đồ dùng dạy - học - Bản đồ dân tộc Việt Nam nếu có - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.. Giới thiệu bài: Trong bài học ở học kỳ I chúng ta
Trang 1Ngày dạy:
Lớp 4
i mục tiêu
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của ngời dân Nam Bộ
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên với nơi định c của con ngời
- Biết dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức
ii đồ dùng dạy - học
- Bản đồ dân tộc Việt Nam (nếu có)
- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
iii các hoạt động dạy - học
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy-học Phơng pháp tổ chức các hoạt động dạy-học Ghi chú
5’
1’
30’
A Kiểm tra bài cũ-
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở vị trí nào
của nớc ta?
- Đồng bằng Nam Bộ đợc hình thành
nh thế nào?
- Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có
đê nh ở đồng bằng Bắc Bộ?
B Bài mới
1 Giới thiệu bài:
Trong bài học ở học kỳ I chúng ta đã
đợc biết chủ nhân của đồng bằng Bắc
Bộ là ngời Kinh Còn ở đồng bằng
Nam Bộ thì ngời dân sống ở đây là
những dân tộc nào? Nhà ở, làng xóm
nơi đây có gì khác đồng bằng Bắc Bộ?
Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu
rõ
2 Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
2.1 Nhà ở và làng xóm của ngời dân.
* Hoạt động 1:
- Ngời dân sống ở đồng bằng Nam Bộ
thuộc những dân tộc nào? Ngời dân
th-ờng làm nhà ở đâu?
- “ giồng đất’’ nghĩa là gì?
- GV giải thích thêm “ giồng đất”: Dải
đất hoặc dải cát cao từ 4 -5m song
song với bờ biển, dài hàng chục
kilômet Giồng còn dùng để chỉ các dải
cát ven sông ( giống nh dải đê tự
nhiên), hình thành do các lớp phù sa
đ-ợc bồi cao dần sau mỗi kỳ nớc lũ tràn
rồi rút đi Các giồng đất hai bên các
sông lớn thờng là nơi có làng xóm,
dân c đông đúc
* Hoạt động 2:
- GV nói về nhà ở của ngời dân ở đồng
bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng
quanh năm, ít có gió bão lớn nên ngời
dân ở đây thờng làm nhà rất đơn sơ:
Nhà truyền thống của ngời dân Nam
Bộ, cả vách nhà và mái nhà, thờng làm
lá cây dừa nớc (loại cây mọc ở các
PP kiểm tra, đánh giá:
- GV gọi 3 HS lần lợt lên bảng trả
lời câu hỏi ( kết hợp chỉ bản đồ )
- HS nhận xét, GV đánh giá, cho
điểm
PP thuyết trình.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
PP quan sát, trao đổi, đàm thoại.
Làm việc theo nhóm đôi:
- HS dựa vào sách giáo khoa, bản
đồ phân bố các dân tộc Việt Nam (nếu có), thảo luận nội dung bên
GV yêu cầu từng nhóm
Làm việc theo nhóm:
B
ớc 1 : HS các nhóm làm bài tập “ Quan sát hình 1 ” trong sách giáo khoa trang 116
B
ớc 2 : HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Nếu có tranh ảnh, GV cho HS xem các ngôi nhà kiểu mới kiên
cố, khang trang, đợc xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong
Trang 2vùng trũng có nớc hoặc ven các sông
ngòi, kênh rạch, lá dừa rất dai và
không thấm nớc) Đây là vùng đất thấp,
nhiều sông ngòi, kênh rạch nên ngời
dân thờng chọn các giồng đất cao làm
nhà để tránh lũ Mặt khác, trớc đây
đ-ờng giao thông trên bộ cha phát triển,
ngời dân đi lại chủ yếu bằng xuồng
ghe, vì thế ngời dân thờng làm nhà ven
sông để thuận tiệncho việc đi lại
2.2 Trang phục và lễ hội:
* Hoạt động 3:
- Trang phục của các dân tộc có gì đặc
biệt?
- Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích
gì?
- Trong lễ hội thờng có những loại hoạt
động gì?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng
bằng Nam Bộ
- GV có thể nói thêm: Ngày thờng
trang phục của các dân tộc ở đồng
bằng Nam Bộ gần giống nhau Trong
phục truyền thống của các dân tộc
th-ờng chỉ mặc trong các ngày lễ hội
việc xây dựng nhà ở của ngời dân nơi đây Nếu không có tranh ảnh,
GV mô tả thêm về sự thay đổi này; Đờng giao thông đợc xây dựng, các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều, nhà ở có
điện, nớc sạch, ti vi
Làm việc theo nhóm B
ớc 1 : Các nhóm dựa vào sách giáo khoa, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý:
B
ớc 2 : HS trao đổi kết quả trớc lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
4’ C Củng cố- dặn dò.
- GV tổng kết những kiến thức của bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hoạt động
sản xuất của ngời dân đồng bằng Nam
Bộ.
- HS đọc ghi nhớ của bài
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày dạy:
i mục tiêu: HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy hải sản nhất nớc ta
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó
- Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo, nói về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ
- Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ
ii đồ dùng dạy - học
- Bản đồ nông nghiệp, ng nghiệp Việt Nam
- Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ
iii các hoạt động dạy - học
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy-học Phơng pháp tổ chức các hoạt động dạy-học Ghi chú
4’ A Kiểm tra bài cũ: Phơng pháp kiểm tra, đánh giá:
Trang 31’
29’
- ở đồng bằng Nam Bộ có những dân
tộc nào?
- Nhà ở của ngời dân ở đồng bằng
Nam Bộ có đặc điểm gì, vì sao?
B Bài mới
1 Giới thiệu bài:
ở bài học trớc chúng ta đã đợc biết:
đồng bằng Nam Bộ là nơi thiên nhiên
có nhiều thuận lợi cho đời sống và sản
xuất Vậy ngời dân nơi đây đã khai
thác những thuận lợi đó để sản xuất
những gì? Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ điều đó
2 Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Kể tên các cây trồng ở đồng bằng
Nam Bộ và cho biết loại cây nào đợc
trồng nhiều hơn ở đây?
2.1 Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả
nớc.
* Hoạt động 1:
- Hãy giải thích vì sao nơi đây trồng
nhiều lúa gạo?
- Kể tên các trái cây điển hình của
Nam Bộ?
- Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng
bằng Nam Bộ đợc tiêu thụ ở những
đâu?
- GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi
xuất khẩu gạo lớn nhất cả nớc Nhờ
đồng bằng này, nớc ta trở thành nớc
đứng thứ hai trên Thế giới về xuất
khẩu gạo
2.2 Nơi sản xuất nhiều thủy, hải sản
nhất cả nớc?
- GV giải thích “thủy sản, hải sản”?
* Hoạt động 2:
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng
bằng Nam Bộ sản xuất đợc nhiều thủy,
hải sản?
+ Kể tên loại thủy sản đợc nuôi nhiều
ở đây
+ Sản phẩm thủy, hải sản của đồng
bằng đợc tiêu thụ ở những đâu?
2.3 Vùng công nghiệp phát triển mạnh
nhất nớc ta.
* Hoạt động 3:
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng
Nam Bộ sản xuất ra nhiều thủy hải
sản?
- Hằng năm đồng bằng Nam Bộ đã tạo
- GV gọi 2 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, GV đánh giá, cho
điểm
Phơng pháp thuyết trình.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
Phơng pháp quan sát, trao đổi,
đàm thoại.
- GV cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp và trả lời
- GV treo tranh cho HS quan sát
* Làm việc theo nhóm đôi:
B
ớc 1 :
- HS quan sát biểu đồ lúa, trái cây
và trả lời câu hỏi của mục 1 trong sách giáo khoa,
( dựa vào kênh chữ trong sách giáo khoa và vốn hiểu biết của bản thân )
B
ớc 2 :
- HS các nhóm trình bày kết qủa,
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV mô tả thêm về các vờn cây
ăn trái của đồng bằng Nam Bộ
- HS dựa vào ảnh trong sách khoa, kể tên các công việc trong quá trình sản xuất gạo xuất khẩu
ở đồng bằng Nam Bộ
*Làm việc theo nhóm 4
B
ớc 1 :
- HS các nhóm quan sát bảng số liệu, trả lời câu hỏi của mục này trong sách giáo khoa
- HS dựa vào sách giáo khoa, tranh ảnh bản đồ ng ngiệp, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:
B
ớc 2 :
- HS trao đổi kết quả trớc lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này
*Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi:
Trang 4ra bao nhiêu phần giá trị sản xuất công
nghiệp của cả nớc? Điều đó đã nói lên
đặc điểm gì của công nghiệp ở vùng
này?
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi
tiếng của đồng bằng Nam Bộ
C Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau:
Thành phố Hồ Chí Minh.
- HS nêu bài học cần ghi nhớ của bài
- HS liên hệ thực tế
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: