Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Một phần của tài liệu Giáo Án môn triết học (Trang 27 - 28)

+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức bởi vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Nó đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ chín muồi, cách thức và khuynh hớng vận động, phát triển của nhận thức. Chính con ngời có nhu cầu tất yếu khách quan là giải thích và cải tạo thế giới mà buộc con ngời phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tợng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tợng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm đợc bản chất, các qui luật vận động, phát triển của thế giới. Trên cơ sở đó mà hình thành nên các lý thuyết khoa học.

Ví dụ : Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của con ngời cần phải –đo đạc diện tích và đo lờng sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí – mà toàn học đã ra đời và phát triển.

• Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức còn là vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con ngời ngày càng hoàn thiện, năng lực t duy lô gíc không ngừng đợc củng cố và phát triển; các phơng tiện nhận thức ngày càng hiện đại có tác dụng “nối dài–các giác quan của con ngời trong việc nhận thức thế giới.

+ Thực tiễn còn đóng vai trò là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Điều này có nghĩa là thực tiễn là thớc đo giá trị của những tri thức đã đạt đợc trong nhận thức. Đồng thời thực tiễn không ngừng bổ xunh, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành.

- Nếu xa rời thực tiễn, sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.

- Nếu tuyệt đối hoá vai trò thực tiễn, sẽ dẫn đến chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa kinh nghiệm.

II. Quá trình nhận thức và các cấp độ của nhận thức. 1.Biện chứng của quá trình nhận thức.

Con đờng biện chứng của quá trình nhận thức đi từ: Trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn.

a.Trực quan sinh động (Nhận thức cảm tính)

Đây là giai đoạn con ngời sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy. Trực quan sinh động bao gồm 3 hình thức: Cảm giác, tri giác, biểu tợng.

* Cảm giác: Là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tợng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con ngời.

* Tri giác: Là hình ảnh tơng đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan. Tri giác nảy sinh dựa trên cơ sở của cảm giác, là sự tổng hợp của nhiều cảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú hơn.

* Biểu tợng: Là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn trực quan sinh động. Đó là hình ảnh có tính đặc trng và tơng đối hoàn chỉnh còn lu lại trong bộ óc con ngời về sự vật, khi sự vật đó không còn trực tiếp tác động vào các giác quan.(Biểu tợng đợc hình thành nhờ sự phối hợp, bổ xunh lẫn nhau của các cảm giác nhng đã có sự tham gia của các yếu tố phân tích, tổng hợp và ít nhiều mang tính chất trừu tợng hoá.)

Nh vậy, cảm giác, tri giác, biểu tợng là những hình thức kế tiếp nhau của giai đoạn nhận thức cảm tính. Nhng ở đây con ngời cha phân biệt đợc cái gì là bản chất với không bản chất, đâu là tất nhiên với ngẫu nhiên, đâu là cái bên trong với cái bên ngoài. Phân biệt đợc những cái đó, thì con ngời mới có thể nắm bắt đợc những qui luật vận động và phát triển của sự vật. Vì vậy mà nhận thức sẽ vợt lên một trình độ mới, cao hơn về chất, đó là t duy trừu tợng.(Nhận thức lý tính).

b. T duy trừu tợng: (Nhận thức lý tính.)

Đây là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tợng và khái quát mhững thuộc tính, những đặc điểm bản chất của đối tợng (Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất có tính qui luật của các sự vật, hiện t- ợng).

Nhận thức lý tính đợc thể hiện với 3 hình thức: Khái niệm, phán đoán, suy luận.

* Khái niệm : Là hình thức cơ bản của t duy trừu tợng, phản ánh những đặc điểm bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp các sự vật. Khái niệm là cơ sở để hình thành phán đoán.

Ví dụ: Khái niệm –Thủ đô–, –Cái bàn–, –cái nhà–, –thực vật–, –vận động–...

* Phán đoán: Là hình thức của t duy, liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tợng.

Ví dụ: –Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng– là một phán đoán. Đó chính là sự liên kết giữa 2 khái niệm “Dân tộc Việt Nam” và “anh hùng”, để khẳng định thuộc tính “anh hùng của dân tộc Việt Nam”.

Suy lý: Là hình thức của t duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật.

Ví dụ: Phán đoán 1: Kim loại dẫn điện. Phán đoán 2: Đồng là kim loại. Phán đoán 3: Đồng dẫn điện.

Một phần của tài liệu Giáo Án môn triết học (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w