Hình thức và phơng pháp cách mạng (Tự học).

Một phần của tài liệu Giáo Án môn triết học (Trang 43 - 45)

Phần thảo luận (3 tiết)

* Mục đích: Thông qua buổi thảo luận giúp sinh viên nắm đợc toàn bộ cấu trúc nội

dung của chơng học.

* Yêu cầu: Sinh viên tích cực chủ động trong quá trình thảo luận, từ khâu chuẩn bị cho

đến khâu thực hiện. Sinh viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết những vấn đề đã nêu ra trong buổi thảo luận.

* Phơng pháp tổ chức:

+Thảo luận nhóm : Chia sinh viên theo nhóm nhỏ từ 5 đến 7 em. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1-2 câu hỏi. Sau khi thảo luận, một đại diện của nhóm lên trình bày trớc lớp. Sau đó, cả lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bày của các nhóm.

Cuối buổi thảo luận, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm để buổi thảo luận sau đạt hiệu quả cao hơn.

+ Giải quyết vấn đề : Giáo viên đặt ra một vấn đề, hoặc gợi ý sinh viên phát hiện ra một vấn đề có mâu thuẫn cần đợc giải quyết. Giáo viên hớng dẫn sinh viên xem xét phân tích những vấn đề đã nêu ra và cách thức giải quyết vấn đề đó.

Nội dung thảo luận chơng IX.

Câu hỏi 1 : Hãy phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nớc, nêu các kiểu và hình thức

nhà nớc ?

Câu hỏi 2 : Những đặc trng và chức năng cơ bản của nhà nớc vô sản khác với các nhà n-

ớc trong lịch sử nh thế nào ?

Câu hỏi 3: Quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã

hội?

* Củng cố dặn dò :

+ Sinh viên về nhà đọc giáo trình và tài liệu tham khảo để chuẩn bị tốt các câu hỏi ôn tập cuối chơng và câu hỏi thảo luận .

--- Ngày soạn : 28/ 08/ 2007. Ngày giảng: Chơng X: ý thức xã hội (6 tiết : 3; 3) *Mục đích, yêu cầu :

*Mục đích: Học xong chơng này, sinh viên cần nắm đợc các nội dung cơ bản sau đây :

+ Những tri thức cơ bản của triết học Mác –Lê nin về tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, các hình thái ý thức xã hội.

*Yêu cầu : Sinh viên tích cực chủ động trong học tập. Từ đó biết vận dụng vào việc

tìm hiểu một số vấn đề thực tiễn đang đặt ra của cách mạng việt Nam.

*Tài liệu học tập :

+ Giáo trình Triết học Mác- Lê nin, NXB CTrị Quốc gia Hà Nội, 2006. + Hỏi đáp về Triết học Mác- Lê nin, NXB CTrị Quốc gia Hà Nội, 2006. + Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X .

* Phơng pháp : Thuyết trình +Dẫn chứng minh hoạ + Thảo luận * Thời gian : 6 tiết (3,3)

Phần nội dung giảng (3 tiết)

I.Tồn tại xã hội và ý thức xã hội

1.Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội. a. Khái niệm tồn tại xã hội .

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

* Các yếu tố chính tạo thành tồn tại xã hội là phơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số...trong dó phơng thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội .

+ Khái niệm : ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, t tởng cùng những tình cảm, tâm trạng ,...của những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

+ Kết cấu của ý thức xã hội :

+Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm các

hình thái khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền , ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo , ý thức thẩm mỹ, triết học,...

+Theo trình độ phản ánh, có thể phân biệt ý thức xã hội thông thờng và ý thức lý luận.

* ý thức xã hội thông thờng: Là toàn bộ những tri thức, những quan niệm... của

những con ngời trong một cộng đồng ngời nhất định, đợc hình thành một cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, cha đợc hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận. Trong ý thức xã hội thông thờng, tâm lý xã hội là bộ phận quan trọng nhất.

* ý thức lý luận: Là những t tởng, quan điểm đã đợc hệ thống hoá, khái quát hoá thành các học thuyết xã hội, đợc trình bày dới dạng nững khái niệm, phạm trù , qui luật. ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang tính hệ thống tạo thành các hệ t tởng.

* Quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ t tởng.

+ Tâm lý xã hội là bộ phận quan trọng của ý thức xã hội thông thờng. Tâm lý xã hội bao gồm tình cảm, ớc muốn , tâm trạng , tập quán...của con ngời, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn xã hội hình thành dới ảnh hởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.

Đặc điểm của tâm lý xã hội là phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày

của con ngời, là sự phản ánh có tính chất tự phát, thờng ghi lại những bề mặt của tồn tại xã hội. Nó không có khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc bản chất các mối quan hệ xã hội của con ngời.

+ Hệ t tởng xã hội là trình độ nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, t tởng, kết quả của sự khái quát hoá các kinh nghiệm xẫ hội. (Cần phân biệt hệ t tởng khoa học và hệ t tởng không khoa học)

* Tâm lý xã hội và hệ t tởng xã hội tuy là hai trình độ, hai phơng thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội, nhng có mội quan hệ tác động qua lại với nhau, chúng có cùng một nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội. Tâm lý xã hôị tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên giai cấp tiếp thu hệ t tởng giai cấp . Trái lại, hệ t tởng, lý luận xã hội, gia tăng yếu tố trí tụê cho tâm lý xã hội. Hệ t tởng khoa học thúc đẩy tâm lý xã hội theo chiều hớng đúng đắn, lành mạnh có lợi cho tiến bộ xã hội.

Một phần của tài liệu Giáo Án môn triết học (Trang 43 - 45)