- Băng nhạc một số bài hát sẽ học và nghe trong SGK Âm nhạc lớp 6.. Sơ lợc về nghệ thuật âm nhạc: - GV mở băng cho HS nghe bài: Tianắng hạt ma, bài Biết ơn chị Võ Thịsáu, bài Th gửi E-li
Trang 1Ngày soạn … tháng … năm 2008
Bài mở đầu Tiết 1: - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng THCS
- Tập hát Quốc ca
I Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc
- Biết môn Âm nhạc gồm có ba phân môn
- Xác định nhiệm vụ học tập môn học Âm nhạc đối với học sinh
- Ôn lại bài hát Quốc ca
II Chuẩn bị:
- Băng nhạc Quốc ca, một vài bài hát, bản nhạc để minh hôảtng tiết học
- Băng nhạc một số bài hát sẽ học và nghe trong SGK Âm nhạc lớp 6
Hoạt động của thầy Thời
Bài mở đầu Tiết1: - Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS
- Tập hát Quốc ca
I Sơ lợc về nghệ thuật âm nhạc:
- GV mở băng cho HS nghe bài: Tianắng hạt ma, bài Biết ơn chị Võ Thịsáu, bài Th gửi E-li-dơ để minh hoạ
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS ghi bài
HS lắng nghe vàghi bài
Hoạt động của trò
GV ghi bảng
GV thuyết trình
bài Thông qua việc học hát các em
đợc làm quen với cách thể hiện vàcảm thụ âm nhạc
b Nhạc lý và tập đọc nhạc:
- Mốn có hiểu biết sơ giản về âmnhạc cần phải học những kí hiệughi chép nhạc và một số lý thuyết
HS ghi bài
HS lắng nghe vàghi bài
Trang 2c Âm nhạc thờng thức:
- Qua phân môn này các em sẽ đợcbiết các danh nhân âm nhạc trên thếgiới qua các thời đại
- Các em sẽ biết một số nhạc sĩ ViệtNam có nhiều tác phẩm đóng gópcho nền âm nhạc cách mạng ViệtNam
- Các em sẽ đợc giới thiệu dân camột số miền và những sinh hoạt âmnhạc dân gian của Việt Nam…
III Tập hát Quốc ca:
- Gọi một số em lên hát lại bàiQuốc ca
- mở băng nhạc cho HS nghe
- GV chỉ huy cho HS hát Quốc catheo bộ nhớ của đàn Oóc gan (dịchgiọng xuống -4) Chú ý tính chấthùng tráng của bài
- Có thể bằng cách đếm số nhữngchỗ ngân dài 3 phách, 2 phách rỡikhi hát Quốc ca để HS hát đúng tr-ờng độ
- Chú ý những chỗ có âm hình tiếttấu móc giật
IV Củng cố – Dặn dò: Dặn dò:
- Có mấy phân môn trong chơngtrình âm nhạc ở trờng THCS?
- Hãy hát lại bài Quốc ca?
- Học thuộc bài hát và làm BTVN
HS ghi bài
HS lắng nghe vàghi bài
HS ghi bài
HS hát quốc ca
HS lắng nghe
HS hát theo sự chỉhuy của GV
HS hát đúng trờng
độ những chỗ ngândài
HS lắng nghe vàthể hiện đúng
HS trả lời câu hỏi
HS hát Quốc ca
HS lắng nghe
Ngày soạn: Ngày 16 tháng 08 năm 2008
Tiết 2: - Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I Mục tiêu:
- Dạy cho HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giớithiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi
- HS hát đúng giai điệu của bài hát
- Qua bài hát bớc đầu cho HS nghe và phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng, mềmmại của giọng thứ và tích chất khoẻ, tơi sáng của giọng trởng
- Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết
II Chuẩn bị:
- Tìm hiểu về tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Tìm hiểu và học thuộc bài hát có kèm nhạc đệm
- Đàn Oóc gan
Trang 3Hoạt động của thầy Thời
Tiết2:
- Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ:
1 Tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên:
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm
1930 quê ở xã Lơng Ngọc, BìnhGiang, Hải Dơng hiện nay ông
Nội dung
HS ghi bảng
HS ghi bài
HS lắng nghe vàghi bài
trong ngày vui đại thắng, chiếc đèn
ông sao, Tiến lên đoàn viên…
- Âm nhạc của ông trong sáng giản
dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc
2 Bài hát:
- Hởng ứng phong trào thiếu nhiquốc tế ngọn cờ hoà bình, năm
1985 ông đã sáng tác ca khúc này
Bài hát nói lên ớc vọng của tuổi thơ
mong muốn một cuốcống hoà bình,hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộctrên thế giới
- Bài hát đợc chia làm 2 đoạn: Đoạn
1 tự đầu cho đến….của ta viết ởgiọng rê thứ, đoạn 2 từ boong bínhboong đến hết bài viết ở giọng rê tr-ởng
4 Dạy hát:
- Luyện thanh theo mẫu Đồ, Rê,
Mi, Pha, Son, La, Si, Đô
- GV mở băng nhạc hoặc hát mẫucho HS nghe
- GV treo bản nhạc đẽ chép sẵn gọi1-3 em đọc lời ca
HS ghi bài
HS lắng nghe vàghi bài
HS lắng nghe vàghi bài
HS ghi bài
HS đứng dậy luyệnthanh
HS lắng nghe
HS đọc lời ca
Trang 4- Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần.
- GV đàn câu thứ 2 cho học sinhnghe
- gọi 1-3 em hát lại – Dặn dò: GV nhậnxét
- Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2
- Gọi 1-2 em gép câu 1 và câu 2 của
đoạn 1 GV nhận xét
- Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1
- Đoạn 2 dạy tơng tự nh đoạn 1
- Em hãy so sánh tính chất của
đoạn 1 và đoạn 2?
- Luyện tập theo hình thức hát và vỗtay theo nhịp, tiết tấu của bài
- Từng bàn luyện tập hát và nhúntheo nhịp của bài hát
HS đứng dậy hátCả lớp hát ghép
HS học tơng tự
HS phát biểu ý kiếnCả lớp hát và vỗtay
Từng bàn hát vànhún theo nhịp
Hoạt động của thầy Thời
- Gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm
- GV tóm tắt lại những ý chính củabài đọc thêm
HS lắng nghe
Trang 5
* * Ngày soạn … tháng … năm 2008
Ngày soạn: Ngày 18 tháng 08 năm 2008
Tiết 3: - Ôn hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh
- Hát mẫu bài hát 1 lợt
- Luyện tập theo hình thức có ngời
điều khiển theo từng nhóm
- Tổ nhóm lên trình bày bài hát và cửngời đại diện điều khiển nhóm
- Gọi 1 vài em lên hát kèm theo độngtác phụ hoạ
- Khi HS hát thuần thục GV đánh đàncho HS đoán câu hát trong bài từ 1-3câu
HS hát kèm theo độngtác phụ hoạ
HS đoán câu hát trongbài
Trang 61 Những thuộc tính của âm thanh:
- Đàn giai điệu bài hát Hoa lá mùaxuân
- Đoạn đầu của bài giai điệu đi lênhay đi xuống?
- Đoạn sau của bài giai điệu đi lên hay
đi xuống?
- Trong bài hát chỗ nào đợc ngân dàichỗ nào hát nhanh?
- Trong bài đã sử dụng nhạc cụ gi?
- Vậy theo chúng ta có mấy loại âmthanh và chúng có đặc điểm nh thếnào? (có 2 loại âm thanh loại 1 lànhững âm thanh không có cao độ gọi
là tiếng động nh: tiếng gõ vào bàn,tiếng kẹt cửa…
Loại thứ 2 là những âm thanh có 4thuộc tính rõ rệt là những âm thanhdùng trong âm nhạc)
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
Trang 7Mi, Pha, Son, La, Si)
- Trong một đoạn nhạc hay một bảngiao hởng chỉ dùng đến 7 nốt nhạctrên
b Khuông nhạc:
- Khuông nhạc là gì?
- Gồm 5 dòng kẻ // và cách đềunhau, ở giữa có các khe và đều đợctính từ dới lên Ngoài ra còn cónhững dòng kẻ phụ và khe phụ ởtrên và dới khuông nhạc
c Khoá:
- Là kí hiệu để xác định tên nốt trênkhuông Có 3 loại khóa đó là khoá
Đô, khoá Pha, và khoá Son là đợc
sử dụng thông dụng nhất
- Các nốt nhạc trên dòng kẻ thứ 2
đều là nốt son qua đó ta tìm đợc cácnốt nhạc khác
III Củng cố ,dặn dò:
- Có mấy loại âm thanh?
- Bốn thuộc tính của âm thanh dùngtrong âm nhạc là gì?
- Để ghi cao độ của âm thanh ngời
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
HS lăng nge
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 8 năm 2008
Trang 8- Cho HS nhận biết và nhận biết các hình nốt nhạc thờng gặp trong bản nhạc.
- HS hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt(thông qua sơ đồ) và cách viết các hìnhnốt trên khuông
- HS biết đợc 2 dấu lặng đen và lặng đơn thờng gặp
- Thông qua bài TĐN số 1 các em làm quen với các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha,Son, La trên khuông
- Tập luyện kĩ bài TĐN số 1 và ghép lời ca
III Hoạt động dạy học:
Tập đoạc nhạc: TĐN số 1
I Nhạc lí:
1 Hình nốt: (Trờng độ)
- Treo 2 bài hát đã chép sẵn trênbảng phụ và đàn giai điệu bài Tây
du kí và bài Em đi thăm Miền Namcho HS quan sát và nghe
- Các em vừa nghe 2 bài hát: Tây
du kí và bài Em đi thăm Miền Namvậy em nào cho biết chỗ nào đợcngân dài nhất và chỗ nào đợc hátliên tục?
HS ghi bài
HS quan sát và lắng nghe
HS trả lời (Bài Tây du kí 2 ônhịp đầu hát nhanh, 2 ô nhịpcuối ngân dài, bài Em đithăm Miền Nam hát nhanh
và đều)
GV thuyết trình
GV ghi bảng
GV đặt câu hỏi
- Để ghi độ dài của âm thanh ngời ta
đã dùng các kí hiệu ghi độ dài nh:
- Trong những bài hát đã học nhữngnốt nhạc có những quy luật nh thế
HS lắng nghe vàghi bài
HS ghi bài
HS trả lời câu hỏi
Trang 9+ Các nốt có móc đứng cạnh nhau cóthể nối với nhau bằng ghạch ngang.
3.Dấu lặng:
- Đàn giai điệu bài Em lớn khôn lêncủa nhạc sĩ Trọng Loan
- Trong bài Em lớn khôn lên có chỗnào đợc ngắt, nghỉ?
- ở đó là có dấu lặng và là dấu lặng
đen
- Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạmngừng, nghỉ của âm thanh Mỗi hìnhnốt có một dấu lặng tơng ứng
II Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Đồ,
Rê, Mi, Pha, Son, La.
- Bài TĐN có sử dụng cao độ nào? Độdài nào?
theo SGK
HS lắng nghe vàghi bài
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS trả lời: (ở cuốicâu 1 và cuối câu 2
đợc nghỉ)
HS lắng nghe
HS lắng nghe vàghi bài
HS ghi bài
HS trả lời: (cao độ:
Đồ, Rê, Mi, Pha,Son, La; độ dài: nốttròn và dấu lặng
- Hát lời ca bài TĐN?
- Chia lớp thành 2 bên một bên đọcnhạc một bên hát lời ca
Lớp chia thành tổnhóm luyện tập
HS trả lời câu hỏicác kiêns thức đãhọc
Lớp đứng dậy và
đọc bài TĐN
HS lắng nghe
Trang 10Ngày soạn … tháng … năm 2008
* * Ngày soạn: * * Ngày … tháng… năm 2008 tháng … tháng… năm 2008 năm 2008
Tiết 5: - Học hát: Vui bớc trên đờng xa
Theo điệu lí con sáo gò công (dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân
I Mục tiêu:
- HS biết đợc một bài hát theo điệu lí của đồng bào Nam Bộ
- HS hiểu đợc lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Mỗi bài lí ờng đợc xây dựng trên những câu thơ lục bát
th Cho HS nghe để hiểu biết thêm một số bài lí quen thuộc khác của đồng bàoNam Bộ
II Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan
- Bảng phụ chép sẵn bài hát
- Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn
- Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca lí con sáo Gò công
- Su tầm thêm một vài bài hát thuộc thể loại lí
III Hoạt động dạy học:
Trang 11- Dân ca là những bài hát đợcnhân dân sáng tác và thờng bắtnguồn từ những bài ca dao, tụcngữ đợc gọt giũa và truyền tụng từ
đời này qua đời khác
- Lí cũng là một thể loại của dân
ca bên cạnh đó còn có các thể loại
nh hò, vè, hát nói
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn,giản dị, mộc mạc thờng đợc xâydựng từ những câu thơ lục bát
- Có những câu thơ lục bát nào đã
đợc xây dựng thành những bài dânca?
2 Bài hát: vui bớc trên đờng xa
- Bài hát vui bớc trên đờng xa đợcnhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trêngiai điệu bài lí con sáo Gò công
do nhạc sĩ Trần Kiết Tờng su tầm
- Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹnhàng, có tính chất giãi bày tâmsự
HS lắng nghe
HS trả lời: (Dân ca lànhững bài hát do nhândân sáng tác và không
có tác giả nào cụ thể sovới những bài hát nhạcmới)
HS lắng nghe và ghi bài
số 1 và số 2
II Dạy hát:
- Luyện thanh theo mẫu: Đồ, Rê,
Mi, Son, La, Si
- Gọi từ 1-3 em đọc lời ca
+ Câu1: “Vui hát vang….thấygần”
+ Câu1: “Muôn ngời….quyết
HS trả lời: (Bài hát viết
ở giọng sonTrởng nhịp 2/4)
HS lắng nghe và ghibài
HS đứng dậy luyệnthanh
HS đọc lời ca
HS lắng nghe
HS lăng nghe và ghichép
Trang 12- Các câu còn lại dạy tơng tự cho
- Đặt lời mới cho giai điệu bàihát trên
- Su tầm một số bài hát thuộc thểloại dân ca và học thuộc bài hátVui bớc trên đờng xa
và câu 2
HS học hát cho đến hếtbài
HS trả lời theo kiếnthức đã học
HS giơ tay phát biểu ýkiến
Cả lớp đứng dậy hát vàvận động
HS chép bài tập về nhà
HS lắng nghe
Ngày soạn: Ngày … tháng… năm 2008 tháng … tháng… năm 2008 năm 2008
Tiết 6: - Ôn hát: Vui bớc trên đờng xa
- HS biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
- HS có khái niệm nhịp và phách trong âm nhạc
Trang 13Ngày soạn … tháng … năm 2008
- HS hiểu đợc ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4 và cách đánh nhịp
- Qua bài TĐN làm quen với cách đọc thang 7 âm Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc
III Hoạt động dạy học:
I Ôn hát:
- Hát mẫu bài hát lại một lợt
- Hát lại bài hát từ 2-3 lợt theo sự chỉhuy của GV
- Hớng dẫn HS hát và kèm theo động tácphụ hoạ: Khi hát đến câu “Ta hát vang t-
ng bừng rộn ràng đi trong mùa xuân” taytrái đa ngang tầm mắt, mắt nhìn theotay
Khi hát đến câu “Vai kề vai nhịp nhàngbớc chân” tay nắm lại từ từ đa lên ngangvai
- Gọi 1 vài em lên trình diễn
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS hát theo sự chỉhuy
HS lắng nghe vàlàm theo hớng dẫn
HS lên trình diễn
Trang 14ta dễ phân biệt với âm mạnh, nhẹ, phầnmạnh, nhẹ của âm thanh.
- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thờigian bằng nhau đợc lặp đi lặp lại đều đặntrong một bản nhạc, bài hát Giữa cácnhịp có một vạch nhịp để phân cách gọi
là vạch nhịp
- Mỗi nhịp lại chia thành những phầnnhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi làphách
2 Nhịp 2/4:
- Mở băng nhạc bài hát Vui bớc trên ờng xa và rút ra nhận xét
đ số 2/4 có ý nghĩa gì trong bài hát trên?
- Trong một bài nhạc để quy định tínhchất và số lợng phách, đơn vị của từngphách ngời ta dùng số chỉ nhịp
- Nhịp 2/4: số 2 chỉ ra số lợng phách là 2phách, số 4 chỉ ra đơn vị phách bằng 1/4của nốt tròn là bằng một nốt đen Pháchthứ nhất
Cả lớp đứng dậyhát, làm động tác Lớp chia thành tổ
Tổ lên trình bày
HS hát bài Hoa lámùa xuân
HS trả lời câu hỏitheo SGK
HS trả lời câu hỏitheo SGK
HS lắng nghe vàghi bài
HS ghi bài
HS lắng nghe vànhận xét
Số 2/4 là số chỉnhịp, trong một ônhịp có 2 pháchmỗi phách là mộtnốt đen
HS lắng nghe vàghi bài
là phách mạnh, phách thứ hai là phách
Trang 15- Bài TĐN đợc viết ở giọng gì và nhịpbao nhiêu.
- Trong bài có sử dụng những độ caonào, độ dài nào?
- Gọi 1-3 em đọc tên nốt của bài
- Gọi một vài em hát lời ca
- Bắt điệu cả lớp hát lời ca của bài
- Chia lớp thành 2 một bên đọc nhạc mộtbên hát lời ca
- Hai bàn thành một nhóm một bên đọcnhạc một bên hát lời ca luyện tập bàihát
IV Củng cố – Dặn dò: Dặn dò:
- Hát lại bài hát Vui bớc trên đờng xa?
- Nhịp là gì? phách là gì?
- Nhịp 2/4 có ý nghĩa gì?
- Lớp đứng dậy đọc bài TĐN và ghép lời
ca dới sự chỉ huy của GV
HS đọc bài
HS lắng nghe
HS đọc câu 1 vàcâu 2
HS lắng nghe
HS đọc câu 2 và 3
HS đọc ghép câuCả lớp đọc bàiTĐN
HS ghép lời ca
HS hát lời đã ghépCả lớp hát lời caLớp chia thành 2Hai bàn một nhóm
ôn bài TĐN
HS giơ tay phátbiểu
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏiLớp đứng dậy Đọcbài TĐN
- Cho HS luyện tập thang âm Đồ, Rê, Mi, Son, La, Đố
- Tập thể hiện âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn
- Tập đánh nhịp 2/4
Trang 16- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
III Hoạt động dạy học:
- GV đọc mẫu và hát lời ca của bài TĐN
- Gọi một vài em đọc lời ca
- Trớc khi học TĐN GV hớng dẫn các
em vỗ tay theo âm hình tiết tấu của bài
HS ghi bài
- Dùng đủ 7 độ caocơ bản, độ dài:Trắng, đen, đơn
- Viết ở giọng đôtrởng nhịp 2/4
- Bài TĐN đợc chia thành 4 câu
- Câu1: “Nghe … chim oanh”
- Câu2: “Hai….… vang lừng”
- Câu3: “Vui….… hót theo”
- Câu4: “Li lí li… hay”
- Đàn câu 1 một lợt và hát 2 lợt
- Bắt điệu cho HS hát câu1
- Đàn câu 2 một lợt và hát 2 lợt
- Bắt điệu cho HS hát câu 2
- Gọi 1-3 em hát ghép câu 1 và câu 2
- Các câu còn lại dạy tơng tự theo lốimóc xích cho đến hết bài
- Gọi 1-3 em hát ghép cả bài TĐN
- Bắt điệu cho cả lớp hát hát toàn bộ bàihát
- Chia lớp thành 2 bên một bên đọc nhạcmột bên hát lời ca
- Hai bàn một nhóm một bên đọc nhạcmột bên hát lời ca
HS hát ghép Cả lớp hát toàn bộbài hát
Lớp chia thành 2bên đọc bài
Hai bàn 1 nhóm
đọc bài