1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an mon Khoa học 4

62 277 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 884,5 KB

Nội dung

Kiến thức: + HS biết kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm thịt, cá, trứng, tôm, cua chất béo mỡ, dầu + HS nêu được vai trò của chất đạm đối với cơ thể Chất đạm giúp xây dựng và đổi m

Trang 1

KHOA HỌC : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO - Tiết 5

Thứ 3- Tuần3/HK1 Ngày soạn : 14/09/2009 Ngày giảng : 15/09/2009

1 Kiến thức:

+ HS biết kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua) chất béo (mỡ, dầu)

+ HS nêu được vai trò của chất đạm đối với cơ thể (Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể ; chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các chất vi-ta-min A,D, D, K

1 Kiểm tra bài cũ :

Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể Cá nhân được chỉ định, HS khác nhận

@HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo

đối với cơ thể (Nêu tên- vai trò)

- Cho HS quan sát, kể tên các thức ăn có chứa chất đạm

và chất béo, phân loại

H1: Tại sao chúng ta cần ăn các thức ăn chứa nhiều

đạm (giải thích được việc tái tạo các loại tế bào)

H2: Kể tên và vai trò các thức ăn có chứa chấ béo

@HĐ2 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa

nhiều chất đạm và chất béo

- Cho HS quan sát tất cả các hình trong sách GK và

thảo luận tìm nguồn gốc của các thức ăn có chứa chất

- Trong 10 phút, nhóm nào vẽ được nhiều cánh hoa hơn thì thắng

4 Tổng kết dặn dò :

GV hỏi : Nêu tên và vai trò các thức ăn có chất bột

đường ?

Nêu tên và vai trò các thức ăn có chứa chất

Thảo luận nhóm 2 và thực hành bài tập 1 & 3 /8 (VBT)

HS khác nhắc lại ý đúngĐàm thoại, cá nhân trả lờiCho HS làm bài tập 2/8 (VBT)Thảo luận nhóm 2

Nhóm 6

Trang 2

a Kiến thức:

+ HS kể được tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ

+ HS nắm được vai trò của các chất khoáng, chất xơ và vi-ta-min đối với cơ thể, xác định được nguồn gốc các loại thức ăn có chứa 3 chất đó từ động vật hay thực vật

1 Kiểm tra bài cũ :

Nêu tên thức ăn có chứa chất đạm - chất béo và vai

trò của chất đạm đối với cơ thể

Cá nhân trả lời (Linh, Cường)

@HĐ1: Cho HS tìm hiểu các thức ăn có chứa

chất khoáng, vi-ta-min và chất xơ

- Cho HS quan sát tranh trong SGK trang14&15 để xác định các thức ăn chứa Vi-ta-min, khoáng chất và chất xơ

- Các loại rau quả thường chứa nhiều min trong đó các loại rau lại chứa nhiều chất xơ

vi-ta-@HĐ2 : Tổ chức học sinh tìm hiểu vai trò của

vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ

- Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể…

tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống

- Vi-ta-min không tham gia trực tiếp xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng, nhưng chúng rất cần cho cơ thể

- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá

Chú ý : Cần cho HS nêu ví dụ các loại vi-ta-min

- Quan sát, thảo luận N2 và hoàn thành BT1/VBT

- HS lần lượt nêu các loại thức

ăn vào các cột Chất khoáng, vi-ta-min, chất xơ, nguồn gốc TV-ĐV

Đọc thầm, thảo luận nhóm đôi, hoàn thành BT2/VBT

Nêu ý kiến, các HS khác tự đánh giá bằng bút chì

Trang 3

Nêu vai trò của các chất bột đường, chất đạm, chất

béo, vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể

1.Kiểm tra bài cũ :

Em hãy nêu vai trò của Vi-ta-min và kể tên các thức ăn

có chứa nhiều vi-ta-min

Cá nhân được chỉ định, HS khác nghe, nhận xét, đánh giá

1

phút

2 Bài mới :

Hằng ngày em thường ăn những thức ăn gì, nếu ăn mãi

một thứ thức ăn thì em thấy sao….Vào bài

@HĐ1: Giải thích vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại

thức ăn và thường xuyên thay đổi món

Cho HS thảo luận nội dung gợi ý sau

H1: Nếu mỗi ngày chỉ ăn một loại thức ăn và một loại

rau thì có ảnh hưởng gì đến cuộc sống không ?

H2: Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải ăn như thế

nào

H3 : Vì sao phải ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường

xuyên thay đổi món ?

@HĐ2 : HD các nhóm thức ăn có trong một bữa ăn

cân đối

-Cho HS thực hành vẽ và tô màu các loại thức ăn mà

nhóm chọn trong một bữa ăn

+ Quan sát các hình trang 16 & tháp dinh dưỡng trang

17 để lựa chọn (Chú ý quan sát kĩ tháp dinh dưỡng)

Thảo luận N2Không đảm bảo chất, mỗi loại chỉ cung cấp một số loại chất, nhàm chánPhải thường xuyên

Vì không thể có một loại thức ăn mà cung cấp đủ chất mà phải có nhiều loại…tạo cảm giác ngon miệng

Nhóm 4

HS phải nêu được các nhóm thức ăn + cần đủ

+ vừa phải + có mức độ + ăn ít

Trang 4

_ GV chia nhóm, HS thảo luận để trình bày ý kiến của

nhóm mình về việc chuẩn bị cho các bữa ăn (sáng, trưa,

tối

- GV chốt lại các ý kiến đúng của từng nhóm

4.Tổng kết củng cố bài học dặn dò

Cho HS nêu vai trò của việc ăn phối hợp nhiều loại

thức ăn đối với sức khoẻ

- Về nhà sưu tầm một số thức ăn có chất đạm

+ Hạn chế

Nhóm 6 ghi nội dung đi chợ của nhóm vào bảng phụ , cá nhân đại diện nhóm tập thuyết trình về kết quả

Đàm thoại nêu ý kiến các HS khác tự đánh giá bạn

KHOA HỌC :TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT -

Tiết 8

Thứ 5- Tuần4/HK1 Ngày soạn :23/09 /2009 Ngày giảng :24/09 /2009

a Kiến thức:

+ HS nêu tên một số thức ăn có nhiều chất đạm, biết giải thích vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật (đạm động vật thì giàu dinh dưỡng nhưng khó tiêu còn đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng

+ HS hiểu sự cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật

1 Kiểm tra bài cũ :

Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường

xuyên thay đổi món

- GV chốt lại ý chính của vai trò các chất đạm

@HĐ2 : HDHS hiểu tại sao ăn phối hợp đạm động

vật và đạm thực vật

- GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng

- Chia nhóm thảo luận các nội dung theo gợi ý sau:

Các HS khác cổ động cho đội mìnhNghe

Đọc thầmThảo luận N2, các nhóm lên trình bày

Trang 5

+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc TV

+ Vì sao chúng ta phải ăn nhiều cá

GV chốt lại ý chính

@HĐ3 : Củng cố bài học

Cho HS hợp tác nhóm để thực hiện cuộc thi “Tìm hiểu

những món ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp

đạm TV

4.Tổng kết dặn dò :

- Cho HS nhắc lại nội dung Vì sao cần phải ăn phối

hợp nhiều loại thức ăn, phối hợp các thứa ăn chứa đạm

HS trình bày được tên các món ăn, các thực phẩm để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn và giới thiệu cho các bạn làm theo

Đàm thoại, HS khác nêu câu hỏi chất vấn

Nghe, ghi bài vào vở

KHOA HỌC : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN - Tiết 9

Thứ 3- Tuần5/HK1 Ngày soạn : 28/09 /2009 Ngày giảng : 03/10 /2009

a Kiến thức:

+ Hs biết được việc ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể vì chất béo ĐV có a-xít béo no còn chất béo TV có a-xit béo không no

+ Hiểu được lợi ích của việc dùng muối i-ốt và tác hại của việc ăn nhiều muối đối với cơ thể

1 Kiểm tra bài cũ :

Hãy cho biết tại sao phải ăn phối hợp giữa chất

Trang 6

@HĐ2 : HDHS tìm hiểu vì sao cần phải ăn phối

hợp chất béo động vật và chất béo thực vật

- Cho HS thảo luận nhóm với các gợi ý sau:

H1 : Những món ăn nào vừa chứa chất béo ĐV

vừa chứa chất béo TV

H2 : Tại sao cần phải phối hợp chất béo ĐV và

chất béo TV

GV giải thích chất béo no và chất béo không no kết

hợp với nhau để phòng tránh các bệnh tim mạch

@HĐ3 : Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không

a Kiến thức:

+ HS biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn

+ Biết vai trò của việc phân biệt được các thực phẩm an toàn và không an toàn từ đó có biện pháp thực hiện bảo quản an toàn

1 Kiểm tra bài cũ :

Vì sao chúng ta phải ăn phối hợp các thức ăn có chất

Trang 7

@HĐ1: GV giao nhiệm vụ bài học

- GV treo bảng phụ ghi nội dung nhiệm vụ bài học như sau :

• Nêu ích lợi của việc ăn rau và quả chín hằng ngày

• Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn

• Nêu các biện pháp bảo quản thực phẩm sạch và

an toàn

@HĐ2 : Thảo luận nội dung 1&2

- Cho HS thảo luận nội dung sau :

• Em thấy thế nào khi 3-4 ngày em không ăn rau tươi

• Ăn rau và quả chín hằng ngày em thấy có lợi gì

• Vì sao phải ăn phối hợp như vậy

@HĐ3 : Tổ chức trò chơi đi chợ mua hàng

- GV phổ biến cách chơi

* Dựa vào nội dung bài tập 2 (VBT), các HS thảo luận

khi đi chợ cần lựa chọn hàng như thế nào, ghi vào bảng

phụ

* Nhóm nào lựa chọn được nhiều mà đúng thì thắng

4.Tổng kết dặn dò :

GV cho HS đọc thầm nội dung BT3/16 (VBT), nêu nội

dung cần điền vào để hoàn chỉnh nội dung và củng cố

bài học

- về nhà quan sát, ghi lại một số cách bảo quản thực phẩm mà em thường thấy

Nghe, nhắc lại nội dung

Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến trước lớp, kết hợp nội dung ở BT1 (VBT)

Thảo luận nhóm 4, vì sao không chọn, khi trình bày HS giải thích cho bạn chất vấn mình

Truyền điện nêu KQ, HS khác bày tỏ ý kiến của mình

KHOA HỌC : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN- Tiết 11

Thứ 3- Tuần6/HK1 Ngày soạn : 05/10 /2009 Ngày giảng : 06/10 /2009

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ HS biết kể tên một số cách bảo quản thức ăn như làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp

+ Biết thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn

1 Kiểm tra bài cũ :

Thế nào tực phẩm sạch và an toàn ? Chúng ta cần HS (Nhi, Cường, Phúc)

Trang 8

phút làm gì để bảo quản thực phẩm sạch và an toàn

1

phút Cho HS nêu ý kiến của mình về việc bảo quản thức ăn 2.Bài mới :

lâu mà không bị hỏng ở gia đình em làm thế nào ?

@HĐ1: HS tìm hiểu các cách bảo quản thực phẩm

- GV cho HS quan sát các hình trang 24 &25 và

• Các cách bảo quản đó có lợi ích gì ?

GV Kết luận: Có nhiều cách để giữ lâu thức ăn, tuỳ

điều kiện của nỗi gia đình

@HĐ2 : Tìm hiểu những lưu ý trước khi bảo quản

- Cho mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung bảo quản:

• Nhóm ướp muối : nhóm 3

• Nhóm ướp lạnh, đóng hộp : nhóm 1

• Nhóm làm khô và cô đặc với đường : nhóm 2Chú ý : Mỗi nhóm đều nêu tên thức ăn, nêu cho được

trước khi bảo quản cần làm gì ?

@HĐ3 : Củng cố nội dung bài học

Cho HS đọc thầm nội dung bài tập 3/17 VBT, sau đó

nêu tên các thức ăn theo các yêu cầu trong bảng nhưng

khi trình bày phải chú ý nêu cách làm

4.Tổng kết dặn dò :

- Đánh giá tinh thần làm việc trong nhóm

- Khả năng của các em đã áp dụng vào thực tiễn thông

qua kiến thức trình bày trong bài học

Cá nhân làm, mỗi HS nêu 1 ý, HS khác hỏi những thắc mắc cho bạn giải thích

KHOA HỌC :PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG - Tiết 12

Thứ 5- Tuần6/HK1 Ngày soạn : 07/10 /2009 Ngày giảng : 08/10 /2009

Trang 9

T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

4

phút

1 Kiểm tra bài cũ :

Hãy nêu các cách bảo quản thức ăn ? Trước khi bảo

quản thức ăn chúng ta cần chú ý điều gì ?

@HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh

do ăn thiếu dinh dưỡng

- Cho HS đọc nội dung bài tập 1/18 (VBT) để hoàn thành bài tập

 Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí

 Đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị

GV nêu câu hỏi :

1) Vì sao trẻ dưới 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng

2) Làm thế nào để biết trẻ suy dinh hay không

Nhận xét kĩ năng thực hành trong HĐ nhóm

Làm việc cả lớp, HS nêu ý kiến các

HS nghe và nhận xét các ý kiến , bày

tỏ ý đúng-sai

Thảo luận nhóm đôi

Nghe, nhắc lạiNghe, nhóm 3 : HS nói cho được việc phát hiện bệnh và cách điều trị

Đưa ra ý kiến đúng –sai

Nghe, chơi thử

Đàm thoại, nêu ý kiến

KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ - Tiết 13

Thứ 3- Tuần7/HK1 Ngày soạn : 12/10 /2009 Ngày giảng : 13/10 /2009

Trang 10

+ Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì

1 Kiểm tra bài cũ :

H1 : Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế

nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng ?

H1 : Hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh

• Cho HS thảo luận

@HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng

bệnh béo phì

- Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 28-29

và thảo luận theo các gợi ý :

• Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là gì

• Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?

• Cách chữa bệnh béo phì như thế nào

@HĐ3 : Bày tỏ thái độ

- Cho Hs thực hành bài tập1 trang 19, làm bằng bút

chì

- Cho HS trình bày ý kiến, các HS khác nghe và

bày tỏ ý kiến sau đó GVchốt lại ý chính của bài

4.Tổng kết dặn dò :

- HS diễn đạt nội dung BT2/19

- Nhận xét kĩ năng hoạt động nhóm và cách diễn

đạt của HS

Đọc thầmNhóm 2 ( Mỡ quanh đùi, mặt to, hai má phúng phính, bụng to, cân nặng hơn so với người cùng tuổi từ 5kg trở lên

Thảo luận nhóm 4, ghi nội dung trên bảng phụ

- Do : ăn quá nhiều chất dinh dưỡng, ít vận động, tạo nên một lượng mỡ tích tụ trong

I.MỤC TIÊU

Trang 11

1 Kiến thức:

+ HS biết kể bệnh lây qua đường tiêu hoá là tiêu chảy, tả, lị…Nêu được nguyên nhân gây ra một

số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uông không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu+ Nêu được cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá như : Giữ vệ sinh ăn uống, cá nhân, môi trường

1 Kiểm tra bài cũ :

Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì ? 3-4

@HĐ1: Tìm hiểu tác hại của các bệnh lây qua

đường tiêu hoá

• Cho HS thảo luận nội dung gợi ý của GV với bạn mình

- Cậu đã bị tiêu chảy chưa ? Cậu cảm thấy thế nào khi bị tiêu chảy

- Bạn có biết tác hại của bệnh tiêu chảy không

- Cho HS hoàn thành bài tập 1/19

@HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng

bệnh

- Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 30 và hoàn thành bài tập 2/20 (VBT) : Chú ý trình bày cụ thể nội dung bức tranh để hiểu được nguyên nhân chính

- Cho HS quan sát hình 3,4,5,6 để nêu được các nội dung về cách phòng bệnh

@HĐ3 : Tổ chức bày tỏ thái độ của mình

- Cho HS đọc thầm nội dung BT3/21 (VBT)

- GV nêu yêu cầu về nội dung là phải bày tỏ ý

kiến của mình cho từng nội dung cụ thể

4.Tổng kết dặn dò :

- Cho HS thi vẽ theo chủ đề về tuyên truyền cách

đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá

Nhóm đôi

Cá nhân

Cá nhân, thảo luận nhóm 2

Trao đổi, tranh luận, chất vấn nhau trong quá trình tìm hiểu nội dungLàm việc cả lớp thông qua thẻ hoa

Nhóm 4

KHOA HỌC : BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH - Tiết 15

Trang 12

Thứ 3- Tuần8 /HK1 Ngày soạn : 19/10 /2009 Ngày giảng : 21/10 /2009

1 Kiểm tra bài cũ :

Trình bày nguyên nhân và cách phòng tránh các

bệnh lây qua đường tiêu hóa

Cá nhân được chỉ định (HS-)

1

phút 2.Bài mới :

Lung khởi bằng cách điều tra tình hình lớp về việc

bị mắc phải cảm sốt của bản thân

Nêu triệu chứng, cách chữa trị

@HĐ1: Tìm hiểu và tập kể chuyện theo tranh

- Cho HS quan sát tranh ở trang 32 (SGK) và

kể từng nội dung câu chuyện

- Phân chia nội dung thảo luận

- Tổ chức chất vấn tìm hiểu, chốt lại nội dung đúng

- Chốt lại ý đúng, liên hệ đại dịch cúm A/H1N1

@HĐ2 : Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị

ốm

- Cho HS thảo luận các nội dung gợi ý sau :

* Khi bị bệnh, em cảm thấy thế nào

* Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm

gì ? Tại sao phải làm như vậy

* Em sẽ làm gì khi thấy trong người khó chịu và

không bình thường

@HĐ3 : Tổ chức trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm”

- GV nói về cách chơi là phân vai, khi nêu phải thể

hiện cho đươc : Nguyên nhân, triệu chứng và trách

nhiệm của người bị ốm

- Tổ chức cho HS thi đóng vai

Nêu ý kiến trước lớp, các HS khác tập trung chất vấn bạn

Cá nhân tìm ý trả lời thong qua nội dung gợi ý ở câu 2/22 (VBT)

Nhóm 2

Thi đua giữa các dãy, lớp cử tổ trọng tài đánh giá

Nghe

Trang 13

thảo luận của HS

- Cho HS nhắc lại khi bị ốm ta cần làm gì ?

KHOA HỌC : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH - Tiết 16

Thứ 5- Tuần8 /HK1 Ngày soạn : 22/10 /2009 Ngày giảng : 23/10 /2009

@HĐ1: Tìm hiểu về chế độ ăn uống khi bị bệnh

- Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 34&35 và thảo luận các gợi ý sau :

• Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?

• Đối với người ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao

• Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn ít quá nên cho ăn thế nào?

• Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhan khi bị tiêu chảy

@HĐ2 : Tìm hiểu chăm sóc người bị tiêu chảy

- Gv nêu cách thức tìm hiểu cách chăm sóc thông

qua việc sử dụng dung dịch ô-rê-dôn

Kết hợp làm bài tập 1/23 (VBT)Cho HS đọc mục thông tin

Nhóm 4Trình bày ý kiến của mìnhNhắc lại ý đúng

Trang 14

1

phút

nhưng người ta bảo cho ăn ổi hoặc chè là khỏi Em

hỹa đưa ra các tình huống giải quyết

KHOA HỌC : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC - Tiết 17

Thứ 3- Tuần9 /HK1 Ngày soạn : 26/10 /2009 Ngày giảng : 27/10 /2009

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+HS hiểu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước

+ Không chơi đùa gần các ao, hồ, sông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Thực hiện tốt các quy tắc về phòng tránh đuối nước

1 Kiểm tra bài cũ :

Nêu cách chăm sóc người bệnh khi bị ốm Cá nhân

HS-1

phút

2.Bài mới :

GV liên hệ tình hình mưa lũ và các con số thống kê

thiệt hại về người trong lũ lụt để vào bài

Nghe, xác định nội dung bài học

@HĐ1: Tìm hiểu những việc nên và không nên

làm để phòng tránh tai nạn sông nước

- Cho HS quan sát hình 1,2,3 và nêu ý kiến của mình về những việc nên và không nên làm

- GV nhấn mạnh các ý cần nhớ là trước khi bơi phải

vận động để không bị chuột rút, tắm bằng nước ngọt

trước khi bơi, sau khi bơi cần tắm lại xà phòng

@HĐ3 : Bày tỏ thái độ

- GV tổ chức cho HS tập bày tỏ thái độ của mình bằng

việc nêu ý kiến của chính mình về các tình huống sau

Nhóm 2Kết hợp làm nội dung bài 1/23 (VBT)

Trang 15

TH3 : Nhà Tuấn có giếng khơi mà không đậy

TH4 : Hai bạn vào bể bơi chưa xây xong

TH5 : Đi học qua suối mà trời mưa to

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ HS củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ : Sự trao đổi chất giữa cơ thể con người và môi trường- Các nhóm chất dinh dưỡng cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên

+ Nêu được các cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá

phút 1 Kiểm tra bài cũ :

Hãy nêu các biện pháp cụ thể của em về phòng

tránh đuối nước Cá nhân được chỉ định

1

phút 2.Bài mới :

GV nêu nhiệm vụ bài học là ôn lại các kiến thức đã

học về con người và sức khoẻ Nghe, mở SGK trang 38

18

phút

3.Phát triển các hoạt động

@HĐ1: Tổ chức củng cố nội dung quá trình trao

đổi chất giữa con người và môi trường

- GV chia ra các nhóm, mỗi nhóm thảo luận

1 nội dung như trong SGK

- GV yêu cầu HS thảo luận và trình bày lại nội dung thành 1 đoạn văn diễn tả được nội dung để thuyết phục người nghe

Nhóm 6Mỗi nhóm cần làm rõ các ý:

N1 : Cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất? Hơn hẳn các sinh vật khác con người cần gì để sống N2 : Hầu hết đồ ăn, thức uống có nguồn

Trang 16

@HĐ2 : Tổ chức trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp

lí” - GV nêu yêu cầu của trò chơi:

* Dựa vào số thức ăn đã mang đến lớp, thảo luận

và trình bày thực đơn hằng ngày cần ăn uống là gì

4.Tổng kết dặn dò :

- Đánh giá kĩ năng hoạt động nhóm và kĩ năng

trình bày ý kiến đây là điểm hạn chế của đa số HS

trong lớp, hiểu mà diễn đạt chưa trôi chảy

- Dặn dò : Về nhà ôn bài đã học chuẩn bị tiết đến

tham gia trò chơi ô chữ kì diệu

gốc từ đâu? Tại sao chúng ta phải phối hợp nhiều loại thức ăn

N3 : Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? Để chống mất khi bị tiêu chảy ta phải làm gì ? N4 : Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi

ta cần chú ý điều gì ?

Nhóm 2, làm vào VBT

KHOA HỌC : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ - Tiết 19

Thứ 3- Tuần 10 /HK1 Ngày soạn : 28/10 /2009 Ngày giảng : 29/10 /2009

phút 1 Kiểm tra bài cũ :

Nhắc lại các câu hỏi sau :H1: Con người lấy và

thải ra môi trường những gì ?

H2 : Con người hơn hẳn các động vật khác là làm

gì để sống

Chỉ định

HS-1

phút 2.Bài mới :

Gv xác định nhiệm vụ tiết học là thông qua trò

chơi để củng cố nội dung bài học

Nghe

22

phút

3.Phát triển các hoạt động

@HĐ1: Tổ chức trò chơi “Ô chữ kì diệu”

-GV phổ biến luật chơi:

* Ô chữ này gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ

hàng dọc, mỗi ô chữ hàng ngang là một gợi ý

Trang 17

* Ai trả lời nhanh và đúng cho 10 điểm, điểm tập

thể là điểm của các cá nhân nhóm đó cộng dồn lại

Mỗi tổ cử 1 bạn tham gia ban GK gồm : người

quản trò, người ghi nội dung, người ghi điểm

- Tổ chức chơi thử

- Cho HS lên điều hành trò chơi

- GV hỗ trợ cho HS trong việc xác định nội dung câu trả lời đó đúng hay sai, vai trò như một trọng tài

@HĐ2 : Củng cố nội dung bài học

- Cho HS nêu ý kiến theo các gợi ý sau

H1: Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ

thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K

H2 : Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống những gì để

chống mất nước cho cơ thể

4.Tổng kết dặn dò : - chuẩn bị cốc thuỷ tinh, nước,

hộp sữa tươi, tiết sau học bài mới

HS nghe

Thực hiện chơi thử

Cả lớp tham gia

BGK đánh giá công khai trên bảng

KHOA HỌC : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ - Tiết 20

Thứ 5- Tuần 10 /HK1 Ngày soạn : 06/11 /2009 Ngày giảng : 07/11 /2009

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

+ HS quan sát và làm thí nghiệm đơn giản để biết tính chất cơ bản của nước: Nước là chát lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, nước chay từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất

+ Nêu được tính chất và ứng dụng của nước trong đời sống hằng ngày

phút 1 Kiểm tra bài cũ :

Cho HS nêu quá trình trao đổi chất giữa con người

và môi trường

Cá nhân được chỉ định

1

phút 2.Bài mới :

GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh cho tiết

học… GV đánh giá và lung khởi vào bài

Tổ trưởng báo cáo kết quả

3.Phát triển các hoạt động

Trang 18

@HĐ1: Tìm hiểu tính chất của nước là không

màu, không mùi, không vị

- Cho Hsquan sát cố nào đựng nước và cốc nào đựng sữa ? Nêu lí do để em biết điều đó

? Em có nhận xét gì về màu và mùi của nước ?

Cho HS nhìn, nếm thử nước trong từng cốc

- Cho HS thảo luận phải nếu rõ được chúng đều là chất lỏng nhưng mỗi loại có tính chất khác nhau, thông qua so sánh

* Mỗi nhóm chuẩn bị một khay đựng nước, chai

thuỷ tinh, nước, tấm kính nhỏ

* Yêu cầu HS làm thí nghiệm giống như nội dung

Nêu ý kiến trước lớp, các HS khác chất vấn

Nhóm 4, ghi lại những điều mình quan sát được qua thí nghiệm

Nêu đươc : Nước không có hình dạng nhất định, nó có thể chảy tràn lan ra khắp nơi, chả từ trên cao xuống, thám qua một số chất, hoà tan được với một số chất

Chuẩn bị : cốc thuỷ tinh, nước đá, nước nóng, đĩa, giẻ lau

KHOA HỌC : BA THỂ CỦA NƯỚC - Tiết 21

Thứ 3- Tuần 11 /HK1 Ngày soạn : 09/11 /2009 Ngày giảng : 10/11 /2009

1 Kiểm tra bài cũ :

Nêu tính chất của nước ? cho ví dụ cụ thể tính chất của

nước là không thấm qua một số vật Cá nhân HS+

Trang 19

@HĐ1: Tổ chức cho HS tìm hiểu sự chuyển thể

của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

- Cho HS quan sát hình 1 &2 sau đó trả lời các câu hỏi gợi ý:

• Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và 2 ? Ở đây cho thấy nước ở thể nào

• Hãy cho một số VD về nước ở thể lỏng

- GV dùng giẻ lau bảng còn ướt lau bảng và yêu cầu HS quan sát sau 1 phút nhận xét nước trên mặt bảng đã đi đâu

- Cho HS làm thí nghiệm đổ nước nóng vào cốc, cho HS quan sát, nhận xét

- GV úp đĩa lên cốc nước nóng cho HS quan sát

và nhận xétQua 2 hiện tượng đó, GV cho HS rút ra nhận xét, GV

giảng thêm làm rõ ý nước ở thể khí có thể thấy được và

không thấy được để TLCH ban đầu “nước trên mặt

bảng đi đâu ? nước ở quần áo ướt đã đi đâu”

@HĐ2 : Nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược

lại- Hình thành sơ đồ sự chuyển thể của nước

- Cho HS nêu nhà mình có tủ lạnh em đã làm gì để tạo

ra nước đá

-Cho Hs lấy cục nước đá để và khay nhựa quan sát sau

1 phút thấy hiện tượng gì

Cho HS rút ra được tính chất chung của nước và tính

chất riêng của chúng ở thể rắn

4.Tổng kết dặn dò :

- Cho HS thi vẽ sơ đồ của nước ở 3 thể vào bảng phụ

- Đánh giá hoạt động nhóm để tiếp thu bài của HS

Cá nhân quan sát và trả lời

Cá nhânQuan sát, nêu ý kiến

Nhóm 2Quan sát

Cá nhânNgheNêu ý kiến của mình, bạn khác nhắc lại

Trang 20

- Về nhà quan sát, ghi lại một số hình ảnh làm cho khơng khí bị ơ nhiễm

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

4 phút

2 Ki m tra bài c : ể ũ

+ Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp

5 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua

+ Nói về tác động của gió ở cấp 7, cấp 9 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua

+ Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết

- Nhận xét câu hỏi trả lời

* Cách tiến hành

- Gv yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78,79SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong

Trang 21

8 phút

7 phút

* Mục tiêu: phân biệt không khí

sạch ( trong sạch) và không khí bẩn (

không khí bị ô nhiễm)

* Kết luận : như SGV/ 143

@ Hoạt đông 2 :Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

Mục tiêu: Nêu những nguyên

nhân gây bẩn bầu không khí

* GV nhận xét, kết luận.

sạch? Hì nh nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm?

- Y êu cầu HS thảo luận theo cặp

- Gọi HS trình bày kết quả

-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất không khí, rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi gồm 4 HS với câu hỏi: những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?

- GV đi hướng dẫn giúp đỡ HS liên hệ thực tế ở địa phương hoặc những nguyên nhân mà các em qua đàibáo ,ti vi, phim ảnh…

- Gọi các nhóm phát biểu GV ghi nhanh lên bảng

* Cách tiến hành:

- Tổ chúc cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:Không khí bị

ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật ,thực vật

-Gọi HS trình bày tiếp nối những ý kiến không

Trang 22

KHOA HỌC : BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH – Tiết 40

Thứ 5- Tuần 20 Ngày soạn : 19/01/2010- Ngày giảng : 21/01/2010

- Học sinh chuẩn bị vở đã ghi những nội dung em đã thấy về bầu khơng khí bị ơ nhiễm

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1 phút 1 Ổn định tổ chức :

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Cá nhân

4 phút

2 Kiểm tra bài cũ :

+Thế nào là không khí trong sạch, không khí bị ô nhiễm?

+ Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?

+ Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật?

* Mục tiêu: Nêu những việc nên và

không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch

- Hỏi: Em ,gia đình,địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu

không khí trong sạch ? Kết luận:

Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễmkhông khí (SGV/146)

Cách tiến hành

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

-GV cho HS quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi

-Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? -Gọi HS trình bày Mỗi HS chỉ trình bày 1 hình minh hoạ -Nhận xétsau mỗi

HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh và

Trang 23

15 phút @ Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động

bảo vệ bầu không khí trong sạch

* Mục tiêu:Bản thân HS cam kết

tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khácùng bảo vệ bầu không khí trong sạch

- Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình

* GV nhận xét tuyên dương

những việc không nên làmđể bảo vệ bầu không khí trong sạch

(SGV/145)

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4HS

- Yêu cầu HS:

+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch

+ Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh

- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm

- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm

3 phút

4 Củng cố, dặn dị :

- Chúng ta làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

- Gọi HS đọc mục cần biết SGK/ 81

- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết SGK/ 81 luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.- Nhận xét tiết học

- Về nhà mỗi HS chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh ( vỏ lon, vỏ ống sữa bò, chén bát …)

- Chuẩn bị trước bài: Aâm thanh

KHOA HỌC : ÂM THANH – Tiết 41

Thứ 3- Tuần 21 Ngày soạn : 25/01/2010- Ngày giảng : 26/01/2010

Trang 24

- HS chuẩn bị một số đồ chơi trẻ em cĩ tạo tiếng kêu do tác động của bàn tay như : Trống, kèn III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1 phút 1 Ổn định tổ chức :

4 phút

2 Kiểm tra bài cũ :

+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?

+ Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ?

-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS

* Mục tiêu: Nhận biết được những âm

thanh xung quanh

- GV nêu: Có rất nhiều âm thanh

xung quanh ta.Hằng ngày, hằng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó

Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh

*Hoạt động 2: Thưc hành các cách phát ra âm thanh.

* Mục tiêu: HS biết và thực hiện được

các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh

-GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao mà vật lại có thể phát ra âm thanh?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh

* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu : Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:

+ Âm thanh do người gây ra

+ Âm thanh không phải do con người gây ra

+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng

+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày

+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm

* Cách tiến hành

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4HS

- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ( hộp sữa bò),thước kẻ,sỏi, kéo, lược…Phát ra âm thanh

- GV đi giúp đỡ từng nhóm

- Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình

* Cách tiến hành:

Trang 25

7 phút

6 phút

làm được thí nghiệm đơn giản chứng

minh về sư ïliên hệ giữa rung động và

sự phát ra âm thanh của một số vật

- GV theo dõi HS các nhóm làm thí

nghiệm

- GV đưa ra câu hỏi,gợi ý giúp HS

liên hệ giữa việc phát ra âm thanh

với rung động của trống

- GV có thể cho HS quan sát một số hiện

tượng khác về vật rung động có thể phát

ra âm thanh (như sợi dây chun, sợi dây

đàn…) GV giúp HS nhận ra khi dây đàn

đang rung và đang phát ra âm thanh nếu

ta đặt tay lên thì dây không rung nữa và

âm thanh cũng mất

-Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và

cả lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học

thật lý thú

- Hỏi:+ Khi nói tay em có cảm giác

gì?

- GV nhận xét và kết luận: Âm thanh do

các vật rung động phát ra

* Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở

phía nào thế ?

* Mục tiêu:Phát triển thính giác( khả

năng phân biệt được các âm thanh

khác nhau, định hướng nơi phát ra âm

thanh)

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm thí nghiệm”gõ trống” theo hướng dẫn ở SGK/83

* Cách tiến hành:

- GV phổ biến luật chơi (SGV/149)

- GV theo dõi và tính điểm

- GV nhận xét và tuyên dương

nhóm thắng cuộc

2 phút

4 Củng cố, dặn dị

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

SGK/83

- Về nhà học thuộc bài

- Chuẩn bị bài sau: Sự lan truyền âm

I MỤC TIÊU :

a Kiến thức :

Trang 26

Sau bài học, HS có thể:

- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí,lỏng hoặc rắn) tới tai

b Kĩ năng :

- Nêu ví dụï hoặc thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn

- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1 phút 1 Ổn định tổ chức :

Cho HS hát

Tập thể

4 phút

2 Kiểm tra bài cũ :

-Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?

- Gọi HS nêu mục bạn cần biết của bài 41

*Mục tiêu: Nhận biết được tai ta

nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát hình 1 SGK84, dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.Lưu ý nhắc HS:Giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ

5 - 10cm

-Hỏi:Khi gõ trống,em thấy hiện tượng gì xảy ra?

+ Vì sao tấm ni lông lại rung lên?

+Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?

* Cách tiến hành:

-Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?

-Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lý giải của mình

- Nêu vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở SGK/84

Trang 27

8 phút

7 phút

+ Trong thí nghiệm này không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?

+ Khi mặt tróng rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?

-GV nhận xét kết luận

* Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng chất rắn.

* Mục tiêu:Nêu ví dụ chứng tỏ âm

thanh có thể lan truyền qua chất lỏng chất rắn

- Yêu cầu HS lấy ví du ïtrong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng

- GV kết luận : âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn

* Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn

* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ

âmthanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm

- GV nhận xét

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 SGK /85

- GV tổ chức cho HS hoạt đôïng cả lớp: GV dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước

- Yêu cầu HS lên áp tai vào thành chậu tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì ?

- Thí nghiệm trêncho tháy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào?

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS nêu ví dụ

2 phút

4 Củng cố, dặn dị :

- GV tổ chức trò chơi :“Nói chuyện qua điện thoại”

+ Yêu cầu HS chơi

- Nhận xét , tuyên dương

- Hỏi : Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết SGK /85

- Chuẩn bị bài sau : Aâm thanh trong cuộc sống

KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG – Tiết 43

Thứ 3- Tuần 22 Ngày soạn : 01/02/2009- Ngày giảng : 02/02/2010

I MỤC TIÊU :

a Kiến thức :

Trang 28

- Nêu được VD về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập.lao dộng,

-Mỗi nhóm HS chuẩn bị vật dụng có thể phát ra âm thanh :

- 5 chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1 phút 1 Ổn định tổ chức :

GV kiểm tra việc chuẩ bị của học sinh

Đặt các vật dụng đã chuẩn bị ở nhà

4 phút

2 Kiểm tra bài cũ :

Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:

Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí ? Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ?

-GV nhận xét và cho điểm HS

- 3HS lên bảng trả lời

- GV đi hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm

- Gọi HS trình bày

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung

+ GV : Âm thanh rất quan trọng và

cần thiết đối với cuộc sống của chúng

ta Nhờ có âm thanh mà chúng ta mới học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc

@HĐ2 : Em thích và không thích những âm thanh nào ?

- GV giới thiệu hoạt động :

- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi

+ Quan sát và ghi chép những điều quan sát được

+ Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống

+ Lắng nghe

Trang 29

6 phút

5 phút

7phút

- Âm thanh rất cần cho người nhưng

có những âm thanh người này ưa thích

nhưng người kia lại không ưa thích

Các em thì sao ? hãy nói cho các bạn

biết em thích những âm thanh nào và

không thích âm thanh nào ? Vì sao lại

như vậy ?

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

- Lấy 1 tờ giấy chia làm hai cột :

thích - không thích sau đó ghi những

âm thanh vào cột cho phù hợp

+ Gọi HS trình bày Mỗi HS chỉ nói

một âm thanh mình thích và một âm

thanh minh không thích và giải thích

+ Nhận xét, khen ngợi những HS đã

biết đánh giá âm thanh khác nhau

@HĐ3 : Ích lợi của việc ghi lại được

âm thanh

+ Hỏi HS :Em thích nghe bài hát nào ?

+ Vậy theo em việc ghi lại âm thanh

có tác dụng gì ?

+Hiện nay có những cách ghi âm

nào ?

*Hoạt động 4: Trò chơi “ Người nhạc

công tài hoa”

- GV phổ biến luật chơi :

- Chia lớp thành 2 nhóm

+ Mỗi nhóm có thể dùng nuớc đổ vào

chai hoặc vào cốc từ vơi đến gần đầy

sau đó dùng bút chì gõ vào chai Các

nhóm có thể luyện để có thể phát ra

nhiều âm thanh, cao thấp khác nhau

4.Củng cố –Dặn dò:

để chuẩn bị tốt cho bài sau

- Lắng nghe

*Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm :

- 3 - 5 HS trình bày ý kiến

- Trả lời theo ý thích của cá nhân.+ Thảo luận theo cặp và trả lời

+ 2 học sinh tiếp nối nhau đọc.+ Gọi 2 HS đọc mục cần biết thứ 2 trang 87

+ Lắng nghe

+ Thực hiện theo yêu cầu

+ Đại diện nhóm lên thi biểu diễn trước lớp , các nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Lắng nghe

-HS cả lớp

2 phút

4 Củng cố, dặn dị :

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương

HS.-Dặn HS về nhà học thuộc bài đã

Trang 30

Ngày soạn : 03/02/2009- Ngày giảng : 04/02/2010

I MỤC TIÊU :

a Kiến thức :

- Tác hại của tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung

trong cơng việc, học tập;

- Các tình huống ghi sẵn vào giấy

- Các mẩu giấy ghi thông tin

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

4 phút

2 Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 3HS lên bảng TLCH: Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì ?

-GV nhận xét và cho điểm HS

- Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?

- Nơi em ở còn những loại tiếng ồn nào

?

- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS

+ Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp

+ Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là

do thiên nhiên hay do con người tạo ra ?

* Kết luận

@HĐ2: Tác hại của tiếng ồn và

+ Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS

- Quan sát tranh minh hoa, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy

- Tiếp nối nhau phát biểu

+Hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con người gây ra

+ Lớp lắng nghe

Trang 31

10 phút

7 phút

biện pháp phòng chống.

- Yêu cầu : Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời

- Tiếng ồn có tác hại gì ?

- Chúng ta cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?

- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS

-GV nêu kết luận

@HĐ3: Nên và không nên làm gì để phòng chống tiếng ồn.

- GV : Yêu cầu HS thảo luận

- Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh ?

- GV chia bảng thành hai cột nên và không nên và ghi nhanh những ý HS nêu lên bảng

@HĐ 4: Trò chơi “Sắm vai”

Hướng dẫn Cách chơi như SGK

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau Học thuộc mục bạn cần biết SGK

Nghe

KHOA HỌC : ÁNH SÁNG – Tiết 45

Thứ 3- Tuần 23 Ngày soạn : 22/02/2009- Ngày giảng : 23/02/2010

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng cho ánh sáng truyền qua

- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi cĩ ánh từ vật truyền tới mắt

Ngày đăng: 29/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w