng tính
10 điểm, đội xong trước được cộng 10 điểm
Hỏi thêm :
- Tại sao ô trống thứ nhất lại điền 67 ?
- Tại sao ô trống thứ nhất lại điền 76 ?
- Hỏi tương tự với các ô trống còn lại
- Vì 67 < 70 hoặc 70 > 67
- Vì 70 < 76 < 80
2.5 Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, nhắc nhở các em còn chưa chú ý
- Yêu cầu HS về nhà tự ôn về phân tích số, so sánh các số có 2 chữ số
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 7Tiết
3
Thứ………ngày……… tháng……….năm 2008
Viết sẳn nội dung bài tập 1 trong SGK
Cac thanh thẻ ghi sẵn : Số hạng - Tổng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
- Hỏi thêm : 39 gồm mấy chục và mấy đơn
- 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của các
thành phần trong phép cộng và tên gọi kết quả của phép cộng
2.2 Giới thiệu các thuật ngữ “ Số hạng – Tổng ” :
- Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu
HS đọc phép tính trên
- Nêu : Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì
35 được gọi là số hạng , 24 cũng được gọi
là số hạng, còn 59 gọi là Tổng ( Vừa nêu
- 35 cộng 24 bằng 59
- Quan sát và nghe GV giới thiệu
Trang 8vừa ghi lên bảng như phần bài học của
* Giới thiệu tương tự với phép tính cột
dọc Trình bày bảng như phần bài học
trong sách giáo khoa
- Tổng là kết quả của phép cộng ( 3 HS trả lời )
- Bằng 59
- Tổng là 59; tổng là 35 + 24
2.3 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép
cộng của bài mẫu
- Nêu các số hạng của phép cộng 12 + 5= 17
- Tổng của phép cộng là số nào ?
- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó đưa ra
kết luận
- Nhận xét, cho điểm HS
- 12 cộng 5 bằng 17
- Đó là 12 và 5 -Là số 17
- Lấy các số hạng cộng với nhau ( 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu và nhận
xét về cách trình bày của phép tính mãu ( viết
theo hàng ngang hay cột dọc ? )
- Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép tính
theo cột dọc
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên làm
bài, mỗi HS làm 2 con tính
- Đọc : 42 cộng 36 bằng 78 Phép tính được trình bày theo cột dọc
- Viết số hạng thứ nhất rồi viết tiếp sốhạng kia xuống dưới sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, viết dấu +, kẻ gạch ngang
Tính từ phải sang trái
- HS làm bài sau đó chữa bài miệng
Trang 9- Gọi HS nêu cách viết, cách thực hiện phép
tính 30 + 28 và 9 + 20
- Viết 30 rồi viết 28 dưới 30 sao cho 8thẳng cột với 0 và 2 thẳng 3 Viết dấu+ và kẻ vạch ngang 0 cộng 8 bằng 8, viết 8 thẳng hàng đơn vị, 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 thẳng hàng chục Vậy
30 cộng 28 bằng 58
- Trả lời tương tự với 9 + 20
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu
Bài giải
Số xe đạp cả hai buổi bán được là :
12 + 20 = 32 ( xe đạp )
Trang 10Tiết
4
Đáp số : 32 xe đạp
- Có thể yêu cầu HS nêu các cách trả lời khác nhau Chẳng hạn như : Cửa hàng bán được tất cả là; Cả hai buổi bán được số xe là
2.4 Củng cố , dặn dò : - Nếu còn thời gian, GV có thể tổ chức cho các em thi tìm nhanh kết quả của các phép cộng Các phép cộng được đưa ra dưới các dạng câu hỏi như : + Tổng 32 và 41 là bao nhiêu ? + Nếu các số hạng là 12 và 26 thì tổng là bao nhiêu ? + Tính tổng của phép cộng có hai số hạng đều là 33
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ………ngày……… tháng……….năm 2008
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :
Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng
Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số ( cộng nhẩm,
cộng viết )
Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng
Trang 11II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Viết sẳn nội dung bài tập 5 lên bảng
Viết sẳn nội dung kiểm tra bài cũ lên bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép cộng sau :
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng
không nhớ các số có 2 chữ số, gọi tên các thành phần và kết quả của
phép cộng, giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng
2.2 Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài đồng thời yêu
cầu HS cả lớp làm bài trong Vở bài tập
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Yêu cầu HS nêu cách viết, cách thực hiện
tự như nêu cách tính và tính cách tính phép cộng 30 + 28 = 58 đã giới thiệu
ở tiết 3 )
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu đề bài
- Gọi 1 HS làm mẫu 50 + 10 + 20
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập
- Gọi 1 HS chữa bài miệng, các HS khác đổi
vở để kiểm tra bài của nhau
- Hỏi : Khi biết 50 + 10 + 20 = 80 có cần tính
50 + 30 không ? vì sao ?
- Tính nhẩm
- 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80
- Làm bài
- 1 HS đọc từng phép tính trong bài làm ( cách đọc như trên )
- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 80 vì 10 + 20 = 30
Trang 12Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta
phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý
viết phép tính sao cho các số thẳng cột với
nhau
- HS đọc đề bài -Ta lấy các số hạng cộng với nhau
- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 4 :
- Goi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Bài toán cho biết những gì về số HS ở trong
- GV Có thể hỏi HS về các cách trả lời khác nhau Chẳng hạn như : Số
học sinh có mặt trong thư viện là; Trong thư viện có tất cả là
Bài 5 :
- Gọi HS Yêu cầu của bài
- Làm mẫu : GV viết phép tính đầu tiên lên
bảng :
- Hỏi : 2 cộng mấy bằng 7 ?
- Vậy ta điền 5 vào ô trống
- Yêu cầu HS tự làm bài
Trang 13Tiết
5
2.4 Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng không nhớ các
số có 2 chữ số không nhớ Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng
VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ………ngày……… tháng……….năm 2008
ĐÊXIMET
I MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết và ghi nhớ được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài đêximet (dm)
Hiểu mối quan hệ giữa đêximet và xăngtimet ( 1 dm = 10 cm )
Thực hiện phép tính cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị là đêximet
Bước đầu thực tập đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đêximet
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm
Chuẩn bị cho HS : 2 HS một băng giấy dài 1 dm, 1 sợi len dài 4
dm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài đã học
ở lớp 1
- Xăngtimet ( cm )
Trang 14- Trong giờ toán hôm nay chúng ta biết thêm
một đơn vị đo độ dài nữa, lớn hơn xăngtimet,
đó là đêximet
- Ghi tên bài lên bảng
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu đêximet ( dm ) :
- Phát cho mỗi bàn một băng giấy và yêu cầu
HS dùng thước đo
- Băng giấy dài mấy xăngtimet ?
- Nêu : 10 xăngtimet còn gọi là 1 đêximet
(GV vừa nói vừa viết lên bảng : 1 đêximet )
- Yêu cầu HS đọc
- Nêu : đêximet viết tắt là dm
Vừa nêu vừa ghi lên bảng
1 dm = 10 cm
10 cm = 1 dm
- Yêu cầu HS nêu lại
- Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước các
- Tự vạch trên thước của mình
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau
đồng thời gọi 1 HS đọc chữa bài
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc chữa : a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn
1 dm
b) Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
- Yêu cầu giải thích tại sao 1 dm cộng 1 dm
lại bằng 2 dm ( nếu HS không giải thích được
- Đây là các số đo độ dài có đơn vị làđêximet
- Vì 1 cộng 1 bằng 2
Trang 15thì GV nêu cho các em )
- Hỏi : muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm
như thế nào ?
- Hướng dẫn tương tự với phép trừ sau đó
cho HS làm bài vào vở, yêu cầu 2 HS lên
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- Theo yêu cầu của đề bài, chúng ta phải chú
ý nhất điều gì ?
- Hãy nêu cách ước lượng ( nếu HS không
nêu được, GV nêu cho các em rõ )
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS kiểm tra lại số đã ước lượng
- Không dùng thước đo, hãy ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm
- Không dùng thước đo ( không thực hiện phép đo )
- Ước lượng trong bài này là so sánh
độ dài AB và CD với 1 dm, sau đó ghi
số dự đoán vào chỗ chấm
- HS ghi số ước lượng vào bài
- HS dùng thước kiểm tra số đã ước lượng được
2.4 Củng cố , dặn dò :
- Trò chơi : Ai nhanh, ai khéo
- Cách chơi : GV phát cho 2 HS cùng bài 1 sợi len dài 4 dm Yêu cầu
các em suy nghĩ để cắt sợi len thành 3 đoạn, trong đó có 2 đoạn dài 1
dm và 1 đoạn dài 2 dm Cặp nào xong đầu tiên và đúng sẽ được
thưởng
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà tập đo 2 chiều của quyển sách Toán 2 xem được
bao nhiêu dm, còn thừa bao nhiêu cm
Trang 16Tiết
6
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ………ngày……… tháng……….năm 2008 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm ) Quan hệ giữa đêximet và xăngtimet ( 1 dm = 10 cm ) Tập ước lượng độ dài theo đơn vịø xăngtimet (cm ), đêximet (dm ) Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Thước thẳng, có chia rõ các vạch theo dm, cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng : 2dm, 3dm, 40cm - Gọi một HS viết các số đo theo lời đọc của GV - Hỏi : 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? - HS đọc các số đo : 2 đêximet, 3 đêximet, 40 xăngtimet - HS viết : 5dm , 7dm , 1dm - 40 xăngtimet bằng 4 đêximet
2.1 Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng
2.2 Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập
- Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn
vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm
- HS viết : 10 cm = 1dm, 1 dm = 10cm
- Thao tác theo yêu cầu
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to : 1 đêximet
Trang 17- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm
và dùng phấn đánh dấu
- Hỏi : 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet ?
(Yêu cầu HS nhìn trên thước và trả lời )
- Yêu cầu HS viết kết quả vào vở bài tập
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau
- 2 dm bằng 20 cm
Bài 3 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền đúng phải làm gì ?
- Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước
kẻ để đổi cho chính xác
- Có thể nói cho HS “mẹo” đổi : Khi muốn
đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số
đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra
đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 1
chữ số 0 sẽ được ngay kết quả
- Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và
cho điểm
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximetthành xăngtimet, hoặc từ xăngtimet thành đêximet
- HS làm bài vào Vở bài tập
- Đọc bài làm, chẳng hạn : 2 đêximet bằng 20 xăngtimet, 30 xăngtimet bằng
3 đêximet
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn : Muốn điền đúng, HS phải ước
lượng số đo của các vật, của người được đưa
ra Chẳng hạn, bút chì dài 16 , muốn điền
- Hãy điền xăngtimet ( cm ), hoặc đêximet ( dm ) vào chỗ chấm thích hợp
- Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng Sau đó làm bài vào Vở bài tập
Trang 18đúng hãy so sánh độ dài của bút chì với 1 dm
và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16
dm
- Yêu cầu 1 HS chữa bài - HS đọc bài : Độ dài bút chì là 16
cm; độ dài gang tay của mẹ là 2 dm;
độ dài 1 bươc chân của Khoa là 30cm; bé Phương cao 12 dm
2.4 Củng cố , dặn dò :
- Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn,
cạnh ghế, quyển vở
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ………ngày……… tháng……….năm 2008
Trang 19Tiết
7
Số trừ
Số bị trừ
Nội dung bài tập 1 viết sẳn trên bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
Trong giờ học trước, chúng ta đã biết tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép cộng Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ được biết têngọi của thành phần và kết quả trong phép trừ
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ – Số trừ – Hiệu :
- Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24 và yêu
cầu HS đọc phép tính trên
- Nêu : trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi
là Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu
( vừa nêu vừa ghi lên bảng giống như phần
bài học của sách giáo khoa)
- Hỏi : 59 là gì trong phép trừ 59–35=24 ?
- 35 gọi là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24 ?
- Kết quả của phép trừ gọi là gì ?
- 59 trừ 35 bằng 24 -Quan sát và nghe GV giới thiệu
Trang 20- Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu Hãy nêu hiệu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Bài toán còn yêu cầu gì về cách tìm ?
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách tính
của phép tính này
- Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện
phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng các từ “
số bị trừ, số trừ, hiệu ”
- Yêu cầu HS làm bài trong Vở bài tập
- Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó nhận
- Viết số bị trừ rồi viết số trừ dưới số
bị trừ sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột chục Viết dấu -, kẻ vạch ngang Thực hiện tính trừ tìm hiệu từ phải sang trái
- HS tự làm bài, sau đó 1 HS lên bảngchữa
- HS nhận xét bài của bạn về cách viết phép tính (thẳng cột hay chưa ?),
về kết quả phép tính
Trang 21Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Hỏi : Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm
như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Có : 8dm
Cắt đi : 3dm
Còn lại : dm ?
- 1 HS đọc đề bài
- Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm
- Hỏi độ dài đoạn dây còn lại
- Lấy 8 dm trừ 3 dm
- HS làm bài
Bài giải
Độ dài đoạn dây còn lại là :
8 – 3 = 5 ( dm ) Đáp số : 5 dm
- Có thể hỏi HS về các cách trả lời khác, chẳng hạn như :
số dm còn lại là; Đoạn dây còn lại là ……
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các số trong phép trừ 8 dm – 3 dm = 5 dm 2.3 Củng cố , dặn dò : - Nếu còn thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu của các phép trừ - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 22 Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ
Làm quen với toán trắc nghiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Viết nội dung bài 1, bài 2 trên bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau :
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng lớp
2.2 Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời yêu
cầu HS dưới lớp làm bài vào Vở bài tập
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- Yêu cầu HS cách đặt tính, cách thực hiện
- 2 HS lần lượt nêu ( cách nêu tương
tự như nêu cách viết, cách thực hiện của phép trừ 79 – 25 = 54 đã giới thiệu ở tiết 7 )
Trang 23- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập
- Gọi 1 HS chữa miệng, yêu cầu các HS khác
đổi vở để kiểm tra bài của nhau
- Nhận xét kêt quả của phép tính 60 – 10 – 30
và 60 – 40
- Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu
- Kết luận : Vậy khi đã biết 60 – 10 – 20 = 20
ta có thể điền luôn kết quả trong phép trừ 60
– 40 = 20
- Làm bài
- HS nêu cách nhẩm của từng phép tính trong bài ( tương tự như trên )
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp
làm bài vào Vở bài tập
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Bài toán cho biết những gì về mảnh vải ?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài
Trang 24- Yêu cầu HS nêu đề bài
- Gọi HS đọc bài toán
- Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu cái
ghế ta làm như thế nào ?
- Vậy ta phải khoanh vào câu nào ?
- Khoanh vào các chữ A, B, D có được
Trang 25 Giải bài toán có lời văn
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng lớp
2 Dạy – học bài mới :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên
- HS đọc đề bài
- HS làm bài a)
40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 b) 68,69,70,71,72,73,74
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số
liền sau của một số
- Số 0 có số liền trước không ?
Trang 26- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Đọc đề bài trong SGK
- Lớp 2A có 18 học sinh, lớp 2B có 21học sinh
- Số HS của cả hai lớp
- Làm bài
Tóm tắt 2A : 18 học sinh 2B : 21 học sinh
Trò chơi : Công chúa và quái vật :
- Chuẩn bị : 1 hình vẻ như sau trên giấy Rô – Ky – to
Một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức cần củng cố, chẳng hạn
như :
1 Nêu các số từ 20 đến 30
2 Số liền sau của 89 là số nào ?
3 Các số nằm giữa 71 và 76 là những số nào ?
4 Tìm kết quả của phép cộng có 2 số hạng đều bằng 42
5 Tìm kết quả của phép trừ có số bị trừ và số trừ lần lượt là 78 và
56
- Cách chơi :
GV chia lớp thành 2 đội thi đua nhau GV lần lượt đọc từng câu hỏi,
các đội giơ tay xin trả lời Đội nào giơ tay trước được trả lời Nếu
đúng thì cô Công chúa của đội bạn phải bước xuống 1 bậc thang
Hình Công
chúa
Hình quái vật
1 2 3 4 5
Trang 27Tiết 10
Nếu sai cô công chúa của đội trả lời phải bước xuống 1 bậc thang
Đội kia được quyền trả lời, nếu sai công chúa cũng phải bước xuống
1 bậc thang Cứ chơi như thế cho đến khi trả lời 5 đến 7 câu hỏi Kết
thúc trò chơi, công chúa nào ở bậc thang cao hơn thì đội đó thắng
I MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số
Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ
Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
Giải bài toán có lời văn
Đơn vị đo độ dài đêximet, xăngtimet, quan hệ đêximet và
xăngtimet
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Ghi sẳn nội dung bài tập 2 lên bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi lên bảng
2 Dạy – học bài mới :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc bài mẫu
- 20 còn gọi là mấy chục ?
- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị
Trang 28- Có thể hỏi thêm về cấu tạo các số khác
luận và cho điểm
- Tiến hành tương tự đối với phần b
- Số hạng, Số hạng, Tổng
- Là tổng của hai số hạng cùng cột đó
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình
65 trừ 11 bằng 54 Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam,
ta làm phép tính gì ? Tại sao ?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập
- Đọc đề bài trong SGK
- Bài toán cho biêt chị và mẹ hái được
85 quả cam, mẹ hái 44 quả
- Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái được
- Làm phép tính trừ Vì tổng số cam của chị và mẹ là 85, trong đó mẹ hái
44 quả
- Làm bài
Tóm tắt Chị và mẹ : 85 quả cam
Mẹ hái : 44 quả cam Chị hái : quả cam ?
Bài giải
Số cam chị hái được là :
85 – 44 = 41 ( quả cam )
Trang 29Tiết 12
Đáp số : 41 quả cam Bài 5 :
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đọc to kết
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
- GV hỏi HS : 6 cộng 4 bằng mấy ?
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài “ Phép cộng
có tổng bằng 10 ”
- 6 cộng 4 bằng 10
Trang 306 4 10+
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu 6 + 4 = 10 :
- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10, bây
giờ chúng ta sẽ làm quen với cách cộng
theo cột (đơn vị, chục ) như sau :
- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời
GV gài 6 que tính lên bảng gài
- GV yêu cầu HS lấy 4 que tính đồng thời
cũng gài thêm 4 que tính lên bảng gài và
nói : Thêm 4 que tính
- Yêu cầu HS gộp rồi đếm xem có bao
nhiêu que tính
- Viết cho cô phép tính
- Hãy viết phép tính theo cột dọc
- Tại sao các em lại viết như vậy ?
- Lấy 6 que tính để trước mặt
- Lấy thêm 4 que tính
- HS đếm và đưa kết quả 10 que tính
- 6 + 4 = 10
- HS viết :
- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn
vị, viết 1 vào cột chục 2.2 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Viết lên bảng phép tính 9 + = 10 và hỏi: 9
cộng mấy bằng 10 ?
- Điền số mấy vào chỗ chấm ?
- Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn
thành
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc
chữa bài
- HS đọc : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để
chữa bài cho nhau
- Hỏi : Cách viêt, cách thực hiện 5 + 5 ? ( có
thể hỏi với nhiều phép tính khác )
- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn
- 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 vào cột đơn
vị, viết 1 vào cột chục Bài 3 :
Trang 31Tiết 13
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối
cùng vào sau dấu = không phải ghi phép tính
trung gian
- Gọi HS đọc chữa
- Tại sao 7 + 3 + 6 = 16 ?
- Có thể hỏi tương tự với các phép tính khác
- Bài toán yêu cầu tính nhẩm
- Đọc làm bài, chẳng hạn : 7 cộng 3 cộng 6 bằng 16
- Vì 7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng
16
Bài 4 : Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ Chia lớp thành 2
đội chơi, 2 đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình Tổng
kết, sau 5 đến 7 lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc
- Cả lớp làm bài vào Vở bài tập
Trang 32III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
+ HS 1 thực hiện đặt tính rồi tính : 2 + 8; 3 + 7; 4 + 6
+ HS 2 tính nhẩm : 8 + 2 + 7; 5 + 5 + 6
- Nhận xét và cho điểm HS
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu tên bài ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng
2.2 Giới thiệu phép cộng 26 + 4 :
- Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 4 que
tính nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Ngoài dùng que tính để đếm chúng ta còn
có cách nào nữa ?
- Hướng dẫn thực hiện phép cộng 26 + 4
GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm theo
Các bước như sau :
- Nói : có 26 que tính
Thao tác : lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi
bó 1 chục que vào cột chục, gài 6 que rời bên
cạch Sau đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột
đơn vị như phần bài học
- Thêm 4 que tính Lấy 4 que tính gài dưới 6
que tính
- Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que
tính là 10 que tính, tức là 1 chục, 1 chục với
2 chục là 3 chục hay 30 que tính Viết 0 vào
cột đơn vị, viết 3 vào cột chục ở tổng Vậy
26 cộng 4 bằng 30
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính Các HS khác ghi ra nháp
- Hỏi : Em đã thực hiện cộng như thế nào ?
( GV cho nhiều HS nói )
- HS thao tác trên que tính và trả lời:
26 que tính thêm 4 que tính là 30 que tính
- GV tiến hành như phần 2.2
Trang 3336 24 60+
- Nêu bài toán có 36 que tính thêm 24 que
tính Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài
toán
- Ta còn cách nào để tìm ra 60 que tính mà
không cần sử dụng que tính ?
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính Sau đó
yêu cầu HS nêu cách tính GV cho nhiều HS
2 cộng 3 bằng 5, thêm 1
là 6, viết 6 ( thẳng 3 và
2 )
Vậy 36 + 24 = 602.4 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài vào Vở bài tập
- Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính
42 + 8 và 63 + 27 ( chú ý cho nhiều HS trả
lời )
- HS làm bài
- Nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 42 + 8 và 63 + 27 tương tự với phép tính 36+ 24 đã giới thiệu ở trên
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để biết cả nhà nuôi bao nhiêu
con gà ?
- Yêu cầu HS làm bài
Tóm tắt Nhà Mai nuôi : 22 con gà
Nhà Lan nuôi : 18 con gà
Cả hai nhà nuôi : con gà ?
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng
làm bài
- Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 theo mẫu : 19 + 1 = 20
- HS làm bài
Trang 34- Yêu cầu HS đọc các phép tính trên
- HS nêu phép cộng, nếu còn thiếu thì
HS khác bổ sung đến khi đủ thì thôi
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng
Đơn vị đo độ dài dm, cm
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :
Trang 35+ HS 1 : thực hiện 2 phép tính 32 + 8 và 41 + 39 Nêu cách đặt tính,
thực hiện tính 32 + 8
+ HS 2 : thực hiện 2 phép tính 83 + 7 và 16 + 24 Nêu cách đặt tính,
thực hiện tính 16 + 24
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng
2.2 Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả
cuối cùng vào Vở bài tập
- Gọi HS đọc chữa bài
- HS tự làm bài
- Đọc chữa, chẳng hạn : 9 cộng 1 bằng10; 10 cộng 5 bằng 15
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Bài toán cho biết những gì về số học sinh ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu học sinh ta
Trang 36- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và gọi tên các
đoạn thẳng trong hình
- Đoạn thẳng AO dài bao nhiêu xăngtimet ?
- Đoạn thẳng OB dài bao nhiêu xăngtimet ?
- Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu ta
làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Đoạn AO, OB, AB
- Chuẩn bị : 2 hình vẽ ngôi nhà trên bảng phụ hoặc trên giấy Rô – ky
to Các mảnh giấy có ghi các tổng tương ứng với các tổng ghi trên
ngôi nhà Chẳng hạn:
- Cách chơi : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội chơi có 5 em Khi chơi các
em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tính trên ngôi nhà, tìm mảnh
giấy có kết quả tương ứng và dán vào đúng vị trí Khi dán xong sẽ
được hình ngôi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh Đội nào dán
đúng, xong trước là đội thắng cuộc
58
Trang 37 Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số
Áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài toán có
liên quan
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng gài, que tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ thực hiện phép cộng dạng 9 + 5
Tự lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số
2 Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu phép cộng 9 + 5 :
- Nêu bài toán : có 9 que tính, thêm 5 que
tính Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả
- Hỏi : Em làm như thế nào ra 14 que tính
- Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn
cách nào khác không ?
- Sử dụng bảng gài, que tính Hướng dẫn HS
thực hiện phép cộng bằng que tính theo các
bước như đã giới thiệu khi dạy phép cộng 26
- Nghe và phân tích bài toán
- HS thao tác trên que tính và trả lời:
có tất cả 14 que tính
- Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính;đếm thêm 9 que tính vào 5 que tính; gộp 5 que với 9 que rồi đếm; tách 5 que thành 1 và 4, 9 với 1 là 10, 10 với
4 là 14 que tính
- Thực hiện phép cộng 9 + 5
Trang 38+ 4
- Nêu : 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que
tính bó lại thành 1 chục 1 chục que tính với
4 que tính rời là 14 que tính Vậy 9 cộng 5
bằng 14
Hướng dẫn thực hiện tính viết
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS khác nhắc lại
9 cộng 5 bằng 14, viết
4 (thẳng cột với 9 và 5), viết vào cột chục
2.2 Lập bảng công thức : 9 cộng với một số :
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả các phép cộng trong phần bài học 2 HS
lên bảng lập công thức 9 cộng với một số
- Gọi HS đọc chữa bài
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công
9 + 9 = 18
- Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công thức, cả lớp đồng thanh theo tổ chức của GV
Bài 2 :
- Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì ?
- Ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập
- Yêu cầu nêu cách tính của 9 + 8, 9 + 7 (cho
nhiều HS trả lời )
- Tính viết theo cột dọc
- Viết số sao cho cột với đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục
- HS làm bài
- 9 cộng 8 bằng 17, viết 7 thẳng cột với 9 và 8, viết 1 vào cột chục
9 5
1 4 +
Trang 39- 9 cộng 7 bằng 16, viết 6 thẳng cột với 9 và 8, viết 1 vào cột chục Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu đầu bài
- Viết lên bảng : 9 + 6 + 3 và yêu cầu HS nêu
các cách tính
- GV yêu cầu HS làm bài, có thể tính theo 1
trong 2 cách trên đều được nhưng cần chú ý
sử dụng các công thức 9 cộng với một số vừa
lập xong
- Gọi HS đọc chữa bài
- Tính
- Có thể tính là 9 cộng 6 bằng 15, 15 cộng 3 bằng 18 hoặc 6 cộng 3 bằng 9,
9 cộng 9 bằng 18
- HS tự làm bài cá nhân
- 1 HS đọc bài làm của mình Các HS còn lại theo dõi và nhận xét
Bài 4 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm
- Có 9 cây, thêm 6 cây
- Hỏi tất cả có bao nhiêu cây ?
- Thực hiện phép tính 9 + 6
-HS viết tóm tắt và trình bày bài giải
Bài giải Trong vườn có tất cả là :
- Dặn dò HS học thuộc lòng bảng công thức 9 cộng với một số
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :