Phần thảo luận (3 tiết)
* Mục đích: Thông qua buổi thảo luận giúp sinh viên nắm đợc toàn bộ cấu trúc nội
dung của chơng học.
* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong quá trình thảo luận, từ khâu chuẩn bị cho
đến khâu thực hiện. Sinh viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết những vấn đề đã nêu ra trong buổi thảo luận.
* Phơng pháp tổ chức:
+Thảo luận nhóm : Chia sinh viên theo nhóm nhỏ từ 5 đến 7 em. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi. Sau khi thảo luận, một đại diện của nhóm lên trình bày trớc lớp. Sau đó, cả lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bày của các nhóm.
Cuối buổi thảo luận, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm để buổi thảo luận sau đạt hiệu quả cao hơn.
+ Giải quyết vấn đề : Giáo viên đặt ra một vấn đề, hoặc gợi ý sinh viên phát hiện ra một vấn đề có mâu thuẫn cần đợc giải quyết. Giáo viên hớng dẫn sinh viên xem xét phân tích những vấn đề đã nêu ra và cách thức giải quyết vấn đề đó.
Nội dung thảo luận chơng XI
Câu hỏi 1: Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. ý nghĩa của vấn đề này ở nớc ta hiện nay?
Câu hỏi 2 : Trình bày vai trò quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “lấy dân làm gốc–?
* Củng cố dặn dò: + Sinh viên tự giác đọc giáo trình hệ thống lại những kiến thức đã học trên lớp.
+ Tham khảo thêm những tài liệu cần thiết để bổ xung, hoàn thiện nội dung của những phần tự học.
+Chuẩn bị tốt những nội dung của phần thảo luận để tham gia buổi thảo luận đạt hiệu quả cao.