C. Mác và P. Ăng Ghen đã xây dựng nên học thuyết về nhận thức. Học thuyết này ra đời dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
Một là, Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con ngời.
Hai là, Thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con ngời. Coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con ngời. (Là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không có cái gì là không nhận thức đợc, mà chỉ có cái con ngời cha nhận thức đợc, nhng sẽ nhận thức đợc.)
Ba là, Khẳng định sự phản ánh là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo. (Quá trình p/á ấy diễn ra theo trình tự từ cha biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tợng đến bản chất, từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.) Bốn là, Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp của nhận thức, là động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.
* Dựa trên những nguyên tắc cơ bản đó, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định : Về bản chất, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc của con ngời trên cơ sở thực tiễn.
2.Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. a. Phạm trù thực tiễn:
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con ngời nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn rất đa dạng phong phú, song có 3 hình thức cơ bản là: Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học. Trong đó: + Hoạt động sản xuất vật chất : Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con ngời sử dụng công cụ lao động, tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội.
+ Hoạt động chính trị xã hội.: Là hoạt động của các tổ chức, cộng đồng ngời khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: Là hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt động đợc tiến hành trong những điều kiện do con ngời đặt ra gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các qui luật biến đổi và phát triển của đối tợng nghiên cứu. Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
• Các hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là hoạt đông cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các quan hệ khác. Các hình thức hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất:
- Nếu hoạt động chính trị xã hội mang tính chất tiến bộ, cách mạng và hoạt động thực nghiệm khoa học mà đúng đắn sẽ tạo đà cho hoạt động sản xuất vật chất phát triển. - Nếu hoạt động chính trị xã hội mà lạc hậu phản cách mạng và hoạt động thực nghiệm khoa học mà sai lầm, không khoa học sẽ dẫn tới kìm hãm sự phát triển của hoạt động sản xuất vật chất.